BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br />
<br />
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
————————————<br />
<br />
ĐỖ THỊ HƯỜNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM QUANG HỢP VÀ NÔNG HỌC<br />
CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA NGẮN NGÀY MỚI<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br />
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG<br />
<br />
HÀ NỘI, 2015<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br />
<br />
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
————————————<br />
<br />
ĐỖ THỊ HƯỜNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM QUANG HỢP VÀ NÔNG HỌC<br />
CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA NGẮN NGÀY MỚI<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG<br />
MÃ SỐ: 62 62 01 10<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
1. PGS.TS. PHẠM VĂN CƯỜNG<br />
2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN HOAN<br />
<br />
HÀ NỘI, 2015<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả<br />
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa dùng<br />
bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào.<br />
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được<br />
cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
Hà Nội, ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Đỗ Thị Hường<br />
<br />
i<br />
<br />
năm 2015<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án,<br />
nghiên cứu sinh đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể<br />
và cá nhân.<br />
Lời đầu tiên nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Phạm<br />
Văn Cường và PGS.TS. Nguyễn Văn Hoan người thầy đã tận tình hướng dẫn,<br />
chỉ bảo trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.<br />
Nghiên cứu sinh xin cảm ơn Ban Quản lý đào tạo Học viện Nông nghiệp<br />
Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, dự án JICA-JST-DCG, Công ty cổ<br />
phần giống cây trồng Thái Nguyên, Trung tâm nghiên cứu nông lâm nghiệp Lào<br />
Cai, các thầy cô giáo bộ môn Phương pháp thí nghiệm và Thống kê sinh học, bộ<br />
môn Cây lương thực, cán bộ Phòng thí nghiệm sinh lý năng suất cây trồng đã<br />
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh học tập và nghiên cứu.<br />
Cuối cùng nghiên cứu sinh xin được bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình,<br />
các anh chị em, các đồng nghiệp, bạn bè trong và ngoài cơ quan - những người<br />
đã tận tụy giúp đỡ, động viên nghiên cứu sinh trong quá trình học tập và hoàn<br />
thành luận án này.<br />
Một lần nữa nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn tất cả những giúp đỡ<br />
quý báu của các tập thể và cá nhân dành cho nghiên cứu sinh.<br />
Hà Nội, ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm 2015<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Đỗ Thị Hường<br />
<br />
ii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
<br />
Lời cam đoan<br />
<br />
i<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
<br />
ii<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
iii<br />
<br />
Danh mục từ và thuật ngữ<br />
<br />
v<br />
<br />
Danh mục bảng<br />
<br />
vii<br />
<br />
Danh mục hình<br />
<br />
x<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1<br />
<br />
1.<br />
<br />
Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
1<br />
<br />
2.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
2<br />
<br />
3.<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
2<br />
<br />
4.<br />
<br />
Những đóng góp mới của luận án<br />
<br />
2<br />
<br />
5.<br />
<br />
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br />
<br />
2<br />
<br />
5.1.<br />
<br />
Ý nghĩa khoa học<br />
<br />
2<br />
<br />
5.2.<br />
<br />
Ý nghĩa thực tiễn<br />
<br />
3<br />
<br />
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />
1.1.<br />
<br />
4<br />
<br />
Dòng mang một đoạn nhiễm sắc thể do lai xa và tính thích ứng của<br />
cây lúa<br />
<br />
4<br />
<br />
Quang hợp của cây lúa<br />
<br />
6<br />
<br />
1.2.1. Vai trò của quang hợp<br />
<br />
6<br />
<br />
1.2.2. Một số yếu tố liên quan đến quang hợp<br />
<br />
9<br />
<br />
1.2.<br />
<br />
1.3.<br />
<br />
Hiệu quả sử dụng đạm của cây lúa<br />
<br />
26<br />
<br />
1.3.1. Sự đồng hóa nitơ và cân bằng giữa cacbon - nitơ (tỷ lệ C/N) ở cây lúa<br />
<br />
26<br />
<br />
1.3.2. Một số thuật ngữ về hiệu suất sử dụng đạm<br />
<br />
27<br />
<br />
1.3.3. Hiệu quả sử dụng ở cây lúa<br />
<br />
29<br />
<br />
1.3.4. Hiệu quả sử dụng phân đạm đối với tích lũy Carbohydrates không<br />
cấu trúc<br />
<br />
38<br />
<br />
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
44<br />
<br />
2.1.<br />
<br />
44<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
<br />
iii<br />
<br />