Kỹ thuật điện tử - Bài tập môn Kỹ thuật số
lượt xem 370
download
Đổi các số Nhị phân (binary) sau sang số Thập phân và số Thập lục phân
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật điện tử - Bài tập môn Kỹ thuật số
- Bài tập Kỹ Thuật Số CHƯƠNG 1 Bài 1: Đổi các số Nhị phân (binary) sau sang số Thập phân và số Thập lục phân (Hex): a. 1011 b. 11011 c.101100 d. 11110110 Bài 2: Đổi các số Thập phân sau sang số nhị phân và số Hex: a. 13 b. 37 c. 18 d. 55 Bài 3: Đổi các số Hex sau sang số Nhị phân và số Thập phân: a. A7 b. 5B c. 7F d. BC Bài 4: Cho biết mã BCD (Binary Coded Decimal) của các số Thập phân sau: a. 8 b. 18 c. 92 d. 157 Bài 5: Thực hiện phép cộng hai số Nhị phân sau: a. 110 và 1011 b. 1001 và 1111 c. 10110 và 10111 d. 110011 và 110111 Bài 6: Thực hiện phép cộng hai số Hex sau: a. 7B và 12 b. 3A và 7F c. F3 và AE d. D9 và 9D Bài 7: Thực hiện phép cộng 2 số BCD sau: a. 0010 và 0111 b. 0110 0001 và 0001 0011 c. 1001 và 1000 d. 0011 0110 và 1001 Bài 8: Cho biết dung lượng của bộ nhớ có tầm địa chỉ sau: a. 000H ÷ 7FF H b. 000 H ÷ FFF H c. 0000 H÷ 1FFF H d. 800 H÷ FFF H 1
- Bài tập Kỹ Thuật Số CHƯƠNG 2 Bài 1: Lập bảng hoạt động của cổng AND 3 ngõ vào, cổng OR 3 ngõ vào, cổng NAND 3 ngõ vào và cổng NOR 3 ngõ vào. Bài 2: Vẽ sơ đồ mạch: Y1 = C B A + (C + B ) A + (C ⊕ B ) A Y2 = DC BA + DC B A + DC B A + DC B A Bài 3: Lập bảng hoạt động của mạch số, có ngõ ra sau: Y = B A + C ⊕ D. A + D.C.B Bài 4: Cho mạch số có ngõ ra như sau: Y = CA + (C + B ).(C ⊕ A) Vẽ sơ đồ mạch a. b. Lập bảng hoạt động Bài 5: Cho biểu thức logic sau: f 1 = ∑CBA (0,2,4,6) f 2 = ∑ DCBA (1,3,5,9,11) a. Dùng bìa Karnough rút gọn biểu thức trên. b. Vẽ sơ đồ mạch. Bài 6: Cho mạch số có các ngõ ra như sau: f 1 = ∑ (0,2,3,4,6,8,10,11,12,14) f 2 = DC B A + DC B A + DC B A + DC B A + DCBA + B A f 3 = A(C ⊕ B ) + (C + A).B a. Rút gọn. b. Vẽ sơ đồ mạch dùng các cổng logic cơ bản. c. Vẽ sơ đồ mạch chỉ dùng NAND 2 ngõ vào. d. Vẽ sơ đồ mãch chỉ dùng NOR 2 ngõ vào. 2
- Bài tập Kỹ Thuật Số CHƯƠNG 3 Bài 1: Thiết kế mạch có ngõ ra Y = 1 khi ngõ vào 4 bit là số NP lẽ (VD: DCBA = 0001,0011,0101,…,1111) Bài 2: Thiết kế mạch phát hiện số BCD. Bài 3: a. Thiết kế mạch cộng 2 số NP có nhớ 1 bit. b.Thiết kế mạch cộng 2 số NP 4 bit có nhớ từ mạch câu 3a. c. Thiết kế mạch cộng 2 số NP 8bit có nhớ từ mạch câu 3a. Bài 4: a. Thiết kế mạch so sánh 2 số NP 1 bit. b.Thiết kế mạch so sánh 2 số NP 2 bit. Bài 5: Cho mạch chuyển đổi mã BCD sang led 7 đoạn A chung. a. Lập biểu thức ngõ ra của a,b,c,d,e,f,g. b. Vẽ mạch. Bài 6: Tương tự bài 5 với mạch chuyển đổi mã BCD sang led 7 đoạn K chung. Bài 7: a. Thiết kế mạch chuyển đổi mã NP 3 bit sang mã Gray 3 bit. b.Thiết kế mạch chuyển đổi mã Gray 3 bit sang mã NP 3 bit. Bài 8: Hãy thiết kế mạch số có 4 ngõ vào D,C,B,A và 3 ngõ ra Y1, Y2, Y3 thoả các điều kiện sau: i/ Khi D = 0 thì 3 ngõ ra Y3Y2Y1 lần lượt bằng C, B, A. ii/ Khi D = 1 thì 3 ngõ ra Y3 Y2 Y1 lần lượt bằng A,C,B. Bài 9: Có 4 công tắc điều khiển 1 động cơ. Mỗi khi có 2 công tắc được đóng thì động cơ chạy, ngoài ra động cơ ngưng. a. Hãy thiết kế mạch. b. Vẽ sơ đồ mạch sao cho chỉ dùng NAND 2 ngõ vào. c. Vẻ sơ đồ mạch sao cho chỉ dùng NOR 2 ngõ vào. Bài 10: Cho mạch số có bảng hoạt động như sau: Input Output a. Viết biểu thức ngõ ra. B A Y1 Y2 Y3 b. Vẽ sơ đồ mạch. 0 0 1 0 1 c. Vẽ mạch chỉ dùng 0 1 0 1 1 cổng NAND 2 ngõ vào. 1 0 0 1 1 d. Vẽ mạch chỉ dùng 1 1 1 0 0 cổng NOR 2 ngõ vào 3
- Bài tập Kỹ Thuật Số CHƯƠNG 4 + 5 Bài 1: Cho biết bảng hoạt động của các flip flop FFJK, FF D, FF T. Bài 2: So sánh mạch tổ hợp và mạch tuần tự. Bài 3: So sánh đếm KĐB và mạch đếm ĐB. Bài 4: Vẽ sơ đồ mạch đếm lên , NP 2 bit, KĐB, dùng FFJK. Bài 5: Vẽ sơ đồ mạch đếm xuống, NP 3 bit, KĐB, dùng FFT. Bài 6: Vẽ sơ đồ mạch đếm lên KĐB, Mode đếm bằng 10 (đếm từ 0 ÷ 9) và vẽ giản đồ xung, cho các trường hợp sau: a. Dùng FFJK. b. Dùng FFT c. Dùng FF D. Bài 7: Tương tự bài 6 với mạch đếm xuống KĐB, đếm 9÷ 0. Bài 8: Phân tích mạch đếm ĐB có đặc điểm sau: J 1 = K1 = 1 J 2 = K 2 = Q1 Q4 J 3 = K 3 = Q1Q2 J 4 = Q1Q2 Q3 ; K 4 = Q1 Bài 9: Phân tích mạch đếm ĐB có đặc điểm sau: D1 = Q3 D2 = Q1 D3 = Q2 Bài 10: Phân tích mạch đếm ĐB, có đặc điểm sau: J 1 = K1 = Q3 J 2 = K 2 = Q3 .Q1 J3 = K3 = 1 Bài 11: Phân tích mạch đếm ĐB có đặc điểm sau: J 1 = Q3 J 2 = Q1 J 3 = Q2 K 1 = Q3 K 2 = Q1 K 3 = Q2 Bài 12: Thiết kế mạch đếm ĐB NP 3 bit, Mode đếm = 8, dùng FFJK. Bài 13: Thiết kế mạch đếm ĐB, đếm 0 ÷ 4, M = 5, dùng FF JK. Bài 14: Thiết kế mạch đếm ĐB, đếm 7÷ 0, M = 8, dùng FF JK. Bài 15: Thiết kế mạch đếm ĐB, đếm 9 ÷ 0, M = 10, dùng FF JK. CHƯƠNG 6 4
- Bài tập Kỹ Thuật Số Bài 1: Cho biết bảng hoạt động của FF D. Bài 2: Cho thanh ghi dịch phải 3 bit, dữ liệu vào nối tiếp d0d1d2d3d4 = 11001, trạng thái ban đầu Q1Q2Q3 = 000. a. Vẽ sơ đồ thanh ghi. b. Vẽ giản đồ xung. Bài 3: Cho thanh ghi dịch phải 4 bit, dữ liệu nạp song song ABCD = 1101, dữ liệu vào nối tiếp d0d1d2d3 = 1011. a. Vẽ sơ đồ thanh ghi. b. Vẽ giản đồ xung. Bài 4: Cho thanh ghi dịch phải 4bit, có thêm các ngõ ra sau: b0 = Q1 ⊕ Q2 b1 = Q3 ⊕ Q4 a. Vẽ sơ đồ mạch. b. Vẽ giản đồ xung gồm CK,Q1Q2Q3Q4,b0b1 biết dữ liệu vào nối tiếp thanh ghi d0d1d2d3 = 1001, trạng thái ban đầu Q1Q2Q3Q4 = 1101. 5
- Bài tập Kỹ Thuật Số CHƯƠNG 7 Bài 1: Vẽ sơ đồ mạch cấu trúc bên trong và viết bảng hoạt động của: a. Mạch giải mã 2 → 4. b. Mạch giải mã 3 → 8. c. Mạch giải mã 4→ 16. Bài 2: Tương tự bài 1 với: a. Mạch mã hoá 4→ 2. b. Mạch mã hoá 8 →3. c. Mạch mã hoá 10 → BCD. Bài 3: Tương tự bài 1 với: a. Mạch Mux 4 → 1. b. Mạch Mux 8 → 1. Bài 4: Cho IC 74138 và ngõ ra f = Y1Y3Y5 a. Vẽ sơ đồ mạch. b. Lập bảng hoạt động cho biết trạng thái của ngõ ra f khi thay đổi trạng thái ba ngõ vào A,B,C của IC 74 138. Bài 5: Cho biểu thức logic: f = ∑CBA (),4,7) a.Dùng mạch giải mã 3→8 để tạo hàm f. b. Dùng mạch giải mã 2→ 4 để tạo hàm f. c. Dùng mạch Mux 8 →1 để tạo hàm f. d. Dùng mạch Mux 4→ 1 để tạo hàm f. Bài 6: Tương tự bài 5 với biểu thức hàm Boole: f = CB A + C A Bài 7: Sử dụng IC 74138 thực hiện giải mã địa chỉ bộ nhớ sau: ROM 1 có tầm địa chỉ: 0000 H ÷ 07FF H. ROM 2 có tầm địa chỉ: 0800 H ÷ 0FFF H. ROM 3 có tầm địa chỉ: 1000 H ÷ 1FFF H. 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ thuật điện tử - Kỹ thuật số - Mạch tạo xung
14 p | 1471 | 603
-
Trắc nghiệm kỹ thuật điện tử
14 p | 2025 | 504
-
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện - Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa
19 p | 653 | 241
-
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện - Phương pháp tính mạch tuyến tính hệ số hằng ở chế độ xác lập điều hòa
12 p | 575 | 225
-
Giáo trình KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - Chương 3
19 p | 236 | 83
-
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản trong kỹ thuật điện tử
10 p | 275 | 78
-
Giáo trình KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - Chương 6
18 p | 412 | 74
-
NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG
4 p | 512 | 61
-
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
11 p | 529 | 54
-
Kỹ thuật điện tử và tin hoc P2
20 p | 125 | 25
-
NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIỂU TỰ LUẬN BỘ MÔN CƠ CỞ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
18 p | 114 | 14
-
Chương trình giảng dạy học phần Kỹ thuật điện tử
5 p | 122 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật điện tử - ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
11 p | 49 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Đồ án 1 - Kỹ thuật điện tử
13 p | 63 | 4
-
Đáp án đề thi cuối học kỳ II năm học 2018-2019 môn Kỹ thuật điện - Điện tử (Đề 1A) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
4 p | 52 | 3
-
Đáp án đề thi cuối học kỳ II năm học 2018-2019 môn Kỹ thuật điện - Điện tử (Đề 1D) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
4 p | 52 | 3
-
Đề cương môn học Điện tử 1 (Mã số môn học: EENG142)
4 p | 9 | 2
-
Đề cương môn học Kĩ thuật điện từ (Mã số môn học: EENG152)
4 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn