Luận văn: Một số vấn đề về cơ sở khoa học của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ Việt Nam
lượt xem 15
download
Khái niệm và sự cần thiết phải xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ. Cơ sở lý luận của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ. Đánh giá thực trạng công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam trong thời gian từ 1990 đến nay và một số đề xuất
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Một số vấn đề về cơ sở khoa học của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ Việt Nam
- BỘ T H Ư Ơ N G MẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG —&— Đ Ề TÀI NCKH CẤP B Ộ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÊ Cơ SỞ KHOA HỌC cản VIỆC XÂY DỰNG CHIÊN Lược XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH vụ VIỆT NAM Mã số: B2003-78-03 Trường Đại học Ngoại thương Chủ nhiệm đề tài r THƯ V Ọ ị TS. Nguyễn Văn Hồng ' I"; Ị f. • I; ố I Ịì-:3-v.i-7r; 'fô;:." ì : ! • :l i Ị , • ì>ĩ, tro te Hà nội, 2004
- T H À N H V I Ê N T H A M GIA Đ Ể TÀI Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Hổng Phó chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Sỹ Tuấn ThS. Nguyễn Thanh Bình PGS.TS. Vũ Chí Lộc Các thành viên tham gia: PGS.TS. Đỗ Đức Bình PGS.TS. Ngô Doãn Vịnh PGS.TS. Lê Đình Tường TS. Nguyễn Văn Lịch ThS. Nguyễn Vãn Thoăn ThS. Đào Ngọc Tiến TS. Phạm Thu Hương ThS. Lê Thị Thanh Thúy ThS. Lê Thị Ngọc Lan CN. Nguyễn Văn Thụ CN. Ngô Quý Nhâm CN. Dương Văn Hùng
- MỤC LỤC L Ờ I NÓI Đ Ầ U •; • -; 3 CHƯƠNG ì: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỤNG CHIÊN Lược XUÂT KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH vụ " • .-6 1.1 Khái niệm và sự cần thiết phải xây dựng chiên lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ 6 1.1.1 Khái niệm về hàng hoa, dịch vụ, chiến lược và chiến lược xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ ...........6 1.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (tính tất yếu khách quan của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vu 7 1.1.3. M ố i quan hệ giữa chiến lược xuất khẩu với lợi thế cạnh tranh quốc gia 9 1.2. C ơ sọ lý luận của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ 12 1.2.1. Cơ sọ của chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ 12 1.2.2. Nội dung, quy trình xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ 14 1.2.3. Các nhân tố tác động đến xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ 28 1.3. M ộ t sô k i n h nghiệm xây dựng chiến lược xuất k h ẩ u hàng hóa và dịch vụ của các nước châu á 31 1.3.1. Kinh nghiệm xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung quốc31 1.3.2. Kinh nghiệm của một số nước châu á 42 1.3.3. Bài học đối với Việt Nam 49 CHƯƠNG li ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỤNG CHIÊN LƯỢC XUẤT KHẨU HÀNG HOA VÀ DỊCH vụ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỪNẢM 1990 ĐẾN NAY 51 2.1 Công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của Việt Nam trong thời gian t ừ n ă m 1990 đến nay 51 2.1.1. Nội dung chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ 51 2.1.2. Quá trình xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của Việt Nam 52 2.1.3. Quy trình xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ 55 2.1.4. Phương pháp xậy dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ 55 2.1.5. Triển khai thực hiện chiến lược xuất khẩu hàng hóa-dịch vụ 56 2.2. Xuất khẩu của Việt Nam trong thòi gian qua 61 2.2.1. Những kết quả hoạt động xuất khẩu 61 2.2.2. Những tồn tại của hoạt động xuất khẩu 69 2.3 Thực trạng vận dụng cơ sọ khoa học trong việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa dịch vụ của Việt Nam 75 2.3.1 Những kết quả đạt được: 75 2.3.2. Những hạn chế trong việc vận dụng cơ sọ khoa học để xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ Việt nam 76 CHƯƠNG HI: ĐỀ XUẤT, KIÊN NGHỊ NHAM GÓP PHAN HOAN THẸN CÔNG TÁC XÂY DỤNG CHIÊN LƯỢC XUẤT KHAU HÀNG HÓA VA DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM TRONG TIÊN TRÌNH H I NHẬP 80 Ì
- 3.1. Hội nhập kinh tê quốc tê và d ự báo xu hướng phát triển thương m ạ i hàng hóa và dịch vụ 80 3.1.1. Quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 80 3.1.2. Chủ trương của Đảng và nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế 84 3.1.3. Những thách thức đối với với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam 88 3.1.4. Dự báo xu hướng phát triển thương mại hàng hoa, dịch vụ 90 3.2. Giải pháp tợ chức vận dụng cơ sở khoa học vào công tác xây dựng chiên lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của Việt Nam 93 3.2.1. Xác định chính xác cơ sở khoa học của công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu ..93 3.2.2. Những giải pháp Vĩ mô 99 a. Cần xác định rõ vai trò và nhận thức của bộ máy nhà nước về cồng tác xây dựng chiến lược xuất khẩu, tiến tới thành lập một cơ quan liên bộ về xây dựng và giám sát thực hiện chiến lược xuất khẩu; 99 b. cần lựa chọn chiến lược xuất khẩu dựa trên thế mạnh và khả năng của nền kinh tế; ' . .' '. .. 7 100 c. Thực hiện các chính sách và biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế, cho doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; 102 c. Tiếp tục đợi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý và định hướng hoạt động xuất nhập khẩu; 104 d. Xây dựng môi trường pháp lý ợn định và phù hợp cho doanh nghiệp xuất khẩu;. ' . „ ... 