ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT<br />
<br />
NGUYỄN TRUNG HIẾU<br />
<br />
PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI<br />
DƢỚI GÓC ĐỘ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ<br />
CỦA LAO ĐỘNG N<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC<br />
Chuyên ngành: Luật Kinh tế<br />
Mã số: 60.38.01.07<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
PGS.TS HÀ THỊ MAI HIÊN<br />
<br />
Thừa Thiên Huế, năm 2016<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài và tình hình nghiên cứu. ................................... 1<br />
2. Tình hình nghiên cứu ............................................................................... 3<br />
3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 4<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 5<br />
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................... 6<br />
5.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 6<br />
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 6<br />
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................. 7<br />
7. Cơ cấu luận văn ........................................................................................ 7<br />
Chƣơng 1. NH NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO<br />
VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG N ....................................... 8<br />
1.1 Khái quát về bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ ............................. 8<br />
1.1.1. Khái niệm quyền làm mẹ ................................................................... 8<br />
1.1.2. Khái niệm lao động nữ ....................................................................... 8<br />
1.1.3. Khái niệm bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ ............................. 8<br />
1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ .............................. 9<br />
1.3 Điều chỉnh pháp luật về lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo<br />
vệ quyền làm mẹ của lao động nữ .............................................................. 10<br />
Chƣơng 2. TH C TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ TH C TIỄN THI<br />
HÀNH QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO<br />
ĐỘNG N ................................................................................................. 12<br />
2.1. Thực trạng quy đ nh pháp luật về bảo vệ quyền làm mẹ của lao động<br />
nữ ................................................................................................................ 12<br />
2.1.1. Bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ trong pháp luật lao động ... 12<br />
2.1.2. Bảo vệ quyền làm mẹ trong pháp luật bảo hiểm xã hội .................. 12<br />
2.1.2.1. Bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ bằng quy đ nh về chế độ<br />
nghỉ để chăm sóc con ốm ........................................................................... 12<br />
<br />
2.1.2.2. Bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ bằng quy đ nh về chế độ<br />
bảo hiểm thai sản ........................................................................................ 12<br />
2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật lao động và BHXH về bảo vệ quyền<br />
làm mẹ của lao động nữ ............................................................................. 12<br />
2.2.1. Các thành c ng đạt được .................................................................. 12<br />
2.2.2. Một số vi phạm g y ảnh hư ng đến quyền làm mẹ của lao động nữ ...13<br />
2.2.2.1. Thực trạng tìm kiếm việc làm của lao động nữ g y ảnh hư ng đến<br />
quyền làm mẹ ............................................................................................. 13<br />
2.2.2.2. Thực trạng vi phạm pháp luật lao động và pháp luật bảo hiểm xã<br />
hội về bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ ............................................ 14<br />
Chƣơng 3. NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG GÓP<br />
PHẦN HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM TH C HIỆN QUYỀN LÀM MẸ<br />
CỦA LAO ĐỘNG N ............................................................................... 16<br />
3.1. Nguyên nh n của những tồn tại ........................................................... 16<br />
3.2. Những kiến ngh nhằm hoàn thiện và đảm bảo thi hành quy đ nh pháp<br />
luật lao động và bảo hiểm xã hội về bảo vệ quyền làm mẹ ....................... 16<br />
3.2.1. Hoàn thiện quy đ nh pháp luật lao độngvà bảo hiểm xã hội về bảo vệ<br />
quyền làm mẹ ............................................................................................. 16<br />
3.2.2. N ng cao hiệu quả đảm bảo thi hành luật lao động và bảo hiểm xã<br />
hội về bảo vệ quyền làm mẹ ....................................................................... 18<br />
KẾT LUẬN ............................................................................................... 19<br />
<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài và tình hình nghiên cứu.<br />
Tuyên ng n nh n quyền do Đại hội đồng Liên hợp quốc th ng qua<br />
ngày 10/12/1948, trong bản Tuyên ng n có viết: “Tất cả mọi người với tư<br />
cách là thành viên của xã hội có quyền hư ng an sinh xã hội. Quyền đó đặt<br />
trên cơ s thỏa mãn có quyền về kinh tế, xã hội và văn hóa cần cho nh n<br />
cách và sự tự do phát triển con người..”. Lao động nữ là đối tượng thuộc<br />
nhóm lao động đặc thù. Do đó, pháp luật lao động có những quy đ nh riêng<br />
nhằm đảm bảo sự c ng bằng, bình đẳng cho lao động nữ trên cơ s có tính<br />
đến những yếu tố khác biệt về sức khoẻ, trách nhiệm xã hội cũng như thiên<br />
chức riêng của lao động nữ. Bảo vệ quyền làm mẹ của phụ nữ trong đời<br />
sống hiện đại lu n gắn với m i trường lao động để người phụ nữ có được<br />
những điều kiện cần thiết trong việc thực hiện vai trò của mình. Pháp luật<br />
lao động đã đặc biệt chú trọng, quan t m đến quyền thiêng liêng đó của<br />
người phụ nữ bằng việc dành riêng một chương quy đ nh về lao động nữ<br />
nhằm hướng tới việc đảm bảo điều kiện, m i trường làm việc cho lao động<br />
nữ gắn với quyền làm mẹ th ng qua việc xác đ nh chính sách của Nhà<br />
nước, trách nhiệm, nghĩa vụ của người sử dụng lao động và các quyền của<br />
lao động nữ khi mang thai, sinh con.<br />
Lao động nữ ngoài việc thực hiện nghĩa vụ lao động như nam giới, họ<br />
còn phải đảm nhận chức năng làm mẹ và chăm sóc gia đình. Đó là những<br />
vấn đề mang tính tự nhiên (lao động nữ có thời kỳ mang thai, sinh đẻ, nu i<br />
con, kinh nguyệt hàng tháng, chăm sóc khi con nhỏ ốm đau…) hay mang<br />
tính xã hội (tư tư ng trọng nam khinh nữ đã ăn s u vào tiềm thức con người<br />
từ hàng ngàn đời nay. Đặc biệt đối với các nước Á Đ ng…). Điều này g y ra<br />
1<br />
<br />