Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng các chủ đề tích hợp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trong dạy học Sinh học cấp độ tổ chức sống trên cơ thể ở trường phổ thông
lượt xem 6
download
Luận án xây dựng và sử dụng hệ thống chủ đề Sinh học các T S trên cơ thể để tích hợp giáo dục môi trường và khoa học trong dạy học ở trường phổ thông, nhằm vừa nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng các chủ đề tích hợp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trong dạy học Sinh học cấp độ tổ chức sống trên cơ thể ở trường phổ thông
- GI O V OT O Ƣ Ọ Ƣ UYỄ Ị QUYÊ X¢Y DùNG Vµ Sö DôNG C¸C CHñ §Ò TÝCH HîP GI¸O DôC M¤I TR¦êNG Vµ BIÕN §æI KHÝ HËU TRONG D¹Y HäC SINH HäC CÊP §é Tæ CHøC SèNG TR£N C¥ THÓ ë TR¦êNG PHæ TH¤NG uy : u v ọ s : 9 4 U Ọ Ụ Người hướng dẫn khoa học: ƢƠ Ỹ - 2021
- GI O V OT O Ƣ Ọ Ƣ UYỄ Ị QUYÊ X¢Y DùNG Vµ Sö DôNG C¸C CHñ §Ò TÝCH HîP GI¸O DôC M¤I TR¦êNG Vµ BIÕN §æI KHÝ HËU TRONG D¹Y HäC SINH HäC CÊP §é Tæ CHøC SèNG TR£N C¥ THÓ ë TR¦êNG PHæ TH¤NG uy : u v ọ s : 9 4 U Ọ Ụ Người hướng dẫn khoa học: ƢƠ Ỹ - 2021
- i Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của ƣơ ế ỹ. ác số liệu, kết quả của luận án hoàn toàn khách quan, trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. á ả uyễ ị Quy
- ii Ả Ơ Luận án này được hoàn thành tại bộ môn PP H Sinh học, Khoa Sinh học, Trường ại học Sư phạm Hà Nội. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học ƣơ ế ỹ đã tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể ộ môn Phương pháp dạy học, khoa Sinh học, Phòng Sau ại học, an Giám hiệu Trường ại học Sư phạm Hà Nội, đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn trường THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội, THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam nơi tôi công tác; các thầy giáo, cô giáo, các em học sinh các trường THPT và THPT chuyên của Thành phố Hà Nội, Thái ình, Nam ịnh, Thái Nguyên, Quang Ninh, Lâm ồng đã giúp đỡ tôi tiến hành khảo sát và thực nghiệm sư phạm. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các nhà nghiên cứu sư phạm đã gửi ý kiến đóng góp để luận án được hoàn thiện hơn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 á ả u á uyễ ị Quy
- iii Ụ Ụ Trang Ở ẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................4 3. ối tượng và khách thể nghiên cứu ........................................................................4 4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................4 5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................4 6. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................4 7. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................5 8. óng góp mới của luận án ......................................................................................7 9. ấu trúc của luận án ................................................................................................7 Ầ 2 QUẢ Ê ỨU .......................................................................8 ƢƠ : Ơ Ở Ý U V Ự Ễ Ủ Ề ......................8 1.1. ổ qua ứu về áo dụ trƣờ v ế đổ k í u tr t ế ớ v ở V ệt a ......................................................................................8 1.1.1.Tình hình nghiên cứu giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trên thế giới ....................................................................................................... 8 1.1.2.Tình hình nghiên cứu giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu ở Việt Nam .................................................................................................. 13 1.1.3.Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam ............................................. 18 1.2. Cơ sở u ủa đề t ....................................................................................19 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu ............................................................................................................19 1.2.2. ơ sở lý luận về tích hợp và dạy học tích hợp ...........................................23 1.2.3. ơ sở lý luận về chủ đề và dạy học theo chủ đề .........................................29 1.2.4. Hệ thống chủ đề sinh học các cấp độ tổ chức sống ....................................32 1.3. ơ sở t ự t ễ ủa đề t ................................................................................44 1.3.1. ối tượng điều tra .......................................................................................44 1.3.2. ông cụ điều tra ..........................................................................................44
