intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

121
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đảm bảo an sinh xã hội, phân tích thực trạng đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội, luận án "Đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội" đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo tốt an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> ĐÔNG THỊ HỒNG<br /> <br /> §¶M B¶O AN SINH X· HéI<br /> TR£N §ÞA BµN THµNH PHè Hµ NéI<br /> Chuyên ngành<br /> Mã số<br /> <br /> : Kinh tế chính trị<br /> : 62 31 01 01<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ KHANH<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của<br /> riêng tôi. Các tài liệu, số liệu trích dẫn trong luận án là<br /> trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa<br /> học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất cứ<br /> công trình nào.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Đông Thị Hồng<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU<br /> 1.1. Những công trình nghiên cứu về an sinh xã hội và đảm bảo an<br /> sinh xã hội<br /> 1.2. Nhận xét chung về những công trình khoa học đã nghiên cứu có<br /> liên quan đến đề tài luận án và những khoảng trống cần tiếp tục<br /> nghiên cứu trong luận án<br /> <br /> 7<br /> 7<br /> <br /> 25<br /> <br /> Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ<br /> HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ<br /> <br /> 2.1. Khái niệm, đặc điểm và mối quan hệ giữa đảm bảo an sinh xã hội<br /> đối với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố<br /> 2.2. Nội dung và những điều kiện đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn<br /> thành phố<br /> 2.3. Kinh nghiệm đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố và<br /> bài học đối với thành phố Hà Nội<br /> <br /> 29<br /> 29<br /> 46<br /> 52<br /> <br /> Chương 3: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN SINH Xà HỘI TRÊN ĐỊA<br /> BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br /> <br /> 3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng đến đảm bảo an<br /> sinh xã hội thành phố Hà Nội<br /> 3.2. Thực trạng đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội<br /> giai đoạn 2008 đến nay<br /> 3.3. Đánh giá chung<br /> <br /> 70<br /> 70<br /> 76<br /> 112<br /> <br /> Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM<br /> ĐẢM BẢO AN SINH Xà HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH<br /> PHỐ HÀ NỘI<br /> <br /> 123<br /> <br /> 4.1. Quan điểm, phương hướng đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn<br /> thành phố Hà Nội<br /> 4.2. Giải pháp đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội<br /> <br /> 123<br /> 134<br /> <br /> KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> 157<br /> 160<br /> 171<br /> <br /> DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN<br /> ASXH<br /> <br /> : An sinh xã hội<br /> <br /> BHYT<br /> <br /> : Bảo hiểm y tế<br /> <br /> BHHT<br /> <br /> : Bảo hiểm hưu trí<br /> <br /> BHXH<br /> <br /> : Bảo hiểm xã hội<br /> <br /> BHTN<br /> <br /> : Bảo hiểm thất nghiệp<br /> <br /> BTXH<br /> <br /> : Bảo trợ xã hội<br /> <br /> CNH, HĐH<br /> <br /> : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br /> <br /> CTXH<br /> <br /> : Cứu trợ xã hội<br /> <br /> ĐBASXH<br /> <br /> : Đảm bảo an sinh xã hội<br /> <br /> KCN<br /> <br /> : Khu công nghiệp<br /> <br /> KCX<br /> <br /> : Khu chế xuất<br /> <br /> GQVL<br /> <br /> : Giải quyết việc làm<br /> <br /> TP<br /> <br /> : Thành phố<br /> <br /> TGXH<br /> <br /> : Trợ giúp xã hội<br /> <br /> TTLĐ<br /> <br /> : Thị trường lao động<br /> <br /> ƯĐXH<br /> <br /> : Ưu đãi xã hội<br /> <br /> XĐGN<br /> <br /> : Xóa đói giảm nghèo<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> Trang<br /> Bảng 3.1: Mức chuẩn trợ cấp cho đối tượng BTXH ở TP Hà Nội, giai<br /> đoạn 2008 - 2012<br /> Bảng 3.2: Năng lực của đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực Lao<br /> động -Xã hội ở TP. Hà Nội<br /> Bảng 3.3: Lực lượng lao động đang làm việc của TP Hà Nội phân<br /> chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật<br /> Bảng 3.4: Lực lượng lao động đang làm việc của TP Hà Nội chia<br /> theo loại hình doanh nghiệp<br /> Bảng 3.5: Hình thức tiết kiệm của hộ gia đình<br /> Bảng 3.6: So sánh tốc độ tăng GDP của TP Hà Nội và cả nước giai<br /> đoạn 2008 - 2012<br /> Bảng 3.7: Chỉ tiêu đánh giá nội địa, Tốc độ tăng tổng sản phẩm nội<br /> địa, tổng thu ngân sách Nhà nước<br /> Bảng 3.8: Cơ cấu đầu tư kinh phí cho hoạt động của các cơ sở BTXH<br /> công lập giai đoạn 2008-2011<br /> Bảng 3.9: Đầu tư ngân sách TP Hà Nội cho nuôi dưỡng, chăm sóc người<br /> có công, đối tượng BTXH và TNXH tại các cơ sở xã hội công<br /> lập so với GDP của TP Hà Nội, giai đoạn 2008-2013<br /> Bảng 4.1: Chi ngân sách thường xuyên của TP. Hà Nội năm 2012 và<br /> Dự kiến đến năm 2020<br /> <br /> 102<br /> 108<br /> 109<br /> 110<br /> 112<br /> 113<br /> 114<br /> 116<br /> <br /> 116<br /> 125<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0