BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
BÙI THỊ THU HIỀN<br />
<br />
Nghiªn cøu thµnh phÇn hãa häc<br />
vµ ho¹t tÝnh sinh häc cña mét sè loµi nÊm<br />
ë ViÖt Nam<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
BÙI THỊ THU HIỀN<br />
<br />
Nghiªn cøu thµnh phÇn hãa häc<br />
vµ ho¹t tÝnh sinh häc cña mét sè loµi nÊm<br />
ë ViÖt Nam<br />
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ<br />
Mã số: 62.44.01.14<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
1. PGS.TS. ĐẶNG NGỌC QUANG<br />
2. TS. LƯU VĂN HUYỀN<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.<br />
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng<br />
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br />
Người cam đoan<br />
<br />
Bùi Thị Thu Hiền<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Luận án được hoàn thành tại phòng thí nghiệm Hóa học các<br />
hợp chất thiên nhiên, bộ môn Hóa hữu cơ, Khoa Hóa học, Trường<br />
Đại học Sư Phạm Hà Nội.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến<br />
PGS.TS Đặng Ngọc Quang (Khoa Hóa học, Trường Đại học sư phạm<br />
Hà Nội) và TS. Lưu Văn Huyền (Trường Đại học Tài Nguyên và Môi<br />
Trường) đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt nhất,<br />
giúp tôi từng bước trong quá trình thực hiện luận án.<br />
Tôi cũng xin cảm ơn PGS.TS. Lê xuân Thám (Sở khoa học công<br />
nghệ Lâm Đồng), PGS.TS. Dương Minh Lam (Khoa Sinh học, Trường<br />
Đại học Sư Phạm Hà Nội) đã xác định tên khoa học của các mẫu nấm.<br />
Lời cảm ơn cũng xin được gửi tới các giáo sư, tiến sĩ của Viện Hóa<br />
học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện đo<br />
NMR, MS, GC – MS và thử hoạt tính kháng sinh các chất đã phân lập được.<br />
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến Ban giám hiệu, cán bộ phòng Đào<br />
tạo Sau đại học, các thầy/cô Khoa Hóa học, đặc biệt là các thầy cô bộ<br />
môn Hữu cơ, các bạn đồng nghiệp, học viên cao học, sinh viên, gia đình<br />
và người thân những người tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ để tôi<br />
hoàn thành luận án này.<br />
Tác giả<br />
<br />
Bùi Thị Thu Hiền<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Lời cảm ơn<br />
Mục lục<br />
Danh mục các kí hiệu, các chữ cái viết tắt<br />
Danh mục các bảng<br />
Danh mục các hình<br />
Danh mục các sơ đồ<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................6<br />
1.1. Giới thiệu chung về giới nấm ............................................................................6<br />
1.1.1. Phân loại nấm ..........................................................................................6<br />
1.1.2. Vai trò của nấm với con người .................................................................9<br />
1.2. Họ nấm Xylariaceae .........................................................................................11<br />
1.2.1. Giới thiệu chung về họ nấm Xylariaceae ...............................................11<br />
1.2.2. Thành phần hóa học trong họ nấm Xylariaceae ....................................12<br />
1.3. Nấm linh chi ......................................................................................................17<br />
1.3.1. Giới thiệu chung về nấm linh chi ...........................................................17<br />
1.3.2. Tác dụng của nấm linh chi .....................................................................20<br />
1.3.3. Thành phần hóa học của nấm linh chi ...................................................22<br />
1.3.4. Nghiên cứu về nấm của Việt Nam ..........................................................32<br />
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ............36<br />
2.1. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................36<br />
2.1.1. Phương pháp lấy mẫu ............................................................................36<br />
2.1.2. Phương pháp chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc các chất phân<br />
lập được ............................................................................................................36<br />
2.1.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất ........................................36<br />
2.1.4. Phương pháp thử hoạt tính sinh học ......................................................37<br />
2.2. Hóa chất và thiết bị ..........................................................................................37<br />
<br />