- iv 1.3.3. Kết quả điều tra trên giáo viên ....................................................................44 1.3.4. Kết quả điều tra trên học sinh .....................................................................48 ết u ƣơ ....................................................................................................50 ƢƠ 2: XÂY Ự V Ử Ụ Ủ Ề Í Ợ Ụ MÔI T Ƣ VÀ B Ổ Í U TRONG Y Ọ Ọ CÁC CẤ Ổ Ứ Ố Ê Ơ Ể Ở Ƣ Ổ Ô .......................................................................................51 2.1. Giới thiệu khái quát cấu trúc nội dung phần Sinh thái học - Sinh học 12.........51 22 ấu trú óa du ệt ủ đề ọ á ấp đ tổ ứ s tr ơ t ể ........................................................................................................51 2.2.1. ấp độ quần thể .......................................................................................... 53 2.2.2. ấp độ quần xã/hệ sinh thái ........................................................................54 2.2.3. ấp độ Sinh thái quyển ...............................................................................55 2.3. Xá đị du tí ợp áo dụ trƣờ v ế đổ k í u tro ệt ủ đề s ọ á ấp đ tổ ứ s tr ơ t ể ..................57 2.3.1. Thế nào là kiến thức giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu ..................57 2.3.2. Nguyên tắc xác định nội dung giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trong hệ thống chủ đề sinh học các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể ....................58 2.3.3. Nội dung và địa chỉ tích hợp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trong nội dung chủ đề Sinh học các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể ...................60 2.4. á uy tắ tí ợp áo dụ trƣờ v ế đổ k í u trong dạy ọ s ọ ở trƣờ p ổt ....................................................................82 2.4.1. Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu với quá trình dạy học môn sinh học phổ thông ...............................................................................................82 2.4.2. Nguyên tắc hiểu biết nguyên lý về môi trường và biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu, nhưng hành động bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu tại địa phương ....................................................................................82 2.4.3. Nguyên tắc không làm thay đổi tính đặc trưng của môn học, không biến tiết học thành bài giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu ......................... 83
- v 2.4.4. Nguyên tắc khai thác nội dung giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu có chọn lọc, có tính hệ thống, không tràn lan, tuỳ tiện .................................. 83 2.4.5. Nguyên tắc phát huy cao độ tính tích cực của học sinh, phát triển năng lực của học sinh, tận dụng tối đa mọi khả năng và vốn sống của các em ............83 2.5. Quy trì sử dụ ủ đề tí ợp áo dụ trƣờ v ế đổ k í u tro dạy ọ s ọ á ấp đ tổ ứ s tr ơ t ể tr ơ t ể ....84 2.5.1. Quy trình chung ..........................................................................................84 2.5.2. Giải thích quy trình .....................................................................................85 26 ƣơ p áp tí ợp áo dụ trƣờ v B ế đổ k í u t eo ủ đề tro dạy ọ ọ á ấp đ tổ ứ s tr ơ t ể ..................99 2.6.1. ấu trúc hệ thống của phương pháp tích hợp Giáo dục môi trường và iến đổi khí hậu theo chủ đề Sinh học các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể ........99 2.6.2. Xác định phương pháp tích hợp Giáo dục môi trường và iến đổi khí hậu theo chủ đề Sinh học các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể ...........................102 27 t s ví dụ ọa quy trì v p ƣơ p áp tí ợp áo dụ trƣờ v ế đổ k í u t eo ủ đề á ấp đ tổ ứ s tr ơ t ể.........107 2.7.1. Tổ chức hoạt động dạy học tích hợp theo chủ đề: Hình thái và cấu trúc ở cấp độ tổ chức sống Sinh thái quyển ...............................................................107 2.7.2. Tổ chức hoạt động dạy học tích hợp theo chủ đề: huyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp độ tổ chức sống Sinh thái quyển .......................................119 ết u ƣơ 2 .................................................................................................126 ƢƠ 3: Ự Ệ Ƣ .......................................................127 3 ụ đí t ự ệ ...................................................................................127 32 du t ự ệ ....................................................................................127 3.2.1. Các chủ đề dạy thực nghiệm (xem phụ lục ). ............................................127 3.2.2. Thiết kế đề kiểm tra trong và sau quá trình thực nghiệm (xem phụ lục 6). .....127 3.3. ƣơ p áp t ự ệ ...........................................................................128 3.3.1. họn trường học sinh và giáo viên tham gia thực nghiệm ........................128 3.3.2. Phương án thực nghiệm .............................................................................130 34 ết quả t ự ệ ......................................................................................130 3.4.1. Kết quả phân tích định lượng các bài kiểm tra trong thực nghiệm ...........131
