Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Kỹ thuật hoá học tại Trường Đại học Bách Khoa
lượt xem 5
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Kỹ thuật hoá học tại Trường Đại học Bách Khoa" nhằm đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực NCKH cho sinh viên trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thông qua việc khảo sát, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng năng lực NCKH của sinh viên tại Khoa Kỹ thuật hoá học, Trường Đại học Bách Khoa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Kỹ thuật hoá học tại Trường Đại học Bách Khoa
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH THỊ HOÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC TẠI TRUỜNG ÐẠI HỌC BÁCH KHOA NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 814101 S K C0 0 5 9 7 8 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH THỊ HOÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Luận văn đã chỉnh sửa) NGÀNH GIÁO DỤC HỌC - 814101 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH THỊ HOÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 814101 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2018
- QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i
- XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii
- LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: TRỊNH THỊ HOÀI Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 16/4/1989 Nơi sinh: Thanh Hóa Quê quán: Thanh Hóa Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 32/2B đường số 8, phường Trường Thọ, quận Thủ Đức, Tp.HCM Di động: 0982900028 E-mail: trinhhoai@vnuhcm.edu.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 9/2007 đến 9/2011 Nơi học (trường, thành phố): Học viện Hàng không Việt Nam Ngành học: Công nghệ Kỹ thuật Điện tử - Truyền thông 2. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 10/2015 đến 4/2018 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Giáo dục học Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp:Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Kỹ thuật Hóa học tại Trường Đại học Bách Khoa Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Tháng 4/2018 – Viện Sư phạm Kỹ thuật Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn iii
- III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ 11/2011 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Chuyên viên Ban Khoa học và đến nay Minh Công nghệ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 3 năm 2018 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Trịnh Thị Hoài iv
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành đến: PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Kỹ thuật Hóa học tại Trường Đại học Bách Khoa”. Quý Thầy/Cô chuyên ngành Giáo dục học đã nhiệt tìn giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu giúp người nghiên cứu hoàn thành khóa học và thực hiện đề tài của mình; Ban lãnh đạo, giảng viên, cán bộ nhân viên và sinh viên Khoa Kỹ thuật Hóa học Trường Đại học Bách Khoa đã tạo điều kiện giúp đỡ cũng như đã cung cấp các thông tin, số liệu cần thiết giúp người nghiên cứu hoàn thành luận văn này; Xin chân thành cảm ơn gia đình, anh/chị đồng nghiệp đã hỗ trợ, tạo điều kiện, động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Người nghiên cứu Trịnh Thị Hoài v
- TÓM TẮT Nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ then chốt trong trường đại học. Đặc biệt trong xu thế hội nhập hiện nay, nghiên cứu khoa học không chỉ cho thấy sự lớn mạnh của một trường đại học mà còn có ý nghĩa quyết định chất lượng đào tạo của trường đại học đó. Với mục đích tìm hiểu năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên đại học, đề tài đã thực hiện khảo sát trên 326 sinh viên (306 khảo sát bảng hỏi và 20 phỏng vấn sâu) cùng với 20 giảng viên và 60 đề tài nghiên cứu khoa học, khoá luận tốt nghiệp của sinh viên trong năm học 2016 - 2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực thực hiện nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Kỹ thuật Hóa học vẫn còn hạn chế. Nguyên nhân của kết quả trên là do sinh viên, giảng viên và môi trường học tập, nghiên cứu. Trong đó, các nhân tố xuất phát từ sinh viên có ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực thực hiện nghiên cứu khoa học, còn các nhân tố xuất phát từ môi trường học tập và nghiên cứu có tính quyết định đến việc phát triển các hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên. Nội dung đề tài này được chia làm 3 phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Chương 1. Cơ sở lý luận về năng lực NCKH của sinh viên Chương 2. Thực trạng năng lực NCKH của sinh viên Khoa KTHH, Trường Đại học Bách Khoa Chương 3. Một số giải pháp nâng cao năng lực NCKH của sinh viên Khoa KTHH tại Trường ĐHBK Phần 3: Kết luận và khuyến nghị vi