7. .. . . ' 106 e. Cần gấp rút thực hiện việc nghiên cứu và dự báo thị trường cả trong và ngoài nước tạo điều kiện tốt nhất cho việc xác định mục tiêu và các giải pháp chiến lược xuất khẩu; 107 f. Phải xác định chuỗi giá trị cho từng ngành xuất khẩu, cho cả nền kinh tế;... 108 g. Thường xuyên theo dõi, đánh giá việc thực hiện chiến lược và có những điều chỉnh phù hợp; ; 108 h. Coi trọng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ quản trị doanh nghiệp giỏi, đủ sức thực hiện thắng lợi và có hiệu quả chiến lược phát triển ngoại thương đã đặt ra •• • • '. . ....0 '..19 i. Nâng cao hiệu quả công tác của bộ máy quản lý hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và thực hiện chiến lược xuất khẩu; 111 k. Tuân thủ các bước xây dựng chiến lược đảm bảo tính khoa học 111 3.2.3. Những giải pháp V i mô 112 a. Xây dựng m ô hình chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam- 112 b. Tích cực, chủ động tham gia đóng góp, xây dựng chiến lược và phản hồi kết quả thực hiện để điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với tình hình mới 114 c. Liên kết và hợp tác mở rộng quy mô, phạm vi kinh doanh của doanh nghiêp xuất khẩu 114 d. Cần phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho các nhà quản lý doanh nghiêp 115 KẾT LUẬN „ „ '..".....116 2
- LỜI NÓI Đ Ầ U Ì- Tính cấp thiết của đề tài Trước xu thế toàn cầu hoa các hoạt động kinh tế, các quốc gia đều ra sức khai thác và tận dụng tối đa những lợi ích, những cơ hội của quá trình toàn cầu hoa cho công cuộc phát triển kinh tế nước nhà. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tham gia vào nền kinh tế quốc tế đó, Đảng và Nhà nước ta đã chủ động đề ra đường lối hội nhập kinh tế quốc tế và khu vẩc nhằm khai thác những lợi thế của phân công lao động quốc tế nhằm phục vụ cho chiến lược công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước. Đ ể cụ thể hoa chủ trương của Đảng và nhà nước, Bộ thương mại đã xây dẩng chiến lược xuất khẩu trong thời kỳ 2000-2010 để đinh hướng cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường nước ngoài một cách có hiệu quả. Kết quả là kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng trong những năm qua, năm 2003 kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt trên 17 tỷ USD và theo dẩ báo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2004 sẽ tăng tới con số 24 tỷ USD. Tuy nhiên, để cho chiến lược xuất khẩu có tính khả thi và khai thác tối đa những lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế thì phải được dẩa trên cơ sở khoa học phù hợp. Việc xác định cơ sở khoa học cho việc xây dẩng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ là việc làm cần thiết, đảm bảo tính chính xác và phù họp với mục tiêu m à Đảng và Nhà nước đề ra. Chính vì vậy nhóm tác giả đã chọn đề tài "Mội số vấn đề về cơ sở khoa học của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ ViệtNamũ. 2- Tình hỉnh nghiên cứu ở nước ngoài, các chiến lược được nhiều nước trên thế giới quan tâm, nghiên cứu và phổ biến như: "Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh" và " lợi thế cạnh tranh quốc gia" của Micheal Porter; "The mind of the strategist" của tác giả người Nhật, Kenichi Ohmae, giám đốc công ty tư vấn kinh doanh quốc tế Me Kinsey & Company; "Chiến lược và sách lược kinh doanh" của Garry. D. Smith, Danny R.Arnold, và Bobby G.Bizzell; ở Việt Nam, khái niệm chiến lược xuất khẩu được đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu, luận án, luận văn và khoa luận tốt nghiệp của các Bộ, Viện nghiên cứu các Trung tâm và các trường Đ ạ i học, như • Hoàn thiện quản lý chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại" của Viện nghiên cứu thương mại do CNKT. Nguyễn Kim Phượng làm chủ nhiệm đề tài; đề tài "Nâng cao năng lẩc cạnh tranh cho hàng dệt may xuất khẩu" do PGS.TS Nguyễn Trung Vãn chủ nhiệm; đề tài " Định hướnơ phát triển một số ngành dịch vụ ở nước ta thời kỳ đến 2010, tầm nhìn 2020" đề tài: "Một số 3
- giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp V i ệ t N a m trong tiến trình h ộ i nhập quốc t ế " do Bộ Thương M ạ i chủ trì. Đ ề tài độc lập cấp nhà nước v ớ i tên " Định hướng xuất khẩu của V i ệ t N a m trong giai đoạn tới 2010 và tầm nhìn t ớ i 2020" do PGS.TS Nguyễn Văn Nam chủ nhiệm đề tài. Cho đến nay, chưa có đề tài nào đề cập m ộ t cách toàn diện và đầy đủ cơ sở khoa học của việc xây dựng chiến lưữc xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của V i ệ t N a m trong điều k i ệ n h ộ i nhập hiện nay. Đây là công trình đầu tiên đề cập đến cơ sở khoa học xây dựng chiến lưữc phát triển xuất khẩu hàng h ~ á và dịch vụ của V i ệ t Nam. 3- Mục đích nghiên cứu của đê tài + L à m rõ những vấn đề lý luận chung về cơ sở khoa học của việc xây dựng chiến lưữc xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ. + M ộ t số k i n h nghiệm xây dựng chiến lưữc xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của T r u n g Quốc và m ộ t số quốc gia châu A. + Đánh giá thực trạng vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lưữc xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của V i ệ t N a m thời gian qua. + Đ ề xuất các giải pháp tổ chức xây dựng và các điều k i ệ n vận dụng xây dựng chiến lưữc xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của V i ệ t Nam trong tiến trình h ộ i nhập k i n h tế quốc tế. 4- Đôi tượng và phạm vỉ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đ ố i tưững nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học của công tác xây dựng chiến lưữc xuất khẩu hàng hoa, dịch vụ. Trên cơ sở đó đề xuất công tác tổ chức xây dựng chiến lưữc xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của V i ệ t Nam. Phạm vi nghiên cứu Đ ề tài không xây dựng chiến lưữc xuất khẩu cụ thể cho loại hàng hoa và dịch vụ nào m à chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng chiến lưữc xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ ở phạm v i quốc gia trong thời gian từ 2005 đến 2015. 