- vi 3.4.2.Kết quả phân tích định lượng bài kiểm tra độ bền kiến thức sau thực nghiệm ......136 3.4.3. So sánh độ bền kiến thức của nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng và đối chứng sau thực nghiệm .................................................................................139 3.4.4. Kết quả đánh giá sự tiến bộ Tri thức môi trường và biến đổi khí hậu; về thái độ, hành vi bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu của học sinh trước và sau thực nghiệm .....................................................................139 3.4.5. Phân tích định tính các kết quả thực nghiệm ............................................141 ết u ƣơ 3 .................................................................................................144 U V UY Ị .......................................................................145 Ụ Ô Ì Ọ Ã Ô BỐ Ê QU Ề ........................................................................................ 146 ỆU Ả ....................................................................................149 Ụ Ụ
- vii Ụ Ụ ỪV Ắ TT ữ v ết tắt V ết đầy đủ 1 BVMT ảo vệ môi trường 2 KH iến đổi khí hậu 3 T S ấp độ tổ chức sống 4 DHTH ạy học tích hợp 5 DHSH ạy học Sinh học 6 ối chứng 7 GDMT Giáo dục môi trường 8 GV Giáo viên 9 Hệ sinh thái HST 10 HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học 11 HS Học sinh 12 KT, G Kiểm tra, đánh giá 13 KTDH Kỹ thuật dạy học 14 MT Môi trường 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 PTDH Phương tiện dạy học 17 QXSV Quần xã sinh vật 18 QTSV Quần thể sinh vật 19 SGK Sách giáo khoa 20 SHPT Sinh học phổ thông 21 THPT Trung học Phổ thông 22 TN Thực nghiệm 23 TNSP Thực nghiệm sư phạm
- viii Ụ BẢ ảng 1.1. Tổng hợp các kết quả điều tra hiểu biết của giáo viên về lý thuyết tích hợp và DHTH. ..................................................................................45 ảng 1.2. Tổng hợp các kết quả điều tra hiểu biết của giáo viên về tích hợp GDMT và KH trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông. .............46 ảng 1.3. `Tổng hợp các kết quả điều tra về dạy học Sinh học các T Sở trường phổ thông .....................................................................................47 ảng 1.4. ảng phân phối tần số điểm Tri thức môi trường và KH của học sinh trước TN ...................................................................................................48 ảng 1.5. ảng phân phối tần số điểm về thái độ, hành vi BVMT và ứng phó với KH của học sinh trước TN ...........................................................49 ảng 3.1. ảng tần số điểm các bài kiểm tra trong TN .........................................131 ảng 3.2. ảng tần suất điểm các bài kiểm tra trong TN 131 Hình 3.2. iểu đồ tần suất điểm các bài kiểm tra trong TN 131 ảng 3.3. Tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra trong TN .............................132 Hình 3.3. iểu đồ tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra trong TN .................132 ảng 3.4. Các giá trị đặc trưng thống kê mẫu TN và C ......................................133 ảng 3.5. Kết quả kiểm định giả thuyết Ho ...........................................................134 ảng 3.6. Phân tích phương sai kết quả các bài kiểm tra trong TN.......................136 ảng 3.7. Tần số điểm các bài kiểm tra độ bền kiến thức sau TN.........................137 ảng 3.8. ảng tần suất điểm các bài kiểm tra độ bền kiến thức sau TN 137 ảng 3.9. Tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra độ bền kiến thức sau TN ...........138