- ABSTRACT Scientific research is a important task of the university. Especially, nowadays, scientific research not only shows the growth of a university but also determines the quality of education. With the purpose of find out about scientific research capacity of students, this study carried out a survey on 326 students (306 questionnaires and 20 depth interviews), 20 lecturers and 60 scientific research topics, graduate thesis of students in the academic year 2016 – 2017. The results showed that scientific research capacity of Chemical Engineering students was limited. The cause was due to the students themselves, faculty, learning environment and research. In particular, students were factor directly affected to perform scientific research capacity and learning environment and research were factor decided to scientific research activities of students. The content of this topic is divided into three parts: Part 1: Introduction Part 2: Contents Chapter 1: Theories of student scientific research capacity Chapter 2: The situation of scientific research capacity of students in Facaulty Chemical Engineering, Bachkhoa University Chapter 3: Solutions to enhance the scientific research ability of students in Faculty Chemical Engineering at the Bachkhoa University Part 3: Conclusions and Recommendations vii
- MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI .............................................................................................. i XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ....................................................................... ii LÝ LỊCH KHOA HỌC ......................................................................................................... ii LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. iv LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... v TÓM TẮT ............................................................................................................................ vi ABSTRACT ........................................................................................................................ vii MỤC LỤC .......................................................................................................................... viii DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................... xii DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................... xiii PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................. 2 4. Đối tượng nghiên cứu – khách thể nghiên cứu ........................................................... 3 5. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................................. 3 6. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 3 7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 3 8. Kế hoạch nghiên cứu ................................................................................................... 4 PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................................. 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC NCKH CỦA SINH VIÊN ................... 5 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ..................................... 5 1.1.1. Trên thế giới ...................................................................................................... 6 1.1.2. Trong nước ........................................................................................................ 8 1.2. Các khái niệm cơ bản............................................................................................. 13 1.2.1. Năng lực .......................................................................................................... 13 1.2.2. Nghiên cứu khoa học ...................................................................................... 16 1.2.3. Năng lực NCKH.............................................................................................. 17 1.3. Các vấn đề lý luận về năng lực NCKH .................................................................. 19 viii
- 1.3.1. Bản chất của trường đại học............................................................................ 19 1.3.2. Vai trò của NCKH đối với sinh viên............................................................... 19 1.3.3. Cấu trúc năng lực NCKH ................................................................................ 20 1.3.4. Các năng lực thành phần của năng lực NCKH ............................................... 24 1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực NCKH của sinh viên ............................. 25 1.3.6. Đánh giá năng lực NCKH ............................................................................... 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................................. 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC NCKH CỦA SINH VIÊN KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA .......................................... 31 2.1. Khái lược về Trường Đại học Bách Khoa và Khoa Kỹ thuật Hóa học .................... 31 2.1.1. Trường Đại học Bách Khoa ................................................................................ 31 2.1.2. Khoa Kỹ thuật Hóa học ...................................................................................... 