5- Phương pháp nghiên cứu Đ ề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích - tổng hữp kết hữp lý luận v ớ i thực tiễn, từ tư duy trừu tưững đến thực t ế khách quan; diễn giải- 4
- khái quát- cụ thể; đặt vấn đề logic, hợp lý có cơ sở khoa học; phỏng vấn các cán bộ quản lý nhà nước, trao đổi và x i n ý kiến các chuyên gia về các vấn đề m à đề tài cần giải quyết. ố. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần m ở đầu và kết luận đề tài chia thành 3 chương Chương ì: C ơ sở lý luận của việc xây dạng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ Chương li: Đánh giá thạc trạng công tác xây dạng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của Việt Nam trong thòi gian từ n ă m 1990 đến nay Chương I U : Đ ề xuất kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác xây dạng chiên lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của Việt Nam trong tiến trình hội nhập Trong quá trình thạc hiện nghiên cứu đề tài này n h ó m tác giả đã nhận được sạ giúp đỡ và động viên quý báu của các đồng chí lãnh đạo trường Đ ạ i học N g o ạ i thương, phòng Q L N C K H , các bạn đồng nghiệp và các anh chị tại V ụ khoa học Bộ Thương M ạ i . N h ó m đề tài bày tỏ lòng biết ơn đối với sạ giúp đỡ nhiệt tình và quý báu. 5
- CHƯƠNG ì: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN Lược XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH vụ 11 Khái niệm và sự cần thiết phải xây dựng chiên lược xuất khẩu hàng hÓ3 và . dịch vụ 1.1.1 Khái niệm về hàng hoa, dịch vụ, chiến lược và chiến lược xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ * Hàng hóa : Hàng hoa (hữu hình) là đối tượng chính của hoạt động xuất khẩu." Hàng hoa xuất khẩu là những sản phẩm được sản xuất, khai thác tại Việt Nam xuất khẩu ra thị trường nước ngoài". Tùy theo chính sách quản lý xuất khẩu cua mình, yêu cầu của nền kinh tế trong tậng thòi kỳ m à mỗi nước định ra những danh mục hàng hoa xuất khẩu rất khác nhau như: hàng xuất khẩu tự do, hàng xuất khẩu có điều kiện và hàng cấm xuất khẩu. Tại các nước khác nhau thì việc cho phép và cấm xuất nhập khẩu cũng rất khác nhau. Những quy chế về kiểm dịch kiểm nghiệm, nhãn hiệu, luật về quyền sở hữu công nghiệp, hàng rào kỹ thuật đối với tậng mặt hàng, tậng quốc gia cũng rất khác nhau nhằm bảo vệ sản xuất trong nước. * Dịch vụ là " những hoạt động lao động mang tính xã hội,tạo ra các hàng hoa không tồn tại dưới dạng hình thái vật thể, không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thoa mãn kịp thời các nhu cầu sản xuất và đời sụng sinh hoạt của con người" là một khâu của quá trình sản xuất, tạo ra các sản phẩm hàng hóa không tồn tại dưới hình thái vật thể bởi sự tương tác của ba yếu tố là lao động, đối tượng lao động và khách hàng (người sử dụng dịch vụ) m à không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thỏa mãn kịp thời các nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của con người. * Chiến lược không chỉ được sử dụng ở phạm vi một quốc gia m à còn có thể ở quy m ô của một tổ chức, một doanh nghiệp hoặc thậm chí một cá nhân. phạm v i một quốc Ở gia, chiến lược thường được hiểu là đường hướng và cách giải quyết các nhiệm vụ đặt ra mang tính toàn cục, tổng thể và lâu dài. Còn theo UNIDO, chiến lược có thể được mô tả như một bản phác thảo quá trình phát triển nhằm đạt những mục tiêu đã định cho một thời kỳ dài hạn, hướng dẫn các nhà hoạch định chính sách trong việc huy động và phân bụ các nguồn lực. Có thể nhận thấy rằng, chiến lược ở tầm quốc gia có í nhất t 3 đặc trưng sau: 6
- • Chiến lược phải được xác định cho một tầm nhìn dài hạn và có tính định hướng, thường là từ 10 năm trở lên. Với các giai đoạn ngắn hơn, chúng ta có thể có kế hoạch trung hạn (kế hoạch 5 năm), kế hoạch ngắn hạn (kế hoạch năm) và chương trình hành động (dưới Ì năm). • Chiến lược phải mang tính tổng quát, làm cơ sở cho những hoạch định, những kế hoạch phát triển trong ngắn hạn và trung hạn. Sau khi có chiến lược chúng ta cần phải cụ thể hoa thành các quy hoạch, kế hoạch, chương trình hành động. • Chiến lược phải mang tính khách quan, có căn cứ khoa hặc chứ không phải dựa vào chủ quan của người trong cuộc. Có thể coi đây là đặc trưng quan trặng nhất của chiến lược. Cơ sở khoa học sẽ giúp đảm bảo sự phù hợp và tính khả thi của chiến lược. Theo Diễn đàn thương mại quốc tế, thì chiến lược xuất khẩu quốc gia là những hướng dẫn cần thiết về việc những nguồn lực nào là cần thiết, vì mục tiêu gì, được sử dụng bởi ai và như thế nào. Xuất phát từ những quan điểm trên, nhóm tác giả rút ra khái niệm về chiến lược xuất khẩu quốc gia như sau: " Chiến lược xuất khẩu là định hướng tổng thể nhằm khai thác tối đa và có hiệu quả các nguồn lực, phát huy lợi thê so sánh quốc gia nhằm đẩy m nh xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tê xã hộiD. Chiến lược xuất khẩu chính là sự cụ thể hóa của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong lĩnh vực xuất khẩu và mang đầy đủ 3 đặc trưng trên của chiến lược. Ngoài ra, chiến lược xuất khẩu cũng sẽ phải phù hợp với phương hướng, những mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Đ ể thực hiện nhiệm vụ được đặt ra, chiến lược xuất khẩu thường bao gồm những nội dung cơ bản như: Mục tiêu, Sản phẩm hay nhóm sản phẩm - Thị trường và các giải pháp thực hiện. 1.