BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG<br />
<br />
PHẢN TRINH THÁM<br />
TRONG BỘ BA NEW YORK CỦA PAUL AUSTER<br />
Chuyên ngành: Lí luận văn học<br />
Mã số: 62.22.01.20<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
Người hướng dẫn<br />
GS.TS. LÊ HUY BẮC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn<br />
của GS.TS. Lê Huy Bắc và sự góp ý của các nhà khoa học.<br />
Những vấn đề được trình bày trong luận án là trung thực và<br />
chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào.<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Đặng Thị Bích Hồng<br />
<br />
ii<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được<br />
sự động viên, giúp đỡ về mọi mặt của thầy cô, gia đình,<br />
bạn bè, đồng nghiệp.<br />
Lời đầu tiên, cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới<br />
GS.TS. Lê Huy Bắc, người Thầy đã tận tình hướng dẫn,<br />
chỉ bảo tôi những kiến thức quý giá trong suốt thời gian<br />
học tập, nghiên cứu.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại học<br />
Sư phạm Hà Nội đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức và<br />
phương pháp nghiên cứu trong quá trình học tập và thực<br />
hiện luận án.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học<br />
Hùng Vương, Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn đã tạo<br />
những điều kiện thuận lợi nhất để tôi học tập, nghiên cứu.<br />
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè,<br />
đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, ủng hộ, động viên tôi<br />
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.<br />
Hà Nội, tháng 8 năm 2016<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Đặng Thị Bích Hồng<br />
<br />
iii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1<br />
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1<br />
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3<br />
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 3<br />
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 4<br />
5. Những đóng góp mới của luận án ................................................................... 5<br />
6. Cấu trúc của luận án ........................................................................................ 5<br />
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 6<br />
1.1. Những nghiên cứu về truyện phản trinh thám .............................................. 6<br />
1.1.1. Tư liệu tiếng Việt ................................................................................. 6<br />
1.1.2. Tư liệu tiếng Anh .................................................................................. 8<br />
1.2. Những nghiên cứu về tiểu thuyết Paul Auster ........................................... 12<br />
1.2.1. Tư liệu tiếng Việt ............................................................................... 12<br />
1.2.2. Tư liệu tiếng Anh ............................................................................... 14<br />
1.3. Những nghiên cứu về Bộ ba New York ...................................................... 19<br />
1.3.1. Tư liệu tiếng Việt ............................................................................... 20<br />
1.3.2. Tư liệu tiếng Anh ............................................................................... 21<br />
1.4. Những vấn đề đặt ra ................................................................................... 30<br />
Chương 2. TRUYỆN PHẢN TRINH THÁM TRONG TIẾN TRÌNH THỂ LOẠI .. 32<br />
2.1. Các hình thái truyện trinh thám .................................................................. 33<br />
2.1.1. Truyện trinh thám cổ điển (The Classic Detective Fiction) .............. 33<br />
2.1.2. Truyện trinh thám đen (The Hard– Boiled Detective Fiction) .......... 37<br />
2.1.3. Truyện trinh thám chính trị (The Political Detective Fiction) .......... 40<br />
2.1.4. Truyện trinh thám tâm lý (The Psychological Detective Fiction) ..... 43<br />
2.2. Truyện phản trinh thám: bước phát triển mới của thể loại trinh thám ........ 45<br />
2.2.1. Thuật ngữ phản trinh thám (anti–detective) ..................................... 45<br />
2.2.2. Một số tác gia phản trinh thám tiêu biểu .......................................... 48<br />
2.3. Từ trinh thám đến phản trinh thám: những vận động trong truyện kể ........ 56<br />
<br />
iv<br />
2.3.1. Những vận động trong bình diện nhân vật ....................................... 57<br />
2.3.2. Những vận động trong bình diện cốt truyện ..................................... 62<br />
Chương 3. HÌNH TƯỢNG THÁM TỬ ĐA DIỆN TRONG BỘ BA NEW YORK... 71<br />
3.1. Thám tử trên hành trình giải mã điều bí ẩn ................................................ 71<br />
3.1.1. Thám tử và các mối quan hệ đặc thù ................................................. 72<br />
3.1.2. Mê cung trí tuệ – tính chất trò chơi trinh thám ................................ 80<br />
3.2. Thám tử trên hành trình kiếm tìm bản ngã ................................................ 92<br />
3.2.1. Bản ngã trong thế giới ngẫu nhiên ................................................... 92<br />
3.2.2. Bản ngã qua gương chiếu tha nhân ................................................ 102<br />
Chương 4. CỐT TRUYỆN PHẢN TRINH THÁM TRONG BỘ BA NEW YORK... 111<br />
4.1. Siêu hư cấu như là nghệ thuật mờ hóa cốt truyện trinh thám .................. 112<br />
4.1.1. Mô hình người kể chuyện nhiều tầng bậc ........................................ 112<br />
4.1.2. Cấu trúc mở trong truyện kể ........................................................... 116<br />
4.1.3. Quan hệ tác giả – tác phẩm và vấn đề tác quyền truyện kể ........... 122<br />
4.2. Liên văn bản như là nghệ thuật đa tuyến cốt truyện ................................ 130<br />
4.2.1. “Bộ ba New York” và câu chuyện ngôn ngữ .................................. 132<br />
4.2.2. “Bộ ba New York” và câu chuyện văn hóa Mỹ .............................. 139<br />
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 147<br />
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .............................................. 151<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 152<br />
<br />