31 2.1.3. Nét đặc trưng của sinh viên NCKH trong lĩnh vực Hóa học .............................. 35 2.2. Tổ chức khảo sát ....................................................................................................... 35 2.2.1. Mục tiêu và nội dung .......................................................................................... 35 2.2.2. Đối tượng và công cụ ......................................................................................... 36 2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ............................................................. 37 2.2.4. Tiến hành ............................................................................................................ 37 2.3. Kết quả khảo sát ........................................................................................................ 38 2.3.1. Thông tin chung về đối tượng khảo sát .............................................................. 39 2.3.2. Nhận thức của sinh viên về NCKH .................................................................... 40 2.3.3. Thái độ của sinh viên với NCKH ....................................................................... 43 2.3.4. Sinh viên thực hiện NCKH ................................................................................. 46 2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực NCKH của sinh viên ................................. 59 2.4. Nhận xét chung ......................................................................................................... 65 2.4.1. Thực trạng năng lực NCKH của sinh viên Khoa KTHH ................................... 65 2.4.2. Nguyên nhân ....................................................................................................... 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................................. 71 ix
- CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA .......................................................................................................... 72 3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực NCKH của sinh viên Khoa KTHH, Trường ĐHBK. ................................................................................................................ 72 3.1.1. Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 72 3.1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................................... 72 3.2. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp ............................................................................. 72 3.2. Các giải pháp ............................................................................................................. 74 3.2.2. Giải pháp 2: Rèn luyện năng lực NCKH cho sinh viên ..................................... 77 3.2.3. Giải pháp 3: Tạo động cơ NCKH cho sinh viên ................................................ 81 3.2.4. Giải pháp 4: Tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học có khả năng giúp sinh viên phát triển năng lực NCKH ............................................................................ 85 3.3. Đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của giải pháp ............................................... 90 3.3.1. Mục đích, nội dung, đối tượng, phương pháp đánh giá ......................................... 90 3.3.2. Kết quả đánh giá .................................................................................................... 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................................. 98 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 1 x
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NCKH: Nghiên cứu khoa học ĐHQG-HCM: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo ĐHBK Đại học Bách Khoa KTHH Kỹ thuật hóa học ĐTB Điểm trung bình xi
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Ước tính phân bổ mẫu ở từng bộ môn ........................................................... 36 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp số lượng sinh viên tham gia phỏng vấn ................................ 38 Bảng 2.3: Tình hình học tập học phần phương pháp NCKH của sinh viên ................... 39 Bảng 2.4: Những hạn chế trong đề tài NCKH và khóa luận của sinh viên .................... 56 Bảng 2.5: Sự khác biệt giữa các loại đề tài và năng lực viết tổng quan nghiên cứu của sinh viên ............................................................................................................ 58 Bảng 3.1: Kết quả khảo sát sự cần thiết của các giải pháp ............................................. 91 Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp.............................................. 93 xii
- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Năng lực con người ........................................................................................ 16 Hình 1.2: Khung năng lực NCKH .................................................................................. 26 Hình 2.1: Biểu đồ biểu diễn nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của NCKH ...................................................................................................................... 41 Hình 2.2: Nhận thức của sinh viên về ý nghĩa của NCKH ............................................ 42 Hình 2.3: Thái độ của sinh viên đối với NCKH ............................................................. 44 Hình 2.4: Sinh viên tự đánh giá về mức độ tin tưởng bản thân trong thực hiện NCKH ............................................................................................................. 45 Hình 2.5: Sinh viên tham gia NCKH ............................................................................. 46 Hình 2.6: Hình thức sinh viên tham gia NCKH ............................................................. 47 Hình 2.7: Sinh viên tự đánh giá về năng lực NCKH ...................................................... 48 Hình 2.8: Sinh viên tự đánh giá về tần suất phát hiện vấn đề ........................................ 50 Hình 2.9: Tần suất viết đề cương nghiên cứu của sinh viên .......................................... 51 Hình 2.10: Năng lực viết đề cương NCKH của sinh viên .............................................. 51 Hình 2.11: Đánh giá về mức độ nắm vững các phương pháp và cách thức thu thập, xử lý dữ liệu nghiên cứu của sinh viên ........................................... 53 Hình 2.12: Năng lực đọc, thu thập và xử lý số liệu của sinh viên trong NCKH ................................................................................................................... 54 Hình 2.13: Năng lực viết báo cáo kết quả nghiên cứu ................................................... 55 Hình 2.14: Sinh viên tự đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực NCKH .............. 60 Hình 2.15: Các yếu tố xuất phát từ giảng viên ............................................................... 62 Hình 2.16: Các yếu tố xuất phát từ môi trường học tập và nghiên cứu ......................... 64 Hình 3.1: Biểu đồ ý kiến của sinh viên về cách thức thực hiện trong giải pháp 1 .......... 94 xiii
- Hình 3.2: Biểu đồ ý kiến của sinh viên về cách thức thực hiện trong giải pháp 2 .......... 95 Hình 3.3: Biểu đồ ý kiến của sinh viên về cách thức thực hiện trong giải pháp 3 .......... 96 Hình 3.4: Biểu đồ ý kiến của sinh viên về cách thức thực hiện trong giải pháp 4 .......... 97 xiv
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài NCKH có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi sinh viên. Bởi lẽ, đó là hoạt động trí tuệ giúp sinh viên vận dụng phương pháp luận và phương pháp NCKH trong học tập và thực tiễn. NCKH giúp sinh viên rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo, khả năng phê phán, bác bỏ hay chứng minh giả thuyết, quan điểm một cách khoa học cũng như rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức, tư duy logic ... từ đó giúp sinh viên gắn lý luận với thực tiễn. Trong thời đại ngày nay, NCKH của sinh viên còn là một phần trong kế hoạch đào tạo giáo dục ở đại học. Nghị quyết số 14/2005/NQ – CP về “Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020” đã nêu rõ: “phát triển các chương trình giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu và định hướng nghề nghiệp - ứng dụng”. Theo đó nội dung, phương pháp và quy trình đào tạo phải được đổi mới để phát triển tiềm năng nghiên cứu sáng tạo, kỹ năng nghề nghiệp, năng lực hoạt động trong cộng đồng và khả năng lập nghiệp của người học. Chính vì lẽ đó, NCKH cũng được xác định là một trong hai nhiệm vụ hàng đầu của các trường đại học. Tuy nhiên, trên thực tế, sinh viên tham gia hoạt động NCKH thì nhiều, nhưng chất lượng các công trình khoa học còn ở mức hạn chế. Phạm Thị Thu Hoa cho rằng lý do là “... kỹ năng nghiên cứu và năng lực chuyên môn hạn chế, đã trở thành rào cản cho việc lựa chọn và hoàn thành đề tài NCKH của mình” [16, tr.46]. Kết quả này cũng được phát hiện trong nhiều nghiên cứu, hội thảo, hội nghị về hoạt động NCKH của sinh viên. Với sứ mạng là nơi đào tạo, NCKH và chuyển giao công nghệ hàng đầu ở Việt nam, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài trong các lĩnh vực công nghệ hóa học, công nghệ thực phẩm và công nghệ sinh học phục vụ hiệu quả sự phát triển kinh tế xã hội đất nước. Với mục tiêu trở thành một trong những Khoa của trường đại học hàng đầu của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á đạt đẳng cấp khu vực, là một Khoa thuộc Trường ĐHBK, một ngôi trường đã không ngừng nỗ lực đổi mới và sáng tạo, trong đó, bước đi đầu tiên quan trọng là chuyển đổi hình thức đào tạo từ niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Ưu việt của hình thức 1