- ix Ụ Ì Hình 1.1. Phổ các hệ thống sinh học trên Trái ất ...............................................35 Hình 1.2. iểu đồ biểu diễn tần số điểm Tri thức môi trường và KH .............48 Hình 1.3. iểu đồ biểu diễn tần số điểm về thái độ, hành vi BVMT và ứng phó với KH của HS trước Thực nghiệm ..........................................49 Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc hệ thống của PP tích hợp G MT và KH .................99 Hình 2.2. Sơ đồ logic triển khai phương pháp tích hợp G MT và KH theo chủ đề...................................................................................................104 Hình 2.3. iểu đồ thể hiện quan hệ Giảm nhẹ và Thích ứng với biến đổi khí hậu với sự gia tăng nhiệt độ.................................................................121 Hình 2.4. iểu đồ tăng nồng độ O2 trong bầu khí quyển ở Manuna của Hawaii và nhiệt độ trung bình toàn cầu ...............................................122 Hình 3.1. Mã số của các lớp được chọn tham gia TN .........................................129 Hình 3.2. iểu đồ tần suất điểm các bài kiểm tra trong TN ................................131 Hình 3.3. iểu đồ tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra trong TN...............132 Hình 3.4. iểu đồ tần suất điểm các bài kiểm tra độ bền kiến thức sau TN .......137 Hình 3.5. iểu đồ tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra độ bền kiến thức sau TN .138 Hình 3.6. iểu đồ đánh giá độ bền kiến thức sau Thực nghiệm của khối lớp TN và C ............................................................................................139 Hình 3.7. iểu đồ đánh giá sự tiến bộ tri thức về môi trường và KH của học sinh trước và sau TN ...................................................................140 Hình 3.8. iểu đồ đánh giá sự chuyển biến về thái độ, hành vi VMT và ứng phó với KH của HS trước và sau TN. ..........................................141
- 1 Ầ : Ở ẦU do ọ đề t 1.1. Xuất phát từ những yêu cầu pháp lý Theo Luật Bảo vệ môi trường (2014), mọi hoạt động BVMT phải gắn kết hài hòa với ứng phó KH và lồng ghép nội dung ứng phó KH với chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH. Quyết định số 1363/Q -TTg của Thủ tướng hính phủ (2001) về việc phê duyệt đề án “ ưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Nghị quyết số 41-NQ/TW của ộ hính trị (2004) về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Giải pháp đầu tiên được nêu ra là: “ ẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm VMT” [08 ], [51], [96]. ộ GD- T (2013) đã ra chỉ thị số 1813/ T- G T về công tác phòng, chống thiên tai, lũ lụt, bão, tìm kiếm cứu nạn và thực hiện kế hoạch hiến lược quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai của ngành giai đoạn 2011-2020. ộ Quyết định số 329/Q - G T của G - T (2014) về phê duyệt đề án: “Thông tin, tuyên truyền về ứng phó với KH và phòng chống thiên tai trong trường học giai đoạn 2013-2020” [06], [07]. 1.2. Xuất phát từ những vấn đề về thực tiễn ác vấn đề về môi trường và khí hậu thật sự đã trở thành thách thức cho toàn nhân loại. Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu - Intergovernmental Panel on Climate Change (IP ) đã đưa ra cảnh báo về biến đổi khí hậu toàn cầu trong thế kỷ 21 (R P8.5): Nhiệt độ trung bình toàn cầu vào cuối thế kỷ 21 tăng 2,6° ÷4,8° so với trung bình thời kỳ 1986-2005; ến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ ngày nóng nhất tăng 5÷7° ; ến năm 2100 có thể không còn băng ở ắc ực. Lượng mưa tăng ở vùng vĩ độ cao và trung bình, giảm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới; Mưa cực trị có xu thế tăng. Khu vực chịu ảnh hưởng của các hệ thống gió mùa tăng lên trong thế kỷ 21. ão mạnh có chiều hướng gia tăng, mưa lớn do bão gia tăng. Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Theo kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam (R P8.5): Nhiệt độ trung bình năm tăng 3,3÷4,0o ở phía ắc và 3,0÷3,5o ở phía Nam. Nhiệt
- 2 độ cực trị có xu thế tăng rõ rệt. Lượng mưa năm tăng trên 20% ở hầu hết ắc ộ, Trung Trung ộ, một phần Nam ộ và Tây Nguyên. Số lượng bão mạnh đến rất mạnh có xu thế tăng. Mưa trong thời kỳ hoạt động của gió mùa có xu hướng tăng. Số ngày nắng nóng (Tx ≥ 35o ) có xu thế tăng trên cả nước. Hạn hán có thể trở nên khắc nghiệt hơn ở một số vùng do nhiệt độ tăng và khả năng giảm lượng mưa trong mùa khô [18]. Thực trạng chương trình giảng dạy các môn học ở trường phổ thông hiện hành không thể đưa thêm môn học về G MT và KH vào các nhà trường. Công tác G MT và ứng phó với KH của nhiều người, trong đó có học sinh còn rất hạn chế. 1.3. Xuất phát từ những vấn đề về lý luận ịnh hướng chủ yếu trong đổi mới giáo dục phổ thông ở nước ta hiện nay là dạy học định hướng phát triển năng lực của học sinh. Muốn phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh phải HTH, nó vừa rút gọn thời lượng trình bày tri thức của nhiều môn học, vừa tập dượt cho học sinh cách vận dụng tổng hợp hệ thống các tri thức vào thực tiễn. ạy học tích hợp theo chủ đề là dạng tích hợp các môn học trong quá trình học tập nhằm khai thác tính bổ sung lẫn nhau của các môn học, bằng cách giải quyết các vấn đề học tập trên cơ sở các chủ đề giúp học sinh có thể giải quyết những tình huống phức hợp và đa dạng trong thực tiễn. hương trình Giáo dục