intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh kịch

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

222
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ban đầu nghệ thuật diễn tuồng sân khấu của Trung Hoa cổ được gọi là ca kịch hay hí kịch là một thể loại diễn tuồng bao gồm ca múa (ngâm khúc kèm theo nghệ thuật vũ đạo), thậm chí có cả các loại tạp kĩ pha trộn như kể chuyện, các màn nhào lộn, xiếc, diễn hoạt kê (tiếu lâm khôi hài), đối thoại trào lộng và võ thuật. Từ thời nhà Đường trở về trước nghệ thuật diễn tuồng sân khấu được gọi là hí kịch. Các thể loại kịch của Trung Quốc cũng như các loại hình biểu diễn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh kịch

  1. Kinh k ch Ban u ngh thu t di n tu ng sân kh u c a Trung Hoa c ư c g i là ca k ch hay hí k ch là m t th lo i di n tu ng bao g m ca múa (ngâm khúc kèm theo ngh thu t vũ o), th m chí có c các lo i t p kĩ pha tr n như k chuy n, các màn nhào l n, xi c, di n ho t kê (ti u lâm khôi hài), i tho i trào l ng và võ thu t. T th i nhà ư ng tr v trư c ngh thu t di n tu ng sân kh u ư c g i là hí k ch. Các th lo i k ch c a Trung Qu c cũng như các lo i hình bi u di n sân kh u tương t t i các nư c trong khu v c như Tri u Tiên, Nh t B n, Vi t Nam thư ng l y các s tích câu chuy n nh ng v anh hùng trong dân gian và l ch s làm tài ch o. Cho n th i nhà ư ng, ư c phát tri n thành Tham quân hí (ho c ư c g i là L ng tham quân) bao g m hai vai: m t ngư i m c y ph c xanh l c t ch nh, thông minh cơ trí và linh l i, tên vai di n g i là Tham quân; còn ngư i kia ăn m c lôi thôi, kh kh o n n, tên vai di n g i là Thương c t. Hai nhân v t này trong v khi di n thư ng có nh ng l i i áp khôi hài trào l ng. Tham quân là vai chính, Thương c t là vai ph . ôi khi Tham quân là i tư ng làm trò cư i và cu i cùng b Thương c t ánh p. n th i nhà T ng, Tham quân hí bi n thành T p k ch. Vai di n cũng ch có hai ngư i: Thương c t (vai kh kh o) ư c i thành tên Phó m t, còn Tham quân (vai tinh khôn) ư c i tên là Phó t nh. Trong khi di n, di n viên nam cũng có th hóa trang thành nhân v t n di n xu t, ư c g i là Trang án. n th i
  2. Nam T ng, vùng t Ôn Châu là nơi n i danh v hí k ch, ca múa, nên s n sinh ra th lo i ư c g i là Nam hí (hí k ch Nam T ng). Th i nhà T ng ngh thu t di n không chú ý n các vai n ( án giác). Vai n ư c x p h ng là « t » (con em). Trong ban hát u là n thì ư c g i là « t t p k ch». Vai chính ư c g i là Chính án, vai già là Lão án, vai tr là Ti u án, Trà án, Thi p án, v.v... Vào th i nhà Nguyên, vai n ( án giác) l i r t ư c xem tr ng. ó cũng là i m khác bi t gi a t p k ch th i nhà Nguyên và t p k ch th i nhà T ng. Tính ch t t p k ch th i nhà T ng và th i nhà Nguyên có chung m t tính ch t là khôi hài, ho t kê, nhưng t p k ch th i nhà Nguyên có nh n m nh thêm tính ch t phê phán thói i và các t n n xã h i. T p k ch th i nhà Nguyên là thành t u r t l n và giai o n nh i m hưng th nh c a nó trong su t hai th k XIII-XIV. Nhi u nhà so n nh ng v di n tu ng múa hát r t nhi u, kho ng trên 150 ngư i, trong s ó n i ti ng nh t là Quan Hán Khanh có ít nh t cũng kho ng 60 v tu ng.
  3. M t m t n dùng trong Kinh k ch. T p k ch th i nhà Nguyên thâu hóa và chuy n th các tác ph m văn h c Trung Qu c c i. Trong m t v thư ng có b n h i và ôi khi có thêm ph n phi l . Vai chính ph i hát trong th i gian di n su t v k ch. Dù các nh c ph c a Nguyên khúc không còn gi ư c, nhưng qua hình nh và các tư li u còn l i, ngư i ta ã phát hi n các lo i nh c c g m sáo, tr ng, não b t. Các nhân v t trong t p k ch th i nhà Nguyên là anh hùng, văn nhân, kĩ n , cư ng o, quan tòa, n sĩ, và các vai siêu nhiên (ma, q y, v.v...).
  4. Cu i th i nhà Nguyên, Nam hí chuy n hóa thành th lo i Truy n kỳ. Truy n kì t p trung vào các ch tình c m lãng m n trên sân kh u trong su t 200 năm sau ó. Âm nh c trong th lo i Nam hí bao g m các khúc hát và ca t trong dân gian, các bài ca dao thôn quê mang tính ch t c thù a phương khá m. Do v y trong Truy n kì ngh thu t di n ã phát tri n thành h th ng b n gi ng nói a phương: H i Diêm, D c Dương, Dư Diêu, và Côn Sơn. Các Khúc hát vùng Côn Sơn ư c g i là Côn khúc th ng lĩnh sân kh u t cu i th i nhà Minh. n th i nhà Thanh thì Côn khúc ư c g i là Nhã b , r t ư c gi i sĩ phu trí th c hâm m . Vào giai o n Côn Khúc suy tàn, các lo i hí k ch a phương m i có d p n r và ư c g i theo tên a phương như Xuyên k ch c a vùng T Xuyên, Tương k ch c a vùng Tương Dương, cho n C ng k ch, Huy k ch, v.v... mà sau này t t c ư c g i là chung là Kinh K ch. Kinh k ch ôi khi ư c di n gi i là lo i hát k ch B c Kinh. Ngày nay, gi i tr Trung Qu c không còn ham thích lo i ngh thu t sân kh u tu ng c này n a. Trong Kinh k ch thư ng hay có các màn nhào l n, xi c, và di n trò và không có v trí gì trong võ thu t Trung Hoa. Nhưng võ thu t Trung Hoa ã thâm nh p vào lo i hình ngh thu t này và góp s c làm giàu thêm cho khung c nh Văn hóa Trung Hoa. Sau này các di n viên Kinh k ch ư c ào t o bài b n thư ng chuy n sang thành các di n viên võ thu t trong i n nh như Quan c Hưng là ngư i u tiên di n vai Hoàng Phi H ng, Thành Long (còn g i là Jackie Chan) trong các th lo i phim võ hài do anh i m i phong cách cùng v i H ng Kim B o thoát ra kh i t m nh hư ng c a th lo i phim Kungfu c a Lý Ti u Long kh i xư ng t cu i th p k 1960, L c Ti u Linh ng trong vai Tôn Ng Không trong b phim truy n
  5. hình nhi u t p Tây du kí ư c chuy n th t tác ph m văn h c cùng tên c a nhà văn Ngô Th a Ân th i nhà Minh, ... Có th nói r ng Kinh k ch ã góp ph n làm phong phú di n m o c a i n nh H ng Kông và Trung Qu c hi n i. Do ó có ngư i cho r ng trong th lo i phim quy n cư c c a H ng Kông có hai lo i võ thu t là võ thu t th t s c a các võ sư và quy n sư tham gia di n và võ thu t sân kh u c a nh ng di n viên Kinh k ch chuy n sang.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2