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (tính tất yếu khách quan của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vu Đ ố i với mặi quốc gia, việc xây dựng chiến lược xuất khẩu là sự cần thiết khách quan cho sự phát triển kinh tế xã hội của mình. Tuy nhiên theo diễn đàn thương mại quốc tế (International Trade Forum), í quốc gia có được một chiến lược xuất khẩu hoàn chỉnh t các quốc gia đang thực sự thực hiện chiến lược này còn í hơn và rất í nước thấy rõ t t được những ảnh hưởng, tác động của chiến lược đến hoạt động xuất khẩu của quốc gia. Điều này đặc biệt đúng với các nước đang phát triển. Do đó, diễn đàn thương mại quốc tế đang khuyên khích các quốc gia xây dựng cho mình một chiến lược xuất khẩu bởi vì 7
- nó cung cấp một tầm nhìn dài hạn cho quá trình phát trình phát triển m o n g m u ố n và sự nhất quán trong các biện pháp tiến hành. Bởi việc xây dựng và thực hiện chiến lược có vai trò nhất định trong việc phát triển k i n h tế xã hội của đất nước. Cụ thể là: • Nếu không có chiến lược định hướng ở tầm cỡ quốc gia thì các hoạt động xuất khẩu của đất nước sẽ phân tán và không có tính ỗn định. K i m ngạch của hoạt động xuất khẩu của m ộ t quốc 2Ìa là do thành quả của các nhà xuất khẩu tỗng hợp lại trong m ộ t khoảng thời gian nhất định. T u y nhiên, k h i tham vào thị trường nước ngoài thì v a i trò định huống và hỗ trợ của nhà nước vỗ cùng quan trọng để tránh những ảnh hưởng của những tác động của nền k i n h tế thị trường " bàn tay vô hình" đến các hoạt động xuất khẩu. Việc định hướng còn tạo môi trường đầu tư thuận l ợ i cho phát triển sản xuất hàng xuất khẩu đảm bảo tính ỗn định và dài hạn. • Nếu không có chiến lược, các mục tiêu ưu tiên phát triển không được xác định, các vấn đề, cơ h ộ i và hạn chế trong việc tập trung các n g u ồ n lực không được quyết định. Điều đó dẫn đến việc các nguồn lực trong nước được sử dụng m ộ t cách không có định hướng phù hợp và dẫn đến không có hiệu quả. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối v ớ i nước ta. Do trình độ của nước ta còn thấp, các nguồn lực trong nước khan h i ế m nên cần phải có sự phối hợp m ộ t cách tốt nhất m ớ i có thể đem lại hiệu quả cao nhất. • Trong quá trình hội nhập k i n h tế quốc tế việc lấy thị trường t h ế giói là mục tiêu luôn h à m chứa những biến động, có cả những tác động tích cực và những tác động tiêu cực. Việc đẩy mạnh xuất khẩu vừa đem lại tốc độ tăng trưởng k i n h tế cao, vừa có những yếu tố bất ỗn định. K h i đó, chiến lược cung cấp một tầm nhìn xa, m ộ t khuôn k h ỗ rộng cho việc thiết lập các quan hệ quốc tế, để vừa chủ động h ộ i nhập vào nền k i n h tế t h ế g i ớ i và khu vực vừa đảm bảo phát triển nền k i n h tế trong nước. • Chiến lược xuất khẩu của m ộ t nước tạo điều k i ệ n k h a i thác t ố i đa và có hiệu quả những nguồn lực, những l ợ i thế so sánh của đất nước, sử dụng hiệu quả nhất n g u ồ n tài nguyên sẵn có của quốc gia nhằm tăng tốc độ phát triển k i n h tế nói chung và xuất khẩu nói riêng. Đ ả m bảo các điều kiện cần thiết để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất k h ẩ u cao và ỗ n định. • Chiến lược xuất khẩu quốc gia khai thông và tận dụng t ố i đa cơ h ộ i trên thị trường thế giới để đạt được những mục tiêu đề ra, góp phần thực hiện chính sách k i n h tế đối ngoại của từng quốc gia, từng đất nước m ộ t cách có hiệu quả cao. V ừ a thúc đẩy đất nước tham gia vào hoạt động phân công lao động quốc tế có hiệu quả vừa góp phần vào thúc đẩy phát triển k i n h tế trong nước. 8
- • Quá trình phát triển ngoại thương nói riêng và phát triển k i n h t ế của nước ta có đặc thù riêng. Đ ó là phải đảm bảo định hướng X H C N trong m ộ t n ề n k i n h t ế thị trường nhiều thành phần. K h i m ở rộng các thành phần k i n h tế cùng tham gia hoạt động xuất khẩu, điều rất dễ xảy ra là m ỗ i doanh nghiệp, m ỗ i thành phần đều chạy theo nhựng mục tiêu cá nhản và ngắn hạn. Chính vì thế nên rất cần có sự tham gia định hướng và h ỗ trợ của nhà nước để đảm bảo sự phát triển hoạt động xuất khẩu m ộ t cách bền vựng và hiệu quả. Việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ quốc gia sẽ kết hợp được lợi ích quốc gia, lợi ích tập thể và l ợ i ích cá nhân m ộ t cách tốt nhất. L o ạ i bỏ sự chồng chéo, sự phân tán trong từng ngành, trong từng địa phương n h â m tập trung vào n g u ồ n hàng chủ lực, thị trường chủ yếu, tạo nên sức mạnh tổng hợp n h ằ m nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoa, doanh nghiệp và nền kinh tế trên thị trường nước ngoài 1.1.3. M ố i quan hê giựa chiến lược xuất khẩu vái lơi t h ế canh tranh