- đào tạo này là tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu và tự làm chủ tri thức của sinh viên. Đồng thời, trong những năm qua Trường ĐHBK cũng đã ban hành nhiều văn bản, chính sách khuyến khích sinh viên NCKH. Nhờ vậy, tỷ lệ sinh viên tham gia NCKH của Trường ĐHBK nói chung và Khoa KTHH nói riêng ngày càng tăng. Có thể nói, thời gian qua hoạt động NCKH của sinh viên trong Khoa đã đạt được những kết qua rất đáng khích lệ nhưng nhìn chung sinh viên vẫn chưa được trang bị những kỹ năng cần thiết để nghiên cứu, hàng năm số lượng sinh viên tham gia các giải thưởng sinh viên NCKH ngày một tăng nhưng chất lượng các công trình chưa cao. Điều đó có nghĩa rằng năng lực NCKH của sinh viên chưa đáp ứng được yêu cầu của Khoa KTHH, Trường ĐHBK cũng như yêu cầu của một chuyên gia trong tương lai. Xét về mặt khoa học, những nhận định trên chưa được chứng minh cụ thể bằng những số liệu đáng tin cậy nhằm cho thấy bức tranh chi tiết về năng lực NCKH của sinh viên Khoa KTHH trên thực tế. Hiện nay, năng lực NCKH của sinh viên như thế nào? Để trả lời cho các câu hỏi trên, việc thực hiện một nghiên cứu nhằm đánh giá sơ bộ năng lực NCKH của sinh viên là cần thiết, để làm cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch nâng cao chất lượng NCKH trong sinh viên. Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực NCKH của sinh viên Khoa KTHH tại Trường ĐHBK. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực NCKH cho sinh viên trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thông qua việc khảo sát, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng năng lực NCKH của sinh viên tại Khoa KTHH, Trường ĐHBK. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên, tác giả phải thực hiện các nhiệm vụ sau: (1) Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực NCKH của sinh viên đại học. (2) Nghiên cứu thực trạng hoạt động NCKH và năng lực NCKH của sinh viên Khoa KTHH, Trường ĐHBK. 2
- (3) Đề xuất một số biện pháp nâng cao năng lực NCKH cho sinh viên Khoa KTHH, Trường ĐHBK. 4. Đối tượng nghiên cứu – khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực NCKH của sinh viên đại học. - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động NCKH của sinh viên năm 3 và năm 4 Khoa KTHH, Trường ĐHBK. 5. Giả thuyết nghiên cứu Năng lực NCKH của sinh viên Khoa KTHH, Trường ĐHBK còn hạn chế. Nếu tìm hiểu đúng thực trạng thì sẽ đề xuất được một hệ thống biện pháp phù hợp và khả thi để nâng cao được năng lực NCKH của sinh viên Khoa KTHH, Trường ĐHBK. 6. Phạm vi nghiên cứu Địa bàn: điều tra thực trạng sinh viên NCKH tại Khoa KTHH, Trường ĐHBK. Thời gian nghiên cứu thực trạng: Học kỳ I năm học 2017-2018 Đối tượng nghiên cứu: NCKH là một lĩnh vực rộng lớn và khó, trong đó năng lực thực hiện NCKH là sự kết hợp giữa ba yếu tố nhận thức, kỹ năng và thái độ đối với NCKH. Vì vậy năng lực thực hiện NCKH của sinh viên sẽ được tìm hiểu trên: năng lực cảm, năng lực hiểu và năng lực làm thông qua hình thức tự đánh giá của sinh viên, có sự kiểm chứng từ ý kiến của giảng viên dạy môn phương pháp NCKH và hướng dẫn khóa luận, đề tài NCKH cũng như trên chính các sản phẩm NCKH mà sinh viên đã thực hiện. Trong đó, năng lực NCKH của sinh viên sẽ được đo lường qua: thái độ đối với việc học tập và thực hiện NCKH; nhận thức của sinh viên về NCKH, mức độ nắm vững các kiến thức về phương pháp luận và phươngpháp NCKH, cách xây dựng đề cương và viết báo cáo; mức độ thực hiện xây dựng đề tài nghiên cứu, đề cương, tổ chức nghiên cứu và viết báo cáo kết quả. 7. Phương pháp nghiên cứu Đề thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục: Bồ dưỡng phương pháp thực nghiệm Vật lý cho học sinh khi dạy học một số kiến thức chương "chất khí" Vật lý 10, chương trình chuẩn
134 p | 594 | 134
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
134 p | 1084 | 132
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
97 p | 800 | 131
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 464 | 115
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
170 p | 553 | 105
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trò chơi dân gian
123 p | 717 | 96
-
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Khảo sát các kỹ thuật dạy môn biên dịch tại khoa tiếng Anh trường Đại học Tây Nguyên
70 p | 850 | 94
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
157 p | 493 | 90
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 461 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phối hợp quản lý giáo dục đạo đức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và nhà trường đối với học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
72 p | 250 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình
122 p | 306 | 56
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 345 | 55
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Quản lý công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng
26 p | 421 | 49
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy trẻ làm quen biểu tượng toán học cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
116 p | 266 | 47
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh tại các trường trung học cơ sở quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
26 p | 188 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020
142 p | 171 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ
107 p | 52 | 17
-
Luân văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lí đội ngũ giáo viên của Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cà Mau
115 p | 115 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn