intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố tác động đến năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) của các doanh nghiệp công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:171

12
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận án là xác định các nhân tố tác động đến TFP của doanh nghiệp công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng để từ đó đưa ra các hàm quản trị giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp công nghiệp cũng như các nhà hoạch định chính sách đề ra được các giải há cụ thể nhằm tăng TFP cho doanh nghiệp công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố tác động đến năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) của các doanh nghiệp công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- N H H LINH C C NHÂN C ỘN N NĂN NHÂN N H (TFP) C A C C DOANH N HIỆ CÔNG N HIỆ V N N N SÔNG H N L ẬN N I N Ĩ N R KINH DOANH HÀ NỘI – 2023
  2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- N H H LINH C C NHÂN C ỘN N NĂN NHÂN N H (TFP) C A C C DOANH N HIỆ CÔNG N HIỆ V N N N SÔNG H N L ẬN N I N Ĩ N R KINH DOANH Ngành : kinh doanh Mã số : 9 34 01 01 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. N 2. PGS. TS. N N ơ HÀ NỘI - 2023
  3. LỜI CAM OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận án đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. TÁC GI L ẬN N N H H LINH
  4. MỤC LỤC H NM ........................................................................................................ 1 H N NỘI D N .................................................................................................. 11 C ươ 1: N AN NH H NH N HI N C LI N AN N Ề TÀI ..................................................................................................................... 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về ă s ất nhân tố tổng hợp (TFP) ...... 11 1.1.1 Các nghiên cứu về khái niệm năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) ............. 11 1.1.2 Các nghiên cứu về tầm quan trọng của TFP.............................................. 13 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về các nhân tố á độ đế ă s ất nhân tố tổng hợp (TFP) .......................................................................................... 15 1.3 K ố ư ứ á ........................................... 22 TIỂU K CHƯƠN 1 ......................................................................................... 23 C ươ 2: CƠ SỞ LÝ LUẬ S CÁC NHÂN T ÁC ĐỘ ĐẾ S T NHÂN T T NG H P......... 24 2.1. Một số khái niệm ơ b n .................................................................................. 24 2.1.1. Khái niệm về năng suất ............................................................................ 24 2.1.2. Khái niệm về năng suất nhân tố tổng hợ T ........................................ 26 2.1.3. Khái niệm về doanh nghiệp công nghiệp ................................................. 28 2.2 Các nhân tố á độ đế ă s ất nhân tố tổng hợp (TFP) ...................... 29 2.2.1. ếu tố công nghệ tác động đến T ........................................................ 29 2.2.2. Tuổi của doanh nghiệ ............................................................................. 29 2.2.3. V trí đ t công ty ....................................................................................... 32 2.2.4. ầu tư trực tiế nư c ngoài ...................................................................... 33 2.2.5. Ho t động xuất kh u ................................................................................. 38 2.2.6. Khả năng uản l của doanh nghiệ ......................................................... 40 2.2.7. Các yếu tố khác......................................................................................... 43 TIỂU K CHƯƠN 2 ......................................................................................... 45 C ươ 3: HƯƠN H N HI N C U ...................................................... 46 3.1 Cá ươ á đ ư ă s ấ ố ổ ợ ..................... 46 3.1.1 hư ng há bình hư ng nh nhất Ordinary L ast uar s-OLS) ....... 46