quốc gia ạ. Khái niêm và các yếu tố quyết đinh đến lơi thế canh tranh QUỐC gia Khái niệm l ợ i thế cạnh tranh quốc gia (national competitive advantage) do nhà k i n h t ế học người M ỹ Michael E.Porter đưa ra nhằm giải thích tại sao m ộ t quốc gia có sức cạnh tranh cao trên thị trường thế giới trong m ộ t ngành nhất định. Theo ông có 4 y ế u t ố cấu thành nên l ợ i thế cạnh tranh quốc gia: Các yếu t ố này có tác động qua l ạ i lẫn nhau và tạo nên " K h ố i k i m cương". Đ ó là (1) Điều kiện về các nhân t ố sản xuất; (2) Điều k i ệ n về cầu của thị trường; (3) Các ngành h ỗ trợ và có liên quan; (4) C h i ế n lược, cơ cấu của doanh nghiệp và cạnh tranh. • Điều kiện về các nhân tô sản xuất Việc tạo ra lợi thế cạnh tranh không chỉ bị ảnh hưởng bởi sự p h o n g phú, d ồ i dào về số lượng các yếu tố đầu vào m à quan trọng hơn là việc sử dụng, tạo ra, cải tiến và chuyên biệt hóa các đầu vào đó. Ngày nay, tầm quan trọng của các đầu vào cơ bản (bao g ồ m nguồn tài nguyên, khí hậu, vị trí địa lý, lao động giản đơn và n g u ồ n v ố n tài chính) nơày càng giảm sút m à thay vào đó là các đầu vào cao cấp (bao g ồ m h ệ thống hạ tầng lao động có trình độ và tay nghề cao). T u y nhiên các nhân t ố đầu vào cao cấp của quốc g i a lại được xây dựng từ chính các nhân tố đầu vào cơ bản. • Điều kiện về cầu trong nước Các điều kiện về cầu trong nước bao gồm bản chất nhu cầu, d u n g lượng và m ô hình tăng trưởng của nhu cầu và cơ chế lan truyền nhu cầu trong nước r a các thị trường quốc tế. Các điều kiện này sẽ xác định mức đầu tư, tốc độ và động cơ đ ổ i m ớ i của các doanh 9
- nghiệp trong nước. Chính các yếu t ố này quyết định sự phát triển đầu tư và sản xuất hàng hóa nâng cao khả năng cung cấp. • Các ngành hỗ t r ợ và có liên quan Đ ố i với m ỗ i doanh nghiệp, các ngành hỗ trợ là những ngành sản xuất cung ứng đầu vào cho chuỗi giá trị của doanh nghiệp. Trong khi đó, các ngành liên quan là những ngành m à doanh nghiệp có thể phối hợp hoặc chia sẻ các hoễt động thuộc chuỗi giá trị, việc chia sẻ thường diễn ra ở các khâu phát triển kỹ thuật, sản xuất, phân phối, tiếp thị hoặc dịch vụ. L ợ i thế cễnh tranh của các ngành hỗ trợ và có liên quan sẽ tễo ra l ợ i t h ế t i ề m tàng cho các doanh nghiệp như cung cấp trong thời gian ngắn v ớ i c h i phí thấp, d u y t ì r quan hệ hợp tác liên tục, giúp nhận thức các phương pháp và cơ h ộ i , công nghệ mới. Nguồn: Michael Porter • Chiến lược, cơ cấu của doanh nghiệp và cễnh tranh L ợ i thế cễnh tranh còn bị ảnh hưởng m ớ i các yếu t ố như mục tiêu, chiến lược và cách thức tổ chức doanh nghiệp. Những khác biệt về trình độ quản lý và kỹ nãn
- mục tiêu của cán bộ quản trị, sức mạnh động cơ cá nhân, các công cụ ra quyết định... đều có thể tạo ra lợi thế hoặc bất lợi thế. Đặc biệt, m ô hình cạnh tranh trong nước có vai trò rất lớn đến lợi thế cạnh tranh quốc gia. Cạnh tranh trong nước có thể tạo ra những lợi ích như: sự thành công của một doanh nghiệp là sức ép phải cải tiến đối với các đối thủ cạnh tranh hiện tại và thu hút đối thủ mới nhờp cuộc; sức ép cạnh tranh không chỉ vì lý do kinh tế thuần tuy m à còn vì lý do danh dự và cá nhân; tạo sức ép bán hàng ra thị trường nước ngoài, đặc biệt khi có tính kinh tế theo quy mô. Đ ó là bước chuẩn bị tốt để chịu áp lực khi canh tranh ở nước ngoài. Chiến lược xuất khẩu nhằm đạt dược những mục tiêu đề ra, tuy nhiên trong quá trình xây dựng và thực hiện thì tự nó đã nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và tiếp đến là sức cạnh tranh của nền kinh tế. b. Vai trò của Nhà nước và chiến lược xuất khẩu đối với lơi thế canh tranh QUỐC gia Chính phủ có thể tác động đến lợi thế cạnh tranh quốc gia thông qua 4 yếu tố nói trên. Chính phủ có thể tác động đến điều kiện các nhân tố đầu vào thông qua các công cụ trợ cấp, chính sách giáo dục, y tế... Đ ố i với các điều kiện về cầu thị trường, sự tác động của Chính phủ phức tạp hem thông qua việc xác lờp các tiêu chuẩn hoặc quy định về sản phẩm trong nước có ảnh hưởng lớn tới nhu cầu của người mua hoặc bản thân Chính phủ có thể là người mua lớn đối với nhiều loại hàng hóa.. Đ ố i với các ngành hỗ trợ và có liên quan, Chính phủ có thể tác động đến nó thông qua nhiều cách khác nhau, chẳng hạn như kiểm soát các phương tiện quảng cáo hoặc các quy định về dịch vụ hỗ trợ. Chính phủ cũng có thể tác động đến chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh bằng các quy định trên thị trường vốn, chính sách thuế hay luờt chống độc quyền. Cũng cần chú ý rằng mối quan hệ giữa Chính phủ với các thành phần của lợi thế cạnh tranh quốc gia là mối quan hệ hai chiều, tác động qua lại. Tính hiệu quả của bộ máy hành chính sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Ngoài ra, lợi thế cạnh tranh quốc gia còn chịu sự ảnh hưởng của các cơ hội khách quan. Chính vì thế nên một tronơ những vai trò điều hành quan trọng của Chính phủ được xác định thông qua việc định hướng phát triển bằng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế. Vai trò của chiến lược có thể là tích cực hoặc tiêu cực đến lợi thế cạnh tranh quốc gia Chiến lược sẽ có vai trò tích cực nếu nó được xảy Cheng trên cơ sở phân tích thực trạng các yếu tố cấu thành nên lợi thế cạnh tranh quốc gia, giúp khai thác các điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu. Bên cạnh đó, thông qua chiến lược, chính phủ cũng giúp "khối lì