phổ thông môn Sinh học (2006) đã nêu rõ: “ ác kiến thức sinh học trong chương trình Trung học phổ thông được trình bày theo các cấp tổ chức sống, từ hệ nhỏ đến các hệ lớn: tế bào → cơ thể → quần thể - loài → quần xã → hệ sinh thái – sinh quyển”. Nhưng nội dung sách giáo khoa sinh học hiện hành không thể hiện được quan điểm xây dựng chương trình theo các T S từ thấp đến cao mà biên soạn thành các kiến thức chuyên ngành: i truyền, Tiến hóa, Sinh thái [9]. hương trình Giáo dục phổ thông (2018) môn Sinh học nêu rõ: “ hương trình môn Sinh học chú trọng giúp học sinh phát triển khả năng thích ứng trong một thế giới biến đổi khí hậu không ngừng; khả năng chung sống hài hòa với thiên nhiên và bảo vệ môi trường để phát triển bền vững. Mục tiêu môn Sinh học hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sinh học, phẩm chất trân trọng, giữ gìn và bảo vệ
- 3 thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững, kết nối tri thức với cuộc sống. ác chuyên đề học tập môn Sinh học chủ yếu được phát triển từ nội dung các chủ đề Sinh học ứng với chương trình mỗi khối 10,11,12, hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong đó có lĩnh vực công nghệ sinh học trong nông nghiệp, BVMT,... ác chủ đề trong chương trình Sinh học 12 phân tích sâu hơn về sinh học các cấp độ tổ chức trên cơ thể: Quần thể, quần xã - hệ sinh thái, sinh quyển. ặc biệt yêu cầu người học phải giải thích được Quần thể, quần xã - hệ sinh thái, sinh quyển đều là tổ chức sống [5], [10]. Vì vậy, cần phải nghiên cứu cấu trúc hóa nội dung những kiến thức chuyên ngành thành hệ thống chủ đề Sinh học các T S trên cơ thể theo các đặc trưng sống, để vừa đáp ứng được quan điểm xây dựng chương trình; vừa tạo thuận lợi cho việc tích hợp các đặc trưng sống của các T S trên cơ thể với G MT và KH; vì bất kỳ một sự thay đổi nào về môi trường và KH đều ảnh hưởng đến các cấu trúc và chức năng sống của các T S. ác cấp độ trên cơ thể có ảnh hưởng lớn đến toàn cầu mà cấp độ tổ chức thấp hơn không dễ nhận thấy được. hu trình sinh địa hóa là cơ chế điều chỉnh tạo ra sự ổn định của vật chất trong tự nhiên dẫn đến cân bằng tổ chức sống Quần xã - Hệ sinh thái và Sinh thái quyển. hu trình này gắn với sự chu chuyển của các dạng vất chất cơ bản như các chất khoáng (chất rắn), H2O và các chất khí ( O2, N2) và các chất khí này tạo ra khí hậu. hỉ cấp độ trên cơ thể mới tạo ra được vi khí hậu, nhiều vi khí hậu sẽ tạo nên khí hậu toàn cầu. Do đó, các chủ đề về các đặc trưng sống của các T S trên cơ thể có ưu thế và nhiều tiềm năng khai thác tri thức G MT và KH cho học sinh. ho đến nay, vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào về xây dựng và sử dụng hệ thống chủ đề Sinh học các T S trên cơ thể để tích hợp G MT và KH trong quá trình dạy học Sinh học các T S trên cơ thể ở trường phổ thông. Vì vậy, đề tài “Xây dự v sử dụ á ủ đề tí ợp áo dụ trƣờ v ế đổ k í u tro dạy ọ ọ á ấp đ tổ ứ s tr ơt ểở trƣờ p ổt ” có tính cấp thiết, có giá trị lý luận và thực tiễn.
- 4 2 ụ đí ứu Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống chủ đề Sinh học các T S trên cơ thể để tích hợp GDMT và KH trong dạy học ở trường phổ thông, nhằm vừa nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, vừa tích hợp G MT và KH có hiệu quả. 3. i tƣợng và khách thể ứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống chủ đề Sinh học các T S trên cơ thể ở trường phổ thông. - Phương pháp tích hợp G MT và KH trong dạy học hệ thống chủ đề Sinh học các T S trên cơ thể ở trường phổ thông. 3.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học các T S trên cơ thể ở trường phổ thông. 4. Phạm vi nghiên cứu Hệ thống chủ đề Sinh học các T S trên cơ thể phần Sinh thái học, Sinh học 12 THPT. 5. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được hệ thống chủ đề Sinh học các T S trên cơ thể và xác định được nội dung, phương pháp tích hợp G MT và KH trong dạy học các chủ đề đó ở trường phổ thông thì sẽ vừa nâng cao chất lượng dạy học, vừa tích hợp GDMT và KH có hiệu quả. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng và sử dụng các chủ đề tích hợp G MT và KH trong dạy học Sinh học các T S trên cơ thể ở trường phổ thông 6.2. Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, đánh giá thực trạng về tích hợp giáo dục VMT và KH trong dạy học Sinh học các T S trên cơ thể thuộc phần Sinh thái học - Sinh học 12, chương trình GDPT 2006, làm cơ sở thực tiễn cho đề tài 6.3. Nghiên cứu xây dựng các sản phẩm của đề tài - Nghiên cứu các nguyên tắc tích hợp GDMT và B KH trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông. - Nghiên cứu nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 THPT để cấu trúc hóa nội dung hệ thống chủ đề Sinh học các T S trên cơ thể.
- 5 - Nghiên cứu xác định các nội dung và địa chỉ tích hợp G MT và KH trong hệ thống chủ đề Sinh học các T S trên cơ thể. - Nghiên cứu xây dựng quy trình sử dụng chủ đề tích hợp G MT và KH trong dạy học Sinh học các T S trên cơ thể. - Nghiên cứu đề xuất phương pháp tích hợp GDMT và KH theo chủ đề trong dạy học Sinh học các T S trên cơ thể. - Thiết kế một số ví dụ minh họa phương pháp tích hợp GDMT và KH theo chủ đề trong dạy học Sinh học các T S trên cơ thể ở trường phổ thông. 6.4. Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của giả thuyết khoa học của đề tài 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết ác phương pháp nghiên cứu lý thuyết được sử dụng trong quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài gồm phân tích và tổng hợp lý thuyết; Phân loại và hệ thống hóa lý thuyết. Nhằm để thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài như: các công trình nghiên cứu về G MT và KH trên thế giới và ở Việt Nam; cơ sở lý thuyết về tích hợp và HTH, chủ đề và dạy học theo chủ đề; nghiên cứu cấu trúc hóa nội dung hệ thống chủ đề Sinh học các T S trên cơ thể, làm cơ sở vận dụng vào tích hợp G MT và KH theo chủ đề Sinh học các T S trên cơ thể trong dạy học ở trường phổ thông. Nghiên cứu các khái niệm then chốt có liên quan đến lĩnh vực G MT và KH như: Khái niệm môi trường và khí hậu; khái niệm ô nhiễm môi trường và KH; Khái niệm VMT và ứng phó với KH; ác khái niệm về G MT và KH; Mục đích, nội dung G MT và KH. Những nghiên cứu lý thuyết nêu trên có tác dụng định hướng và làm điểm tựa cho đề tài trong việc xác định mục đích, nội dung, giới hạn phạm vi nghiên cứu. ác kết quả nghiên cứu lý thuyết của đề tài đã được sử dụng để phân tích và khái quát hóa nguồn dữ liệu thu được [11], [107]. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng các phương pháp điều tra cơ bản bằng phiếu hỏi, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục, phương pháp quan sát sư phạm để nghiên cứu thực trạng giáo dục VMT và KH trong dạy học sinh học nói chung, dạy học Sinh học các T S trên cơ thể nói riêng vừa làm sáng tỏ tính cấp bách của đề
- 6 tài, vừa khẳng định được việc lựa chọn đề tài nghiên cứu thích hợp đáp ứng nhu cầu thực tiễn. ác phương pháp nghiên cứu thực tiễn nêu trên được sử dụng phối hợp nhằm thu thập được thông tin về thực trạng việc giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu ở một số trường phổ thông; Khảo sát về trình độ học sinh trước khi tổ chức thực nghiệm sư phạm để không mắc phải sai lầm do chọn mẫu. iều tra, thu thập dữ liệu trên các mẫu điều tra phù hợp trên cả GV và HS đảm bảo ý nghĩa thống kê [11], [22], [73], [81], [103], [104], [106]. 7.3. Phương pháp tham vấn chuyên gia Phương pháp tham vấn chuyên gia nhằm xin ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực Giáo dục học, Khí hậu – khí tượng học và Sinh thái học. ác ý kiến tư vấn của các chuyên gia về định hướng nghiên cứu, cách tổ chức nghiên cứu, các thông tin cập nhật về biến đổi khí hậu, các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu...) Sử dụng phương pháp chuyên gia thông qua phỏng vấn với những câu hỏi cho cá nhân chuyên gia hoặc thông qua các buổi xemina; lấy ý kiến các giáo viên tham gia dạy thực nghiệm góp ý, đánh giá các mẫu giáo án thực nghiệm trước khi đưa vào thực nghiệm chính thức [11], [22], [103]. 7.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính đúng đắn và hiệu quả của giả thuyết khoa học của đề tài đã đặt ra. hủ động tạo ra tác động sư phạm thông qua xây dựng nội dung hệ thống chủ đề Sinh học các T S trên cơ thể, và xác định phương pháp tích hợp G MT và KH trong dạy học các chủ đề đó cho học sinh, trong khi giữ ổn định tất cả các yếu tố khác. Trên cơ sở đó để đánh giá khách quan hiệu quả của các tác động sư phạm nhằm tìm hiểu chất lượng nắm vững tri thức môn học và hiệu quả G MT và KH cho học sinh trong quá trình học tập [11], [22], [103], [104], [106], [107]. 7.5. Phương pháp xử lý kết quả bằng thống kê toán học Kết quả thực nghiệm được phân tích đánh giá bằng phương pháp thống kê toán học để tìm ra những đặc trưng thống kê, làm cơ sở để đánh giá tính khả thi và hiệu quả dạy học môn học (thực nghiệm và đối chứng song song); và đánh giá hiệu quả G MT và KH (thực nghiệm và đối chứng trước sau) về tri thức môi trường