  5. 3.1.2. hư ng há s dụng mô hình tác động cố đ nh ix d cts-FE) ...... 50 3.1.3. hư ng há s dụng biến công cụ Instrum ntal Variabl s-IV) ............ 52 . . hư ng há h i uy MM n ralis d M thod o Mom nt và SYS-GMM.......................................................................................................... 56 3.1.5. hư ng há ư c lượng bán tham số của Oll y and ak s ........ 60 3.1.6 Phư ng há ư c lượng bán tham số của L vinsohn and trin s ...... 62 3.1.7. Chọn ra hư ng há ư c lượng T hợ l nhất ................................... 69 3.2. M ư ượ ........................................................................................... 71 3 3 Cá b ế ố m á ế ứ ................................. 75 . . Các biến trong mô hình và thống kê mô tả ................................................ 75 3.3.2 iả thuyết nghiên cứu................................................................................ 81 TIỂU K CHƯƠN 3 ......................................................................................... 82 C ươ 4: NH I C C NHÂN TÁC DỘN N NĂN T NHÂN T T NG H P C A CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NG B NG SÔNG H NG ................................................................................. 83 4.1 Tình hình hoạ động c a các doanh nghiệp công nghiệ ù đồng bằng sông Hồng ................................................................................................................. 83 4.1.1 Phát triển về số lượng doanh nghiệp ......................................................... 83 4.1.2. Số lượng lao động t i doanh nghiệp ......................................................... 96 . . Năng suất lao động .................................................................................... 99 . . Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) của các doanh nghiệp công nghiệ vùng đ ng bằng sông H ng .................................................................. 113 4 2 Kế ư ượ .......................................................................................... 117 TIỂU K CHƯƠN 4 ....................................................................................... 121 C ươ 5: HÀM Ý QU N TR NH M ĂN NĂN NHÂN N H CHO C C DOANH N HIỆ C N N HIỆ V N NG B NG SÔNG H NG ............................................................................... 122 5.1. Tổ ề đồ bằ s Hồng ............................................................ 122 5. . Môi trường kinh doanh và tình hình phát triển của khu vực đ ng bằng sông H ng ......................................................................................................... 123
  6. 5.1.2 Quy ho ch phát triển Công nghiệ Vùng ng bằng sông H ng đến năm 5, tầm nhìn 2035 ................................................................................. 125 5.2 Hàm ý qu n tr cho các doanh nghiệp công nghiệ ù đồng bằng sông Hồng nhằm ă ă s ất nhân tố tổng hợp (TFP) ................................ 127 5.2.1 Các doanh nghiệ cần chủ động, tích cực tham gia ho t động xuất kh u ..... 128 5.2.2 Cải thiện h n nữa chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ......................................................................... 132 5. . Tăng mức lư ng trung bình thực tế cho nhân viên ................................. 137 5. . . Tăng uy mô doanh nghiệ lên thành doanh nghiệ vừa và doanh nghiệ l n ......................................................................................................... 141 5.2.5. Tích cực đổi m i công nghệ hiện đ i, thường xuyên đổi m i chiến lược, cấu trúc để theo k p sự thay đổi của th trường ....................................... 145 TIỂU K CHƯƠN 5 ....................................................................................... 149 K L ẬN ............................................................................................................ 150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG B C A TÁC GI ................................ 153 ÀI LIỆ HAM KH O .................................................................................... 154
  7. DANH MỤC CÁC B NG, BIỂ Bảng 3.1: Mô tả thống kê các biến s dụng trong mô hình ư c lượng TFP .. 80 Biểu đ 4.1: Số lượng doanh nghiệp phân theo vùng kinh tế giai đo n 2010-2020 ............................................................................................. 84 Bảng 4.1: Tỷ trọng doanh nghiệp của các vùng trong cả nư c giai đo n 2010-2020 ............................................................................................. 85 Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp các vùng trong cả nư c giai đo n 2010-2020 .................................................................... 86 Bảng 4.3: Tổng số doanh nghiệp công nghiệp toàn quốc giai đo n 2010-2020 .. 87 Bảng 4.4: Số lượng doanh nghiệp trong các ngành công nghiệ giai đo n 2010-2020 t i vùng đ ng bằng Sông H ng .......................................... 89 Bảng 4.5: Tỷ trọng số lượng doanh nghiệp các ngành trong ngành công nghiệ vùng ng bằng Sông H ng giai đo n 2010-2020................... 92 Bảng 4.6: Tỷ trọng doanh nghiệp doanh nghiệp công nghiệ vùng ng bằng Sông H ng phân theo quy mô (%) ............................................... 95 Bảng 4.7: Tổng số lao động trong doanh nghiệ th o vùng ua các năm ...... 96 Bảng 4.8: Số lao động theo ngành công nghiệ ua các năm ở đ ng bằng Sông H ng............................................................................................. 97 Bảng . : Năng suất lao động trong doanh nghiệp theo ngành tính theo doanh thu ............................................................................................. 100 Bảng . : Năng suất lao động trong doanh nghiệp theo ngành tính theo giá tr gia tăng ..................................................................................... 101 Bảng . : Năng suất lao động trong doanh nghiệp theo ngành tính theo doanh thu ............................................................................................. 102 Bảng . : Năng suất lao động trong doanh nghiệp theo ngành tính theo giá tr gia tăng. .................................................................................... 103 Bảng . : Năng suất lao động tính theo doanh thu: .................................... 105
  8. Bảng 4.14: N L các ngành công nghiệp ở đ ng bằng Sông H ng qua các năm................................................................................................ 106 Bảng 4.15: N L chung của doanh nghiệ ua các năm tính th o giá tr gia tăng. ............................................................................................... 108 Bảng 4.16: N L theo giá tr gia tăng của doanh nghiệ đ ng bằng sông H ng theo ngành công nghiệp ............................................................ 109 Bảng . 7: Năng suất lao động theo giá tr gia tăng nhóm ngành công nghiệp ở các vùng năm .............................................................. 111 Bảng 4.18: TFP của doanh nghiệp phân theo vùng kinh tế giai đo n 2011- 2020 ..................................................................................................... 114 Bảng 4.19: TFP của doanh nghiệp ngành công nghiệp phân theo vùng kinh tế giai đo n 2011-2020 ............................................................... 114 Bảng 4.20: TFP của doanh nghiệp công nghiệ vùng đ ng bằng Sông H ng. ................................................................................................... 115 Bảng 4.21: Kết quả ư c lượng s dụng hư ng há SYS-GMM hai bư c đối v i hàm sản xuất ........................................................................... 120