- k i m cương" vận hành theo hướng phù hợp nhằm tận dụng các cơ hội. T u y nhiên để làm được điều này đòi h ỏ i chiến lược phải có sự linh hoạt mềm dẻo nhằm đáp ứng kịp thời những cơ hội. 1.2. C ơ sấ lý l u ậ n của việc xây d ự n g chiên lược x u ấ t k h ẩ u hàng hóa và dịch v ụ 1.2.1. C ơ sấ của chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vu V ề cơ bản, chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ phải phù hợp v ớ i chủ trương đường l ố i phát triển k i n h tế đối ngoại của Đ ả n g và Nhà nước, dựa trên học thuyết về thương mại quốc tế, và thực tiễn khách quan của việc xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ. Tuy nhiên, chiến lược xuất khẩu cần dựa trên ba cơ sấ quan trọng là: L ợ i t h ế so sánh quốc gia, cơ chế hành chính, pháp lý và năng lực cạnh tranh của ngành và doanh nghiệp. Trong đó, lợi thế so sánh quốc gia g ồ m b ố n thành phần cơ bản là các yếu tố đầu vào, cầu thị trường, chiến lược cơ cấu của doanh nghiệp và các ngành hỗ trợ liên quan. L ợ i thế về cơ chế hành chính, pháp lý g ồ m các l ợ i t h ế về cơ chế quản lý, hệ thống lập pháp, hành pháp, tư pháp, hiệu lực của các quy định pháp lý. L ợ i t h ế cạnh tranh của ngành và doanh nghiệp g ồ m có l ợ i thế về công nghệ, nhân lực, bí quyết, khả năng tài chính, khả năng tổ chức và quản lý trong cả cấp độ vĩ m ô và v i m ô . Hình 1-2 C ơ sấ của chiến lược xuất khẩu. Chủ trương đường lối phát triển Kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước Chiến lược xuất khẩu quốc gia Lợi thế so sánh quốc gia Cơ chế hành chính và Năng lực cạnh tranh của pháp lý doanh nghiệp INguon: Tre K h i coi thị trường thế giới là mục tiêu của hoạt động sản xuất và dịch vụ các quốc g i a sẽ có m ộ t số lợi t h ế như: 12
- • Hình thành được một số ngành công nghiệp m ũ i nhọn v ớ i tốc độ tăng trưởng cao và vị thế trên thị trường quốc tế. K h i hướng vào nhu cầu t h ế giói sẽ giúp chúng ta khai thác được tính k i n h tế theo quy m ô (economies o f scale), đầu tư phát triển sản xuất theo chiều sâu, giúp thu được lợi ích từ chuyên m ô n hóa. • Sự phát triển cũng một số ngành công nghiệp m ũ i nhọn này còn có tác động lan tỏa, đóng vai trò đầu tàu cậa nền k i n h tế, kéo theo sự phát triển cậa các ngành h ỗ trợ và có liên quan. Giúp cơ cấu k i n h tế chuyển dịch mạnh theo hướng hiện đại, n ề n k i n h tế có được tốc độ tăng trưởng nhanh, tạo việc làm và tăng thu nhập, cải thiện mức sống cậa người dân. • Thực hiện chiến lược xuất khẩu sẽ giúp ngoại thương trở thành đầu tàu cậa nền k i n h tế. K i m ngạch xuất khẩu tăng nhanh, tạo nguồn thu ngoại tệ cho nhập khẩu phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đ ồ n g thời giúp quốc gia khắc phục được tình trạng thâm hụt và tiến tới đạt được thặng dư trong cán cân thanh toán quốc tế, làm lành mạnh hóa nền k i n h tế. • Đ ẩ y mạnh xuất khẩu cùng với việc m ở cửa nền k i n h t ế sẽ giúp quốc gia h ộ i nhập vào nền k i n h tế khu vực và nền k i n h tế t h ế giới. Tuy nhiên, chiến lược xuất khẩu cũng có m ộ t số nhược điểm có thể kể ra như: • Sự mất cân đối trầm trọng giữa các ngành sản xuất hướng về xuất k h ẩ u và các ngành sản xuất không xuất khẩu. M ộ t số ngành sản xuất quan trọng, nhưng hướng n ộ i hay những ngành sản xuất yếu kém sẽ có thể sụp đổ trước làn sóng cạnh tranh mạnh m ẽ cậa hàng hóa nước ngoài. Điều đó dẫn nền k i n h tế đến việc phát triển thiên lệch, chỉ thiên về phát triển các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, và thậm chí còn p h ụ thuộc vào m ộ t vài ngành sản xuất hàng xuất khẩu chậ lực. Chính việc lấy thị trường thế giới làm mục tiêu xuất khẩu sẽ k h i ế n cho nền k i n h tế các nước gắn chặt vào với thị trường bên ngoài và rất dễ bị tác động b ở i những b i ế n đổi những thăng trầm trên thị trường t h ế giói. Điều này đòi h ỏ i các nhà hoạch định chính sách phải xây dựng được một chiến lược xuất khẩu v ớ i n ộ i dung dựa trên cơ khoa học đê khai thác các ưu điểm và hạn chế những nhược điểm. Hay nói m ộ t cách khác là một trong những cơ sở lý luận đó là sự cần thiết khách quan phải xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ quốc gia để đảm bảo cho sự phát triển k i n h tế ổn định trong điều k i ệ n toàn cầu hoa k i n h t ế . 13
- 1.2.2. Nôi dung, quy trình xây dưng chiến lược xuất khẩu hàng hoa và dịch vu Thực tế nghiên cứu và theo quan điểm của số đông chuyên gia đã chỉ r a rằng, để đảm bảo tính phù hợp và hiệu quả của chiến lược thì n ộ i dung của nó cần phải bao g ồ m nhỳng yếu t ố được chỉ ra trong hình (1-3) sau: a. Các căn cứ của chiên lược. C ơ sở đầu tiên cho việc xây dựng chiến lược là công tác phân tích môi trường, Đ â y là khâu không thể thiếu đối vói bất kỳ m ộ t chiến lược hay k ế hoạch nào. Đ ố i v ớ i xây dựng chiến lược, các căn cứ này càng quan trọng hơn, đòi h ỏ i các cơ quan hoạch định chiến lược phải có một tầm nhìn dài hạn, trong đó phải phân tích kỹ các y ế u t ố bên trong và các yếu t ố bên ngoài tác động như t h ế nào trong thời kỳ chiến lược. Các căn cứ của chiến lược: M ụ c tiêu phát t r i ể n - Các yếu tố bên trong - Các yếu tố bên ngoài - Các bài học kinh nghiệm w r Hệ quan điểm Các giải pháp chiến lược Hình 1-3: Các yếu tố hình thành chiến lược Nguồn: Viện chiến lược phát triển, 2001 Căn cứ tiếp theo của việc xây dựng chiến lược là nghiên cứu nhỳng k i n h n g h i ệ m lịch sử trong phát triển k i n h t ế xã h ộ i nói chung và phát triển xuất k h ẩ u nói riêng. Đ â y là nhỳng bài học k i n h nghiệm của chính V i ệ t Nam trong quá trình phát triển đất nước nhất là trong khoảng then gian thực hiện chiến lược l o n ă m gần kề v ớ i t h ờ i kỳ chiến lược mới. Bên cạnh đó, k i n h nghiệm phát triển của các nước trên t h ế g i ớ i và k h u vực đặc biệt các nước đang phát triển có điều k i ệ n tương t ự v ớ i V i ệ t n a m và các sự k i ệ n quốc tế (ví dụ như sự sụp đổ của C N X H ở nhiều nước, khủng hoảng tài chính - tiề n tệ...) có giá trị l ớ n để nghiên cứu, rút k i n h nghiệm k h i xây dựng chiến lược. T u y nhiên, cần phải chú ý rằng tất cả nhỳng thành công hay thất b ạ i của các nước đều có thể là bài học k i n h n g h i ệ m cho chúng ta; song các bài học k i n h n g h i ệ m này ơắn liền 14
- với hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của m ỗ i nước lúc bấy giờ, tình hình và cục diện t h ế giới đã có nhiều thay đổi, không thể m á y m ó c áp dụng các k i n h n g h i ệ m đó, m à cần phải căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước, của thời đại để tiếp thu m ự t cách có chọn lọc. Ngoài ra, chiến lược cần có sự đựt phá, thậm chí không có tiền lệ. Đ â y có thể c o i là điều quan trọng bậc nhất cần chú ý k h i hoạch định chiến lược phát triển của nước ta trong giai đoạn tới. Trên cơ sở những những nghiên cứu về môi trường bên trong và bên ngoài xác định vị trí của hoạt đựng xuất khẩu của quốc gia trên thị trường xuất khẩu t h ế giới, xác định rõ ràng và chính xác những thách thức và cơ h ự i cho hoạt đựng xuất khẩu của mình. T ừ đó, trên quan điểm chung để chúng ta đặt ra mục tiêu cho từng giai đoạn đảm bảo tính khả thi cao. b. Hê quan điểm CÁC quan điểm vừa có ý nghĩa chỉ đạo xây dựng chiến lược, vừa là những tư tưởng và là " l i n h h ồ n " của bản chiến lược m à trong từng phần n ự i dung của chiến lược phải thể hiện và quán triệt. Hệ thống quan điểm thể hiện những nét khái quát, đặc trưng nhất và có tính nguyên tắc về con đường phát triển hướng t ớ i mục tiêu lâu dài. Đ â y là cơ sở rất quan trọng về mặt chủ quan trong việc hoạch định chiến lược, k h ả năng có thể đưa chiến lược vào thực tiễn. H ệ quan điểm sẽ đảm bảo cho tính định hướng trong chiến lược và là cơ sở cho những mục tiêu định tính và định lượng. Định hướng đúng bao gồm cả việc chọn đúng vấn đề cần giải quyết và điều quan trọng hơn là con đường và giải pháp để giải quyết vấn đề. Như đã nói ở trên, chiến lược xuất khẩu là sự cụ thể hóa của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong lĩnh vực xuất khẩu. Chính vì thế, các quan điểm của chiến lược xuất khẩu không thể tách rời những quan điểm phát triển chung của đất nước, đảm bảo xuất khẩu là m ự t bự phận cấu thành của nền k i n h tế. H a y nói cách khác là các quan điểm của Đảng và những chủ trương của Chính phủ được x e m là những định hướng tổng thể về chiến lược xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của nước ta hiện nay. Các quan điểm đó thể hiện các nựi dung cơ bản dưới đây: + Khẳng định mạnh mẽ về thúc đẩy công tác h ự i nhập k i n h tế thương m ạ i quốc tế, chủ đựng m ở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, gắn k i n h tế V i ệ t N a m là m ự t b ự phận của nền kinh tế thương mại k h u vực và thế giới. + Chú trọng phát triển xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, nâng cao h à m lượng siá trị 2Ìa tăng trong hàng hóa xuất khẩu, nhằm khích thích sản xuất trong nước phát triển, nguồn lực quan trọng để thúc đẩy tổng sản phẩm quốc nựi. 15
- + Tiếp tục đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường với chủ trương Việt Nam muốn là bạn, là đối tác tin cậy của thị trường thế giới. + Tập trung phát triển những thị trường chủ yếu quan trọng như Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và khơi dậy tiềm năng một số thị trường thuộc khu vực Đông Âu, Trunơ Cận Đông, Nam Mợ. + Đẩy mạnh đàm phán để để mở rộng các hợp tác kinh tế thương mại song phương và đa phương, từng bước gia tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trên các góc độ quốc gia, địa phương, doanh nghiệp, hàng hóa. c. Múc tiêu Đây là những biến số quan trọng nhất, là những mốc phải đạt tới trong thời kỳ chiến lược. Những mục tiêu tổng quát, bao trùm của chiến lược phát triển xuất khẩu phải chứa đựng các mục tiêu cụ thể. Thông thường, các mục tiêu chiến lược cụ thể bao gồm: + Mục tiêu về quy mô, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu. + Mục tiêu về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. + Mục tiêu về cơ cấu thị trường. + Mục tiêu về hoàn thiện cơ chế chính sách. + Mục tiêu về vị trí trên thị trường đối tượng. Việc xác định các mục tiêu của chiến lược rất khó khăn, vừa phải đảm bảo tính khoa học, vừa đảm bảo tính phù hợp với định hướng phát triển, vừa có tính khả thi cao. Trong đó có 3 yêu cầu cần đặc biệt chú trọng đến là (1) kết hợp giữa định tính, định lượng và (2) kết hợp giữa mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài, (3) phải có tính linh hoạt. Kết hợp giữa đinh tính và đinh lương Việc xác định các mục tiêu chiến lược trong một thời gian nhất định đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các mặt: định tính, định lượng và định hướng. Xét trong m ố i quan hệ với định lượng, định tính của chiến lược thực chất là sự khái quát của định lượng. Sự biến đổi về chất thể hiện rõ nét nhất khía cạnh đinh tính của chiến lược, phải tạo ra những thay đổi về lượng, nếu không tính toán và xác định được những yếu tố đinh lượng này thì chiến lược chỉ còn là những quan điểm và tư tưởng phát triển. Cũnơ chính nhờ sự tính toán định lượng này m à chiến lược thể hiện được tính khả thi của nó khác với những văn kiện như cương lĩnh hoặc đường lối không cần đến những tính toán này. 16