- 7 và KH; về thái độ, hành vi VMT và ứng phó với KH của học sinh. Từ đó, rút ra các kết luận khoa học của đề tài. Sử dụng các phần mềm Excel tích hợp s n trong Microsoft để xử lý số liệu, tìm ra các giá trị đặc trưng thống kê của mẫu thực nghiệm và đối chứng, từ đó tiến hành các phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê để đưa ra kết luận hay một nhận định về các tham số của mẫu để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài [11], [22], [73], [103], [104], [106], [107]. 8. óng góp mới của lu n án - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tích hợp và HTH; lý thuyết chủ đề và dạy học theo chủ đề; xây dựng hệ thống chủ đề Sinh học các C TCS trên cơ thể để tích hợp GDMT và B KH trong HSH ở trường phổ thông. - ề xuất các nguyên tắc GDMT và B KH để vận dụng vào tích hợp G MT và KH trong dạy học hệ thống chủ đề sinh học các T S trên cơ thể. - ấu trúc hóa nội dung hệ thống chủ đề Sinh học các T S trên cơ thể. Từ đó, xác định các nội dung tích hợp G MT và KH trong hệ thống chủ đề sinh học các T S trên cơ thể. - ề xuất quy trình sử dụng chủ đề tích hợp G MT và KH trong dạy học sinh học các T S trên cơ thể. - Thiết kế ví dụ minh họa phương pháp tích hợp G MT và KH theo chủ đề trong dạy học Sinh học các T S trên cơ thể và vận dụng trong thực tiễn dạy học. - hứng minh được quan hệ logic trong đánh giá hiệu quả dạy học kiến thức môn học với hiệu quả chuyển biến về thái độ, hành vi VMT và ứng phó với KH của học sinh mà giả thuyết nghiên cứu đã đề ra. 9. ấu trú ủa u á Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 3 chương: hương 1: ơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài hương 2: Xây dựng và sử dụng các chủ đề tích hợp G MT và KH trong dạy học Sinh học các T S trên cơ thể ở trường phổ thông. hương 3: Thực nghiệm sư phạm
- 8 Ầ 2 QUẢ Ê ỨU ƢƠ : Ơ Ở Ý U V Ự Ễ Ủ Ề 1.1. ổ qua ứu về áo dụ trƣờ v ế đổ k í u tr t ế ớ v ở V ệt a 1.1.1. Tình hình nghiên cứu giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trên thế giới 1.1.1.1. Tình hình nghiên cứu về giáo dục môi trường ã có nhiều Hội nghị quốc tế về G MT được tổ chức nhằm triển khai mạnh mẽ công tác G MT. Ngày 05/06/1972, hội nghị cấp cao đầu tiên của Liên hợp quốc tại Stốckhôm (Thụy iển) về “môi trường và con người”. Ngày này đã đi vào lịch sử là “Ngày môi trường thế giới” để nhắc nhở mọi người bằng hành động thiết thực đóng góp tích cực vào việc ngăn chặn sự suy thoái và huỷ diệt môi trường [58]. Tháng 10/1974 đến tháng 10/1975, UNES O đã tập hợp các tổ chức khác nhau cùng xây dựng và phát triển chương trình G MT trên phạm vi toàn cầu. UNESCO và UN P đã tổ chức hội thảo quốc tế đầu tiên về G MT ở elgrade (Nam tư). Tại đây, hiến chương elgrade đã nêu rõ: mục tiêu về G MT nhằm nâng cao một cách toàn diện nhận thức, tri thức, hành vi, kỹ năng, khả năng đánh giá các vấn đề nảy sinh về môi trường và ý thức trách nhiệm của mọi người tham gia một cách tự giác và tích cực vào các hoạt động VMT [59]. Tháng 10/1977, diễn ra hội nghị liên chính phủ về G MT ở Tbilixi, hội nghị đã ra tuyên ngôn về G MT trong đó có 41 khuyến nghị về chiến lược G MT đối với các quốc gia, thống nhất cao các mục đích, mục tiêu, những nguyên tắc hoạt động của người hướng dẫn, những kết quả cần đạt được của G MT [77]. Tháng 9/1980, Hội thảo của khu vực hâu á - Thái ình ương về G MT tại ăng ốc đã cụ thể hoá các mục tiêu, tính chất, mức độ về G MT: GDMT cần được thực hiện xuyên suốt mọi cấp học chính quy và không chính quy, tích hợp và lồng ghép qua mọi môn học. G MT cần tập trung vào việc xây dựng định hướng về giá trị, góp phần giải quyết các vấn đề thực tại nảy sinh trong cuộc sống... Hội thảo đã trao đổi kinh nghiệm của các nước về nội dung, hình thức, biện pháp G MT ở từng cấp học, việc xây dựng chương trình, tài liệu, phương tiện phù hợp cho từng đối tượng, việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên, đào tạo các chuyên gia về môi trường đã được các nước trong khu vực đặc biệt quan tâm [59].