  9. H NM 1. ấ ế đề Năng suất là yếu tố th n chốt cho sự hát triển của mỗi uốc gia và là yếu tố uyết đ nh sự t n t i và hát triển của mỗi doanh nghiệ . Năng suất cũng đ ng nghĩa v i khả năng c nh tranh, là c sở để hát triển lâu dài và bền vững. Năng suất nhân tố tổng hợ viết tắt tiếng Anh là TFP - Total Factor Productivity) là một hư ng há để đo lường năng suất, là chỉ tiêu hản ánh kết uả sản xuất mang l i do nâng cao hiệu uả s dụng vốn và lao động các nhân tố hữu hình , nhờ vào tác động của các nhân tố vô hình như đổi m i công nghệ, hợ l hoá sản xuất, cải tiến uản lý, nâng cao trình độ lao động của công nhân,…. X t ở cấ độ uốc gia, TFP đóng vai trò chính trong việc nâng cao mức sống và thúc đ y tăng trưởng kinh tế và là động lực chính đằng sau sự khác biệt trong tăng trưởng kinh tế giữa các uốc gia trong dài h n. X t ở cấ độ vi mô, năng suất các nhân tố tổng hợ (TFP , hản ánh mức độ hiệu uả của một doanh nghiệ s dụng tất cả các hư ng tiện sản xuất tổng đầu vào để sản xuất đầu ra. Do đó, T là thư c đo hiệu uả ho t động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệ , làm căn cứ mở rộng sản xuất và là yếu tố uan trọng đảm bảo chất lượng tăng trưởng th o chiều sâu, đảm bảo sự hát triển bền vững cũng như nâng cao năng lực c nh tranh của doanh nghiệ . Hiện nay, c cấu kinh tế của Việt Nam tiế tục chuyển d ch tích cực th o xu hư ng giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệ và thủy sản; tăng tỷ trọng ngành công nghiệ , xây dựng và ngành d ch vụ. M c dù vậy, trong những năm trở l i đây, tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệ đang có xu hư ng chậm l i, từ trung bình , %/năm của giai đo n - giảm xuống %/năm trong giai đo n - 5 và giảm hầu hết trong các nhóm ngành công nghiệ ; tốc độ tăng năng suất lao động của ngành công nghiệ giai đo n 2006 - 5 khoảng , %/năm, chậm h n tốc độ tăng bình uân chung của 1
  10. nền kinh tế là , % H ng H nh, 2017). Vùng đ ng bằng sông H ng hiện nay cũng nằm trong xu hư ng chuyển d ch c cấu kinh tế theo hư ng giảm dần tỷ trọng của ngành nông, lâm nghiệ và thủy sản; tăng tỷ trọng ngành công nghiệ , xây dựng và ngành d ch vụ. Vùng ng bằng sông H ng là đ a bàn đ c biệt uan trọng về chính tr , kinh tế, văn hóa, xã hội, uốc hòng, an ninh và đối ngo i của đất nư c. ây là một vùng công nghiệ s m hát triển ở nư c ta, ngay từ thời há thuộc đã có các trung tâm công nghiệ Hà Nội, Hải hòng, Nam nh. Trong uá trình công nghiệ hóa xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có các trung tâm công nghiệ m i như Hải Dư ng, hủ L , Ninh Bình, và trong những năm gần đây hàng lo t khu công nghiệ tậ trung đã được xây dựng, nhất là ở Hà Nội và Hải Phòng.V i tỉnh thành, trong đó cực tăng trưởng là Hà Nội - Hải hòng - Quảng Ninh, 7 đ a hư ng trong vùng đã nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, vùng đ ng bằng sông H ng là trong đầu tàu kinh tế của cả nư c. Thu hút đầu tư nư c ngoài khu vực đứng thứ hai, chiếm , % tổng vốn FDI mà Việt Nam thu hút được trong 5 năm ua. Nhiều tậ đoàn l n như Samsung, LG, Honda, Canon, Foxconn, Toyota… cũng đã chọn vùng đ ng bằng sông H ng để đầu tư Nguyên ức, . Kinh tế Vùng đ ng bằng sông H ng tăng trưởng khá, bình uân giai đo n 5– đ t 7, %/năm, cao h n bình uân cả nư c v i chất lượng được cải thiện dựa nhiều h n vào năng suất các yếu tố tổng hợ TFP); quy mô kinh tế tăng nhanh, năm đ t , 7 triệu tỷ đ ng, chiếm , % tổng GDP cả nư c; GRDP bình uân đầu người đ t , triệu đ ng/người/năm, gấ , lần bình uân cả nư c Bộ công thư ng Việt Nam, 2022). ây cũng là vùng đi đầu trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi m i sáng t o. Tỉ lệ đóng gó của khoa học và công nghệ thông ua chỉ số TFP vào tăng trưởng kinh tế vùng giai đo n - đ t 8, % Hải Bình, . Tuy nhiên, đ ng bằng sông 2