- Nhưng với chiến lược, việc tính toán định lượng chưa đến mức chi tiết, đầy đủ và chính xác như trong k ế hoạch, dù đó là k ế hoạch định hướng trong cơ chế thị trường. X u n g quanh m ố i quan hệ giữa định lượng và định tính trons việc xây dựng chiến lược, vẫn còn có những quan điểm khác nhau. Nhiều người đòi h ỏ i việc xây dựng chiến lược phải có đủ căn cứ để tính toán định lượng chi tiết. Nhưng cũng có quan điểm trái ngược, đòi h ỏ i chiến lược phải có tầm khái quát cao hơn, bớt cộ thể đi. Đòi h ỏ i chiến lược phải tính toán cộ thể và có đủ căn cứ định lượng trong điều k i ệ n nhiều y ế u t ố nguồn lực, đặc biệt là các y ế u tố bên ngoài biến động phức tạp, khó d ự đoán là điều chưa thể làm ngay được. H ơ n nữa, việc tính toán định lượng cộ thể sẽ được giải quyết trong các k ế hoạch 5 n ă m và hàng năm. Ngược lại, đòi h ỏ i chiến lược có mức khái quát cao hơn nữa sẽ ảnh hưởng đến tính k h ả t h i của chiến lược, thiếu tính cộ thể cần thiết của chiến lược như một chương trình hành động. M ộ t điểm khác cần lưu ý k h i xây dựng tính định lượng của chiến lược là phải đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt cần thiết để thích ứng v ớ i những biến đổi không lường trước được của môi trường quốc tế, những tác động bất thường của tự nhiên... Nếu không có được tính linh hoạt này sẽ dẫn đến việc chiến lược phải thường xuyên điều chỉnh, ảnh hưởng đến tầm nhìn dài hạn của chiến lược. Kết hợp siữa múc tiêu trước mắt và múc tiêu lâu dài Thông thường, chiến lược chỉ đặt ra và giải quyết các vấn đề có tính dài hạn. Điều này là phù hợp trong trường hợp môi trường ổ n định không có những b i ế n động bất thường. Tuy nhiên, trong điều k i ệ n hiện nay, b ố i cảnh quốc tế đang có những biến đổi nhanh chóng và mạnh mẽ. Điều này đòi h ỏ i chiến lược phải kết hợp được giữa những mộc tiêu dài hạn và mộc tiêu lâu dài. Trước đây, có ý k i ế n cho rằng, trong điều k i ệ n hiện nay, chưa thể xây dựng m ộ t chiến lược dài hạn. Cũng có ý k i ế n trái ngược cho rằng cần x e m việc tạo ra sự ổn định chỉ là m ộ t giai đoạn ngắn, có thể tách thành m ộ t bướcriêng,độc lập, không gắn vào chiến lược hoặc là m ộ t chiến lược tình t h ế đối v ớ i những biến động bất thường của môi trường. T u y nhiên, cách tiếp cận đúng đã được chứng m i n h bằng thực tế xây dựng và thực hiện chiến lược là đặt cả hai quá trình ổ n định và phát triển vào một dòng hỗn hợp, đan xen lẫn nhau. H a i mặt này tạo điều k i ệ n và làm tiền đề cho nhau để cùng hướng tới những mộc tiêu trước mắt và lâu dài. Sự lựa chọn những chiến lược cần tính t ớ i những mộc tiêu trước mắt và điều k i ệ n thực tế trong từng giai đoạn ngắn, từng bước đi để đạt đến mộc tiêu cộ thể trong m ỗ i bước, đồng t h ờ i có những mộc tiêu bao trùm cho toàn bộ chiến lược. V ớ i cách tiếp cận hệ thống như vậy sẽ đảm bảo Ị THỊ/VIÊN Ị'' v> ì\-*; ò OAI HÓC 17 : N G O A I VHiiONQ —- ì 4ti r
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và uy tín
71 p | 893 | 189
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về hợp đồng mua bán nhà ở theo pháp luật hiện hành và phương hướng hoàn thiện
100 p | 452 | 111
-
Luận văn“ Một số vấn đề về Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Gas Petrolimex”
65 p | 246 | 91
-
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn tại chi nhánh NHNN & PTNN Quận Tây Hồ
62 p | 310 | 88
-
LUẬN VĂN:Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị
36 p | 248 | 77
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam
22 p | 377 | 71
-
Luận văn: Một số vấn đề về quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp công nghiệp
28 p | 355 | 70
-
Luận văn " Một số vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ"
118 p | 204 | 61
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn
18 p | 168 | 32
-
Luận văn: Một số vấn đề về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty Gas Petrolimex
65 p | 152 | 23
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về qui hoạch sử dụng đất ở đô thị việt nam và giải pháp
34 p | 146 | 22
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thương Đống Đa
62 p | 109 | 21
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về Chính sách tiền tệ, công cụ thực hiện và định hướng hoàn thiện ở Việt Nam
41 p | 116 | 20
-
Luận văn: Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới
65 p | 109 | 20
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp
26 p | 150 | 13
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về tính và hạch toán khấu hao tài sản cố định hiện nay trong các doanh nghiệp
22 p | 112 | 11
-
Luận văn: Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới_2
35 p | 111 | 8
-
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về đổi mới kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam
26 p | 94 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn