ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
---------------<br />
<br />
TRẦN THẾ PHI<br />
<br />
ẨN DỤ Ý NIỆM CẢM XÚC<br />
TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT<br />
(SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TIẾNG ANH)<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
--------------TRẦN THẾ PHI<br />
ẨN DỤ Ý NIỆM CẢM XÚC<br />
TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT<br />
(SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TIẾNG ANH)<br />
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học So sánh-Đối chiếu<br />
Mã số:<br />
<br />
62.22.01.10<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
Cán bộ hướng dẫn khoa học:<br />
1. PGS. TS. Nguyễn Văn Huệ<br />
2. PGS. TS. Nguyễn Thị Hai<br />
Phản biện độc lập:<br />
1. PGS. TS. Trịnh Sâm<br />
2. PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Trang<br />
Phản biện:<br />
1. PGS. TS. Trịnh Sâm<br />
2. PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Trang<br />
3. PGS. TS. Phạm Văn Tình<br />
<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ với tiêu đề “Ẩn dụ ý niệm cảm<br />
xúc trong thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh)” là công<br />
trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là<br />
trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Trần Thế Phi<br />
<br />
MỘT SỐ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY<br />
1. Các ví dụ ngữ liệu minh họa in bằng chữ in nghiêng và được đánh số thứ tự<br />
trong ngoặc đơn không theo đề mục mà theo thứ tự liên tục từ nhỏ đến lớn<br />
trong toàn bộ luận án.<br />
2. Trong khi trình bày phần ngữ liệu thành ngữ tiếng Anh biểu thị cảm xúc của<br />
chương 2, các thành ngữ tiếng Anh được dịch sang tiếng Việt với nghĩa<br />
nguyên văn và nghĩa thành ngữ, trong đó phần dịch nghĩa nguyên văn là phần<br />
dịch sát ý, được sử dụng cho mục đích đối chiếu, chứ không phải là phần dịch<br />
đúng nghĩa.<br />
<br />
i<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
DẪN NHẬP<br />
<br />
1<br />
<br />
0.1. Lý do chọn đề tài<br />
<br />
1<br />
<br />
0.2. Lịch sử vấn đề<br />
<br />
2<br />
<br />
0.2.1. Lịch sử nghiên cứu thành ngữ trong tiếng Việt và tiếng Anh<br />
<br />
2<br />
<br />
0.2.2. Từ ngữ biểu thị cảm xúc trong tiếng Việt và tiếng Anh<br />
<br />
8<br />
<br />
0.2.2.1. Tình hình nghiên cứu từ ngữ biểu thị cảm xúc trong tiếng Việt<br />
<br />
8<br />
<br />
0.2.2.2 Tình hình nghiên cứu từ ngữ biểu thị cảm xúc trong tiếng Anh<br />
<br />
12<br />
<br />
0.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án<br />
<br />
14<br />
<br />
0.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
15<br />
<br />
0.5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
17<br />
<br />
0.6. Điểm mới của luận án<br />
<br />
19<br />
<br />
0.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn<br />
<br />
19<br />
<br />
0.8. Cấu trúc của luận án<br />
<br />
20<br />
<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
<br />
22<br />
<br />
1.1. Một số vấn đề về ngữ nghĩa học tri nhận<br />
<br />
22<br />
<br />
1.1.1. Bốn nguyên lý chủ đạo của ngữ nghĩa học tri nhận<br />
<br />
23<br />
<br />
1.1.2. Các thành phần cấu tạo nên ẩn dụ tri nhận<br />
<br />
27<br />
<br />
1.1.3. Nền tảng cơ bản của lý thuyết ẩn dụ ý niệm<br />
<br />
29<br />
<br />
1.2. Những vấn đề liên quan đến cảm xúc<br />
<br />
34<br />
<br />
1.2.1. Phân loại cảm xúc<br />
<br />
34<br />
<br />
1.2.2. Các đường hướng nghiên cứu về cảm xúc<br />
<br />
38<br />
<br />
1.2.3. Tính phổ niệm của cảm xúc trong các nền văn hóa<br />
<br />
41<br />
<br />
1.2.4. Mối quan hệ giữa cảm xúc với ngôn ngữ<br />
<br />
42<br />
<br />
1.3. Ẩn dụ ý niệm cảm xúc<br />
<br />
43<br />
<br />
1.3.1. Phân loại ẩn dụ ý niệm cảm xúc<br />
<br />
44<br />
<br />
1.3.2. Hệ thống ẩn dụ ý niệm cảm xúc và các mô hình ẩn dụ ý niệm hữu quan<br />
<br />
48<br />
<br />