  11. H ng một m t có nhiều doanh nghiệ , c sở sản xuất công nghiệ hiện đ i, nhưng cũng có những c sở sản xuất đã có trên dư i năm tuổi v i công nghệ đã l c hậu. Bên c nh đó, đ ng bằng sông H ng còn có nhiều c sở công nghiệ có uy mô nh , khả năng đổi m i công nghệ b h n chế. ây là những khó khăn, thách thức không nh trong uá trình hát triển của các doanh nghiệ công nghiệ trong vùng. Bên c nh đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng đ ng bằng sông H ng chưa tư ng xứng v i tiềm năng, lợi thế; hát triển không đ ng đều các đ a hư ng trong vùng. Chất lượng tăng trưởng chưa cao, vẫn hụ thuộc nhiều vào vốn và lao động. Chuyển d ch c cấu các ngành kinh tế còn chậm, sản h m chủ yếu ở hân khúc thấ trong chuỗi giá tr . Trong Ngh uyết số 5 -NQ/TW ngày / / 5 của Bộ Chính tr khóa IX về hát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm uốc hòng, an ninh vùng đ ng bằng sông H ng đến năm và đ nh hư ng đến năm đã hư ng t i mục tiêu xây dựng vùng trở thành trung tâm sản xuất công nghiệ . Ngoài ra, năm , Bộ Công Thư ng đã hê duyệt Quy ho ch hát triển công nghiệ Vùng ng bằng sông H ng đến năm 5, tầm nhìn đến năm 5. Mục tiêu của Quy ho ch đến năm 5 là nhằm hát triển công nghiệ Vùng đ ng bằng sông H ng v i công nghệ hiện đ i, có khả năng c nh tranh trong hội nhậ , sản h m của Vùng có chất lượng cao, thân thiện v i môi trường; có khả năng đá ứng c bản các yêu cầu của nền kinh tế và xuất kh u. Ngành công nghiệ chiếm khoảng - % trong c cấu kinh tế Vùng. ến năm 5, công nghiệ Vùng ng bằng sông H ng hát triển v i công nghệ tiên tiến, chất lượng sản h m đ t tiêu chu n uốc tế, tham gia sâu vào chuỗi giá tr toàn cầu; đội ngũ lao động chuyên nghiệ , chủ động trong các khâu nghiên cứu, thiết kế, chế t o. Ngành công nghiệ chiếm khoảng 8- % trong c cấu kinh tế Vùng. Về các mục tiêu cụ thể, Quy ho ch xác đ nh: Tốc độ tăng trưởng giá tr tăng thêm công nghiệ giai đo n đến năm đ t 8,5-9,0%; 3
  12. giai đo n - 5 đ t , - ,5%; giai đo n - 5 đ t 7, -7,5%. Tốc độ tăng trưởng giá tr sản xuất công nghiệ giai đo n đến năm đ t , - ,5%; giai đo n - 5 đ t 5, -15,5%; giai đo n - 5đ t , - 13,5%. C cấu ngành công nghiệ và xây dựng trong các ngành kinh tế năm đ t 8, %, năm 5 đ t , % và năm 5 đ t , % Bộ công thư ng Việt Nam, ể đ t được các mục tiêu đề ra trong Quy ho ch hát triển công nghiệ vùng đ ng bằng sông H ng cũng như đ nh hư ng hát triển vùng mà ảng và nhà nư c đã đề ra, việc phân tích T và xác đ nh các nhân tố tác động đến năng suất nhân tố tổng hợ T của doanh nghiệ trong lĩnh vực công nghiệ của đ ng bằng sông H ng là vô cùng cần thiết. Do đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Các nhân tố tác động đến năng suất nhân tố tổng hợ (TFP) của các doanh nghiệ công nghiệ vùng đ ng bằng sông H ng” cho đề tài luận án tiến sĩ vừa có nghĩa về l luận và thực tiễn. Kết uả nghiên cứu của luận án có thể giú cho các nhà uản tr , uản l t i doanh nghiệ cũng như các nhà ho ch đ nh chính sách hiểu được nội hàm và xác đ nh rõ được các yếu tố tác động đến TFP. Bên c nh đó, dựa trên các nhân tố tác động và mức độ tác động t i TFP, luận án còn gợi mở các hàm uản tr cho các nhà uản tr để thúc đ y tăng trưởng TFP của doanh nghiệ công nghiệ vùng đ ng bằng sông H ng, từ đó, dẫn đến tăng trưởng kinh tế uốc gia dài h n và mức sống cao h n cho người dân. 2. M tiêu và nhiệm v nghiên ứ á 2.1. c tiêu ng của l ận n Mục tiêu của luận án là xác đ nh các nhân tố tác động đến T của doanh nghiệ công nghiệ vùng đ ng bằng sông H ng để từ đó đưa ra các hàm uản tr giú cho các nhà uản tr doanh nghiệ công nghiệ cũng như các nhà ho ch đ nh chính sách đề ra được các giải há cụ thể nhằm tăng TFP 4