- 9 Năm 1989, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OE ) đã triển khai chương trình nghiên cứu về G MT và đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo để các giáo viên của 19 nước trao đổi kinh nghiệm giảng dạy. Quỹ Thế Giới về hoạt động hoang dã (WWF) cũng tham gia tích cực vào chiến lược G MT với các hoạt động như: cảnh báo về những giống loài có nguy cơ tuyệt chủng, giáo dục tính đa dạng sinh học. Tháng 10/1990 đến năm 1992, UNES O và UNEP cùng một số tổ chức khác của Liên hợp quốc đã tổ chức hội nghị “ hương trình quốc tế về giáo dục và đào tạo môi trường” (EFE) và nhấn mạnh giáo viên được xem là một đối tượng cần được thường xuyên trang bị hiểu biết cần thiết về G MT; Hội nghị thượng đỉnh về Trái ất tại Rio de Janeiro ( razin) đã ra bản hiến chương 21 xác định hành động xem xét lại tình hình G MT và đưa nội dung G MT vào chương trình giáo dục cho tất cả các cấp học. Hoạt động này đã thực hiện ở Australia và đã tạo một mô hình tốt cần được nhân rộng [76]. Ở Mỹ, G MT khá sôi nổi với tổ chức nổi tiếng là Liên đoàn quốc gia bảo vệ cuộc sống hoang dã (NWF). Ở đây người ta đã cho giảng dạy trong các trường 33 tiết học về môi trường có thể áp dụng ngay vào thực tế (dự án LASS). Ở ức, G MT được khai thác trong nhiều môn học trong chương trình chính khoá, đặc biệt là môn Sinh học, ịa lý. Tivi, băng hình, phim ảnh được sử dụng nhiều để G MT. Trong G MT, các nhà trường ở ức coi trọng thực hành. Học sinh được đi tham quan thực tế những vùng môi trường “có vấn đề”, sau đó các em cùng nhau thảo luận tìm ra giải pháp khắc phục. Ấn độ đã xây dựng chương trình quốc gia về đào tạo bồi dưỡng giáo viên về môi trường. Trường phổ thông cơ sở đã có sách riêng về G MT, chiếm 20% thời gian học tập. Ở THPT thì nội dung này gắn với một số bộ môn liên quan đến thiên nhiên, động thực vật và vấn đề ô nhiễm. Trung Quốc, ại học sư phạm ắc Kinh đào tạo bồi dưỡng giáo viên về G MT và G MT được đưa từ cấp phổ thông đến đại học. Ở phổ thông, G MT được khai thác ở hầu hết các môn học. Ở bậc đại học, một số trường đại học có chương trình và môn học riêng như Luật Môi trường, Kinh tế môi trường, Kỹ thuật môi trường, Quản lý môi trường…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng E-learning vào dạy học các kiến thức Hạt nhân nguyên tử Vật lí 12 THPT theo mô hình lớp học đảo ngược
204 p | 351 | 79
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học
251 p | 342 | 63
-
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh
260 p | 275 | 54
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Khai phá dữ liệu chuỗi thời gian dựa vào rút trích đặc trưng bằng phương pháp điểm giữa và kỹ thuật xén
32 p | 281 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: “Công nghệ dạy học trực tuyến dựa trên phong cách học tập
172 p | 231 | 39
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực tự học trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trường Đại học, Cao đẳng khu vực Tây Bắc
227 p | 193 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam
224 p | 169 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí hoạt động thực hành - thực tập của sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu ra
222 p | 172 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện NL GQVĐ cho HS trong dạy học phần DTH ở trường THPT chuyên
121 p | 170 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Lâm Đồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục
216 p | 151 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học Sinh học 9 trường THCS
165 p | 158 | 23
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu đặc điểm và giá trị xã hội của thể thao giải trí ở Hà Nội
40 p | 245 | 22
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Hình thành cho sinh viên kĩ năng đánh giá năng lực khoa học của học sinh theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
167 p | 163 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hướng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên Địa lí bậc đại học
170 p | 131 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi
203 p | 70 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức hoạt động dạy học vật lí "xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm tĩnh điện" nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề
224 p | 50 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học trên cơ sở vấn đề bài học STEM chủ đề các thể của chất môn Khoa học tự nhiên 6
275 p | 16 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thông
27 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn