BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Phạm Văn Công
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ
ENZYME α-GLUCOSIDASE, XANTHINE OXIDASE
CỦA LOÀI VERNONIA AMYGDALINA VERNONIA GRATIOSA
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN
Hà Nội - 2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Phạm Văn Công
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ
ENZYME α-GLUCOSIDASE, XANTHINE OXIDASE
CỦA LOÀI VERNONIA AMYGDALINA VERNONIA GRATIOSA
LUẬN ÁN TIẾN
HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN
Mã số: 9.44.01.17
c nhn ca Hc viện
Khoa hc và Công nghệ
Người hướng dẫn 1
(Ký, ghi rõ họ tên)
PGS.TS. Hoàng Lê Tuấn Anh
Người hướng dẫn 2
(Ký, ghi rõ họ tên)
TS. Bùi Quang Minh
Hà Nội - 2024
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án: "Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính ức chế
enzyme α-glucosidase, xanthine oxidase của loài Vernonia amygdalina
Vernonia gratiosa" công trình nghiên cứu của Nghiên cứu sinh nhóm nghiên
cứu dưới sự hướng dẫn khoa học của tập thể hướng dẫn. Luận án sử dụng thông tin
trích dẫn từ nhiều nguồn tham khảo khác nhau và các thông tin trích dẫn được ghi rõ
nguồn gốc. Các kết quả nghiên cứu của tôi được công bố chung với các c giả khác
đã được sự nhất trí của đồng tác giả khi đưa vào luận án. Các số liệu, kết quả được
trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất
kỳ một công trình nào khác ngoài các công trình công bố của tác giả. Luận án được
hoàn thành trong thời gian tôi m nghiên cứu sinh tại Học viện Khoa học Công
nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Tác giả luận án
Phạm Văn Công
ii
LI CM ƠN
Luận án của tôi được thực hiện tại Học viện Khoa học và Công nghệ (GUST) -
Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (VAST). Tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới Ban lãnh đạo Học viện Khoa học Công nghệ, tập thể thầy giáo đã
giúp đỡ và chỉ dạy tận tình trong toàn bộ thời gian tôi học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể thể cán bộ của đạo Trung
tâm Nghiên cứu Phát triển công nghệ cao (VAST) đã luôn quan tâm giúp đỡ tôi,
cũng như tạo điều kiện tốt, thuận lợi nhất cho tôi học tập và nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS. Hoàng Lê Tuấn
Anh và TS. Bùi Quang Minh đã tận tình hướng dẫn, luôn quan tâm, động viên, nhắc
nhở kịp thời để tôi có thể hoàn thành luận án đúng tiến độ.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. Đỗ Thị Thảo Viện Công nghệ sinh học
(VAST) đã hỗ trợ tôi thực hiện các đánh giá về tác dụng sinh học. Tôi xin chân thành
cảm ơn TS. Tuấn Anh, Viện nghiên cứu khoa học miền Trung (VAST) đã giúp tôi
giám định tên khoa học của đối tượng nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Thạc sỹ Đặng Vũ
Lương Viện Hóa học Việt Nam (VAST) đã giúp đỡ tôi về những phép đo liên quan
trong luận án.
Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới Trung m phát triển Công nghệ Dịch vụ
đo lường luôn động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi trong thời gian tôi thực hiện
luận án.
Luận án này được hỗ trợ bởi Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Việt Nam (NAFOSTED) mã số tài trợ 104.01-2020.11. “NCS. Phạm Văn Công được
tài trợ bởi Tập đoàn Vingroup Công ty CP hỗ trợ bởi chương trình học bổng
đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trong nước của Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF), Viện
Nghiên cứu Dữ liệu lớn (VinBigdata), mã số VINIF.2022.TS.017”.
Sau cùng tôi chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố Mẹ tôi, Vợ, Con và
gia đình, bạn người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ tôi trong suốt thời
gian tôi học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận án
Phạm Văn Công
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CM ƠN ............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ KỸ VIT TẮT .................................. vi
DANH MC BNG ................................................................................................vii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .......................................................... 3
1.1. Gii thiệu chung về họ Cúc (Asteraceae) ....................................................... 3
1.2. Tổng quan về chi Vernonia .............................................................................. 4
1.2.1. Vài nét về chi Vernonia..................................................................................... 4
1.2.1.1. Gii thiệu về thc vật loài V. amygdalina ...................................................... 5
1.2.1.2. Gii thiệu về loài Vernonia gratiosa .............................................................. 6
1.2.2. Tác dụng của chi Vernonia trong y học cổ truyền ............................................ 7
1.3. Nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Vernonia .................................... 8
1.3.1. Các hợp chất sesquiterpene ............................................................................. 8
1.3.2. Các hợp chất sesquiterpene lactone khác: ..................................................... 17
1.3.3. Các sesquiterpene khác .................................................................................. 19
1.3.4. Các hợp chất stigmastane steroid .................................................................. 20
1.3.5. Các hợp chất triterpenoid .............................................................................. 26
1.3.6. Các hợp chất flavonoid và phenolic ............................................................... 27
1.4. Tình hình nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Vernonia ................... 31
1.4.1. Tác dụng kháng viêm...................................................................................... 31
1.4.2. Tác dụng chống tiểu đường ............................................................................ 32
1.4.3. Tác dụng gây độc tế bào ung thư ................................................................... 33
1.4.4. Tác dụng chống sốt rét ................................................................................... 35
1.4.5. Hoạt tính kháng vi sinh vật ............................................................................. 36
1.5. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nưc vloài V. amygdalina ... 36
Tình hình nghiên cứu trên thế giới: ....................................................................... 36
1.6. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước của loài V. gratiosa ................. 37
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM .............................................................................. 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 38
2.1.1. Loài Vernonia amygdalina ............................................................................. 38
2.1.2 Loài Vernonia gratiosa ..................................................................................... 38
2.2. Dung môi, hóa chất và thiết bị nghiên cứu................................................... 38
2.2.1. Dung môi và hóa chất ..................................................................................... 38
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 39
2.3.1. Phương pháp xử lý mẫu và chiết xuất ............................................................ 39
2.3.2. Phương pháp phân lập các hợp chất ............................................................. 39