  13. cho doanh nghiệ công nghiệ vùng đ ng bằng sông H ng . 2.2. Nhiệm v nghiên cứ của l ận n - Hệ thống hóa c sở lý luận về TFP và làm rõ thêm các nhân tố tác động đến TFP của doanh nghiệp. - Hệ thống hóa các hư ng há dùng để đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp TFP và lựa chọn ra hư ng há đo lường phù hợp nhất v i luận án. - ưa ra bức tranh tổng quan về tình hình ho t động của các doanh nghiệp công nghiệ vùng đ ng bằng sông H ng - Xác đ nh các yếu tố tác động đến tăng trưởng T của các doanh nghiệ ho t động trong ngành công nghiệ t i đ ng bằng sông H ng. - ề xuất các giải há , hàm ý quản tr nhằm tăng TFP cho doanh nghiệ công nghiệp vùng đ ng bằng sông H ng. 3. ố ượng và phạm vi nghiên cứu c a lu n án 3.1. Đối ượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu của luận án là TFP và các nhân tố tác động đến T của các doanh nghiệ công nghiệ ho t động t i vùng đ ng bằng sông H ng. 3.2 Phạm vi nghiên cứu h m vi nghiên cứu của luận án bao g m các vấn đề liên uan đến l luận và thực tiễn về TFP và các nhân tố tác động đến TFP t i các doanh nghiệ công nghiệ ho t động t i vùng đ ng bằng sông H ng trong giai đo n 2006-2020 vi gian: Do độ trễ của việc công bố số liệu thống kê, luận án s nghiên cứu chuỗi số liệu trong giai đo n 2006-2020. vi không gian Luận án s nghiên cứu các doanh nghiệ công nghiệ ho t động t i 5
  14. vùng đ ng bằng sông H ng. v nộ dung Luận án nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến TFP của các doanh nghiệ công nghiệ đ ng bằng sông H ng 4. ươ á nghiên ứu c a lu n án ể đ t được các mục tiêu nghiên cứu, luận án s dụng kết hợ cả hư ng há nghiên cứu đ nh tính và hư ng há nghiên cứu đ nh lượng. Trong đó hư ng há nghiên cứu đ nh tính được s dụng nhằm nhận diện các nhân tố tác động t i TFP của các doanh nghiệ và xác đ nh hư ng há đo lường năng suất nhân tố tổng hợ hù hợ v i luận án; đánh giá thực tr ng ho t động cũng như thực tr ng TFP của các doanh nghiệ công nghiệ vùng đ ng bằng sông H ng. hư ng há nghiên cứu đ nh lượng được s dụng để xác đ nh cũng như đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến năng suất nhân tố tổng hợ TFP của các doanh nghiệ công nghiệ vùng đ ng bằng sông H ng. 4.1 Phương ph p phân ích định ính ương p áp u ập thông tin: Luận án s dụng các c sở dữ liệu thông tin thứ cấp dựa trên c sở số liệu thống kê của Việt Nam: Niên giám thống kê và Tổng điều tra doanh nghiệp hàng năm -2020) Ngoài ra luận án cũng s dụng các công trình nghiên cứu của c uan, viện nghiên cứu, trường đ i học trong nư c và trên thế gi i; các bài viết đăng trên báo ho c các t p chí trong và ngoài nư c; các tài liệu giáo trình về doanh nghiệ .... ương p áp p ân íc ổng hợp Ngoài ra luận án còn s dụng hư ng há phân tích tổng hợ trong chư ng để tổng quan các công trình nghiên cứu về TFP, và về các nhân tố tác động đến T P 6
  15. ương p áp ống kê ô ả Phư ng há thống kê mô tả được s dụng chủ yếu trong chư ng nhằm đưa ra bức tranh tổng uát về tình hình ho t động của các doanh nghiệ công nghiệ vùng đ ng bằng sông H ng. ương p áp so sán hư ng há so sánh được s dụng xuyên suốt luận án nhằm so sánh các kết uả nghiên cứu của các học giả trong chư ng , so sánh sự hát triển của các doanh nghiệ vùng đ ng bằng sông H ng v i các vùng khác của cả nư c trong chư ng cũng như so sánh các hư ng há ư c lượng được dùng trong chư ng . 4.2 Phương ph p phân ích định lượng Sau khi so sánh các hư ng há ư c lượng bao g m hư ng há bình hư ng nh nhất thông thường (OLS , hư ng há ư c lượng h i quy mô hình tác động cố đ nh (fixed effect , hư ng há ư c lượng bán tham số của L vinsohn and Petrin , hư ng há ư c lượng bán tham số của Olley and Pakes (1996), và hư ng há -GMM, luận án chọn ra hư ng há ư c lượng hù hợ nhất để đánh giá mức độ tác động của các nhân tố tác động đến TFP trong các doanh nghiệ công nghiệ t i vùng đ ng bằng sông H ng, đó là hư ng há SYS-GMM. Nội dung về hư ng há nghiên cứu, nghiên cứu sinh s trình bày cụ thể h n ở chư ng ) 5. Nhữ đóng góp m i c a lu n án Những đóng góp về mặ lý l ân, học h ậ Sau khi nghiên cứu các hư ng há chính ư c lượng năng suất nhân tố tổng hợ TFP bao g m: hư ng há bình hư ng nh nhất thông thường (OLS), hư ng há tác động cố đ nh (FE), hư ng há ư c lượng s dụng biến công cụ (IV), hư ng há GMM và hư ng há SYS-GMM, và các hư ng há bán tham số của Olley và Pakes (1996) và Levinsohn và Petrin 7
  16. (2003) luận án đã tìm ra được SYS-GMM là hư ng há ư c tính hù hợ nhất để phân tích các nhân tố tác động đến TFP của doanh nghiệ , đ c biệt là so v i các hư ng há tiế cận bán tham số được s dụng rộng rãi, vì nó có lợi thế của việc cho h xem xét các tác động cố đ nh của các công ty. Các nghiên cứu trư c đã chỉ ra rằng các công ty có những lợi thế về năng suất không đo lường được và lợi thế này không thay đổi th o thời gian. Phư ng pháp SYS-GMM cho phép xem xét các tác động cố đ nh như vậy. H n thế nữa, hư ng há SYS-GMM có ưu điểm là giải uyết vấn đề nội sinh của các biến hụ thuộc bao g m cả độc lậ b trễ cũng như sai lệch lựa chọn (selection bias) bằng cách s dụng các giá tr trễ của các biến nội sinh làm biến công cụ trong hư ng trình sai hân bậc một (first differences equation) và vi hân bậc của các biến trễ này là biến công cụ trong hư ng trình gốc (levels equation) (Blundell và Bond, 1998). hư ng há SYS-GMM đ c biệt thích hợ h n so v i các hư ng há bán tham số của Olley và Pakes (1996) và Levinsohn và Petrin (2003), vì các hư ng há này không cho phép xem x t các tác động cố đ nh và dựa trên các giả đ nh m nh m và không trực uan, t o ra các vấn đề về đa cộng tuyến trong giai đo n ư c lượng đầu tiên (Ackerberg và cộng sự, . Van Biesebroeck (2007) đã so sánh độ nh y của năm công cụ ư c lượng năng suất khác nhau hư ng há số chỉ số- index numbers, hư ng há hân tích bao dữ liệu-data envelopment analysis, hư ng há hân tích biên ngẫu nhiên- stochastic frontiers, hư ng pháp GMM và hư ng há ư c lượng bán tham số bằng cách s dụng mô h ng Mont -Carlo. M c dù mỗi hư ng há có ưu và nhược điểm riêng, hư ng há ư c lượng GMM được coi là hư ng há chu n nhất (robust technique) khi có sai số đo lường và công nghệ không đ ng nhất (technological heterogeneity). 8
  17. 6 Ý ĩ ý ự á Thứ nhất, kết uả nghiên cứu đã khẳng đ nh các biến tác động đến năng suất nhân tố tổng hợ của các doanh nghiệ công nghiệ vùng đ ng bằng sông H ng là biến xuất nhậ kh u, biến tuổi doanh nghiệ , biến Chỉ số sẵn sàng cho hát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT), Mức lư ng trung bình thực tế và biến Quy mô doanh nghiệ trong đó biến ho t động xuất nhậ kh u có tác động tích cực đến tăng trưởng TFP của doanh nghiệ . Doanh nghiệ càng t n t i lâu năm thì l i có tác động tiêu cực đến tăng trưởng TFP của doanh nghiệ đó. Tuy nhiên, tác động của biến tuổi doanh nghiệ đến tăng trưởng TFP là khá nh và không có nghĩa về m t thống kê. Biến Chỉ số sẵn sàng cho hát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT cũng có tác động tích cực đến tăng trưởng TFP của doanh nghiệ . Bên c nh đó, biến Mức lư ng trung bình thực tế của nhân viên hàng tháng cũng tác động tích cực đến tăng trưởng TFP của doanh nghiệ . Quy mô doanh nghiệ cụ thể ở đây là hai biến doanh nghiệ l n và doanh nghiệ vừa đều có tác động tích cực đến tăng trưởng TFP của doanh nghiệ . Thứ hai, từ kết uả nghiên cứu, luận án đã đưa ra một số hàm về m t uản tr nhằm nâng cao năng suất các nhân tố tổng hợ (TFP) cho các doanh nghiệ công nghiệ t i đ ng bằng sông H ng như tích cực đổi m i công nghệ hiện đ i, thường xuyên đổi m i chiến lược, cấu trúc để theo k p sự thay đổi của th trường, tăng uy mô doanh nghiệ lên thành doanh nghiệ vừa và doanh nghiệ l n, tăng mức lư ng trung bình thực tế cho nhân viên, cải thiện h n nữa chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, các doanh nghiệ cần chủ động, tích cực tham gia ho t động xuất kh u 9
  18. 7. Kế ấ á Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận án được kết cấu theo 5 chư ng như sau: Chư ng . Tổng quan tình hình nghiên cứu liên uan đến đề tài Chư ng . C sở lý luận về năng suất nhân tố tổng hợ và các nhân tố tác động đến năng suất nhân tố tổng hợp Chư ng 3. hư ng há nghiên cứu Chư ng . ánh giá các nhân tố tác động đến năng suất nhân tố tổng hợ (TFP) của các doanh nghiệ công nghiệ t i đ ng bằng sông H ng Chư ng 5. Hàm ý quản tr nhằm nâng cao năng suất nhân tố tổng hợ (TFP) cho các doanh nghiệ công nghiệ t i đ ng bằng sông H ng. 10
  19. H N NỘI DUNG C ươ 1 N QUAN NH H NH NGHIÊN C LI N AN N Ề TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về ă s ất nhân tố tổng hợp (TFP) 1.1.1 Các nghiên cứu về khái niệm năng s ất nhân tố t ng hợp (TFP) Khái niệm năng suất nhân tố tổng hợ lần đầu tiên được hát triển bởi Tinbergen (1942) và Stigler 7 và một khung tham chiếu cho các hư ng há tiế cận thực nghiệm chính đối v i năng suất nhân tố tổng hợ đã được t o ra bởi Solow (1957). Solow (1957) cho rằng năng suất nhân tố tổng hợ là hần còn l i do đổi m i và cải tiến công nghệ và tổ chức mà không thể giải thích được bằng những thay đổi trong các yếu tố đầu vào. Có ba uan điểm chính về năng suất nhân tố tổng hợ trong các nghiên cứu thực nghiệm. ầu tiên, được một số tác giả bao g m cả Barro (1999) cho rằng năng suất nhân tố tổng hợ hản ánh sự d ch chuyển trong hàm sản xuất hát sinh từ tiến bộ công nghệ. Griliches 87 lậ luận thêm rằng công nghệ sản xuất có thể được đ nh nghĩa là hư ng tiện chuyển đổi đầu vào thành đầu ra. Người ủng hộ uan điểm thứ hai là Balk cho rằng năng suất nhân tố tổng hợ chủ yếu hản ánh sự cải thiện hiệu uả của đ n v sản xuất. Ông lậ luận rằng năng suất nhân tố tổng hợ của một doanh nghiệ ho c một ngành có thể được tăng lên bằng cách đ n giản là hân bổ đầu vào một cách hợ l và hiệu uả h n, dẫn đến việc sản xuất tiến rất gần đến sự kết hợ tối ưu giữa đầu vào và đầu ra; nói cách khác, năng suất nhân tố tổng hợ có thể tăng lên mà không cần cải tiến công nghệ. Quan điểm cuối cùng được đưa ra bởi Jorgenson và Griliches 7 , những người lậ luận rằng năng suất nhân tố tổng hợ tậ trung vào hiệu uả kinh tế th o uy mô đối v i việc thay đổi uy 11
  20. mô ho t động của một công ty ho c ngành. Năng suất nhân tố tổng hợ hản ánh những thay đổi trong thành hần của hỗn hợ đầu ra và đầu vào. Trong uá trình sản xuất của công ty, các yếu tố đầu vào như vốn và lao động s được s dụng để t o ra sản lượng đầu ra. Nói cách khác: “Hàm sản xuất mô tổ mối quan hệ về m t kĩ thuật giứa các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra trong uá trình sản xuất” Coelli et al., 1998, p. 12). Hàm sản xuất được thể hiện thông qua hư ng trình như sau: (1) Trong hư ng trình , là đầu ra của hãng 𝑖 t i thời điểm 𝑡, là yếu tố đầu vào lao động và là yếu tố đầu vào vốn. là mức đầu ra không do yếu tố đầu vào t o ra, hay còn gọi là yếu tố năng suất tổng hợp (TFP), cũng có thể được biểu diễn dư i d ng chỉ số: Trong hư ng trình , TFP là tỷ lệ giữa đầu ra được sản xuất v i đầu vào được s dụng trong uá trình sản xuất. Nishimizu và ag 8 đã hân tách sự thay đổi TFP thành sự thay đổi công nghệ và sự thay đổi hiệu uả kỹ thuật (technical efficiency). Lấy hàm sản lượng tối đa production function frontier) tốt nhất, đó là mức sản lượng tối đa có thể đ t được dựa trên một mức độ đầu vào nhất đ nh, thay đổi công nghệ thể hiện sự d ch chuyển tốt nhất sản lượng tối đa do tiến bộ công nghệ mang l i. M t khác, sự thay đổi về hiệu uả kỹ thuật, đ i diện cho hiệu uả của các uyết đ nh được thực hiện bởi công ty, chẳng h n như cải thiện uản l để “bắt k ” v i sự hát triển của ngành. Doanh nghiệ có tỷ lệ tư ng đối cao TFP s t o ra lượng đầu ra cao h n v i cùng một tậ hợ đầu vào so v i các doanh nghiệ có TFP tư ng đối thấ . So v i đ nh nghĩa về năng suất bộ hận thì TFP là đ nh nghĩa đ i diện hù hợ nhất của khái niệm năng suất. Năng suất bộ hận là tỷ lệ đầu ra trên yếu tố đầu vào cụ thể, chẳng h n như lao động, vốn ho c nguyên vật liệu 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2