Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Thủ Đức
lượt xem 12
download
Luận văn "Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Thủ Đức" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ một số vấn đề về lý luận và thực tiễn việc quản lý giáo dục KNS cho học sinh tiểu học tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS hiệu quả và phù hợp với thực tiễn địa phương, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nói chung và chất lượng giáo dục KNS nói riêng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Thủ Đức
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THỊ THANH HUYỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC - 8140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. DƯƠNG VĂN THƯ Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023
- i QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
- ii BIÊN BẢN CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG
- iii NHẬN XÉT CỦA 02 PHẢN BIỆN
- iv
- v
- vi
- vii
- viii
- ix LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học) I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: LÊ THỊ THANH HUYỀN Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 20.03.1994 Nơi sinh: TP. HCM Quê quán: Xuân Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Giáo viên trường tiểu học Nguyễn Văn Tây, thành phố Thủ Đức Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: trường tiểu học Nguyễn Văn Tây, 36A, đường số 4, KP2, Bình Chiểu, Thủ Đức, TP. HCM Số CCCD/CMND: 079194019364 Ngày cấp: 12.8.2021 Nơi cấp CCCD: Cục Quản lý hành chính về TTXH Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: 0933130635 Fax: E-mail: cucseat@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2012 đến 2016 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sài Gòn Ngành học: Giáo dục Tiểu học 2. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2020 đến 2022 Nơi học (trường, thành phố): trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh Ngành học: Quản lý giáo dục
- x Tên luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Thủ Đức Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 10/6/2023 tại Viện Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM Người hướng dẫn: TS. Dương Văn Thư 4. Tiến sĩ: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ …… Tại (trường, viện, nước): Tên luận án: Người hướng dẫn: Ngày & nơi bảo vệ: 5. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Anh – B1 6. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: Không có III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ tháng Trường tiểu học Nguyễn Văn Tây, Giáo viên 08/2017 đến Tp. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh nay IV. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: 1. Lê Thị Thanh Huyền (2021). Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học. Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục, số đặc biệt tháng 11/2021, trang 64-68.
- xi XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN hoặc ĐỊA PHƯƠNG Ngày 21 tháng 6 năm 2023 (Ký tên, đóng dấu) Người khai ký tên Lê Thị Thanh Huyền
- xii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tham gia học tập và nghiên cứu, luận văn nay đã hoàn thành. Để đạt được thành quả này, ngoài sự cố gắng của bản thân, còn có sự giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể và cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học SPKT TP.HCM và các thầy, cô Viện Sư phạm Kỹ thuật, phòng Đào tạo-bộ phận Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình hướng dẫn và giảng dạy trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Dương Văn Thư đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tuy đã có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót; kính mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô và bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Người nghiên cứu
- xiii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 6 năm 2023 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Lê Thị Thanh Huyền
- xiv TÓM TẮT Kỹ năng sống là năng lực cá nhân mà con người có được thông qua giáo dục hoặc kinh nghiệm trực tiếp, nó giúp cho con người có cách ứng xử tích cực và có hiệu quả, đáp ứng mọi biến đổi của đời sống xã hội, sống khoẻ mạnh, an toàn hơn. Xã hội hiện đại luôn đòi hỏi con người có những kỹ năng ứng phó trước những tình huống xảy ra trong cuộc sống nên việc rèn luyện cho học sinh các kỹ năng mềm là nhiệm vụ quan trọng của công tác giáo dục kỹ năng sống. Điều này giúp trang bị cho các em những kiến thức giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp; từ đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong cuộc sống; tạo cơ hội cho các em có khả năng xử lý mọi vấn đề xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày. Trẻ thiếu kỹ năng sống không những ảnh hưởng đến sự thành công trong tương lai của trẻ. Mà còn khiến trẻ bị nhiều thiệt thòi vì không được khám phá và tận hưởng cuộc sống một cách trọn vẹn. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh tiểu học là nhằm giúp các em rèn luyện kỹ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình huống. Vì vậy cần trang bị cho trẻ những kỹ năng sống cần thiết để trẻ tự tin hơn trong giao tiếp, sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và bạn bè, có tư duy toàn diện để sẵn sàng hòa nhập với môi trường mới, suy nghĩ tích cực trong cuộc sống. Trong bối cảnh đổi mới giáo dục, thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học, những nhà giáo dục đặc biệt quan tâm đến cách thức tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực của người học, giúp người học chủ động, sáng tạo và mạnh dạn, tự tin vận dụng những nội dung đã học vào cuộc sống thực tiễn luôn được xã hội đặc biệt là những nhà giáo dục quan tâm. Hiện nay, hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Thủ Đức được thực hiện thông qua việc khai thác nội dung theo hướng tích hợp ở nhiều môn học và hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường. Tuy nhiên, việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào nội dung môn học hay hoạt động nào, bằng phương pháp gì, thời lượng, cơ cấu chương trình và cách tổ
- xv chức thực hiện ra sao để đạt được hiệu quả cao nhất đó là một hạn chế của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, dẫn đến hiệu quả hoạt động này chưa cao. Do đó, phần lớn các em vẫn còn rụt rè, thụ động, chưa biết cách ứng xử và kiềm chế hành vi của mình trong những trường hợp cần thiết… Vì vậy, tăng cường quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống là đòi hỏi khách quan trong giáo dục phổ thông hiện nay. Căn cứ trên chủ trương, chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước, dựa trên kế hoạch chiến lược, giáo dục ở các trường tiểu học, đặc biệt qua thực trạng quản lý dạy học ở trường tiểu học, người nghiên cứu đã đề xuất những biện pháp giúp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học nói chung và trên địa bàn thành phố Thủ Đức nói riêng. Luận văn gồm có: Phần mở đầu: Lý do chọn đề tài; mục tiêu nghiên cứu; nhiệm vụ nghiên cứu; khách thể và đối tượng nghiên cứu; giả thuyết nghiên cứu; phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu. Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học; các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu; hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh; quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường tiểu học; các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường tiểu học. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Thủ Đức; khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội và giáo dục tiểu học của TP Thủ Đức, TPHCM; khảo sát thực trạng về hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường tiểu học trên địa bàn thành phố Thủ Đức. Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Thủ Đức; mối quan hệ giữa các biện pháp. Đề xuất các biện pháp và đánh giá hiệu quả của biện pháp đề xuất. Kết luận gồm: Kết luận và khuyến nghị.
- xvi SUMMARY Life skills are personal competencies that people acquire through education or direct experience, it helps people have a positive and effective way of behaving, responding to all changes in social life, and living healthier and safer. Modern society always requires people to have skills to cope with situations in life, so training students in soft skills is an important task of life skills education. This helps equip them with valuable knowledge, attitudes, and skills; thereby forming students with healthy and positive behaviors and habits; eliminating negative behaviors and habits in life; creating opportunities for them to be able to handle all problems occurring in daily activities. A child's lack of life skills does not only affect his or her future success. But it also causes many disadvantages for children because they do not discover and enjoy life fully. Practicing°life skills for primary school students to help them practice friendly behavior skills in all situations. Therefore, it is necessary to equip children with the necessary life skills for them to be more confident in communication, to live responsibly with themselves, family, and friends, and to have a comprehensive mindset to be ready to integrate into a new environment and to think positively in life. In the context of educational renovation, and implementation of the 2018 General Education Curriculum oriented to the development of learners' qualities and capacities, educators are particularly interested in how to organize teaching activities to promote learners' positivity, help learners be proactive, creative, and bold, confidently apply the learned contents into practical life, which is always considered by society, especially by educators. Currently, life skills education for primary school students in Thu Duc City is carried out through the exploitation of integrated content in many subjects and educational activities inside and outside the school. However, the integration of life skills education into the content of any subject or activity, by what methods, the duration, the structure of the program, and how to organize it to achieve the highest efficiency is a limitation of the management staff and teachers, leading to this
- xvii operational efficiency is not high. Therefore, most of them are still timid, passive, and do not know how to behave and control their behavior in necessary cases… Therefore, strengthening the management of life skills education activities is an objective requirement in current general education. Based on the guidelines and education policies of the Party and the State, based on the strategic and educational plans in primary schools, especially through the situation of teaching management in primary schools, the researcher proposed measures to strengthen the management of life skills education in primary schools in general and in Thu Duc city in particular. Thesis includes: Introduction: Reason for choosing the topic; research objectives; research tasks; subjects and objects of research; research hypothesis; scope of research; research methods. Chapter 1: Theoretical basis for management of life skills education activities in primary schools; concepts related to research topics; life skills education activities for students; management of life skills education activities for students in primary schools; factors affecting the management of life skills education activities for students in primary schools. Chapter 2: Situation of management of life skills education activities in primary schools in Thu Duc City; overview of natural, economic, socio-cultural, and primary education conditions of Thu Duc City, Ho Chi Minh City; survey on the situation of life skills education activities for students at primary schools in Thu Duc city. Chapter 3: Proposing measures to manage life skills education activities at primary schools in Thu Duc City; the relationship between the measures. Propose measures and evaluate the effectiveness of the proposed measure. Conclusion, including: Conclusion and recommendations.
- xviii MỤC LỤC MỤC Trang QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI……………………………………………….…….i BIÊN BẢN CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG ………………………………………….. ii NHẬN XÉT CỦA 02 PHẢN BIỆN ………………………………………………iii LÝ LỊCH KHOA HỌC………………………………………………………….. ix LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………. xii LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………….. xiii TÓM TẮT……………………………………………………………………….. xiv MỤC LỤC…………………………………………………………………….. xviii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………….. xxiii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ…………………………………………………. xxiv DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………xxv MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1 1. Lí do chọn đề tài……..……………..…………………………………………….1 2. Mục tiêu nghiên cứu…….….……..…………………………………………….. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu……………..…………………………………………….. 2 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu…………………………………………….. 3 4.1. Khách thể nghiên cứu ……………………………………………………… 3 4.2. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………… 3 5. Giả thuyết nghiên cứu ………………………………………………………….. 3 6. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………… 3 6.1. Nội dung ………………………………………………………………….. 3 6.2. Thời gian ……………………………………………………………….…. 3 6.3. Đối tượng …………………………………………………………………. 4 7. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………… 4 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết ………………………………… 4 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ………………………………… 4
- xix 7.3. Nhóm phương pháp xử lý dữ liệu ………………………………………… 5 8. Cấu trúc luận văn ……………………………………………………………… 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC ……………. 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ……………………………………………….. 6 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ……………………………….. 6 1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước ………………………………. 12 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài …………………………………………… 20 1.2.1. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường Tiểu học …... 20 1.2.2. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học …………………………………………………………………………….. 21 1.3. Một số vấn đề lý luận về hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học ………………………………………………………………………………. 25 1.3.1. Vai trò của hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học …………………. 25 1.3.2. Đặc điểm của hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học ………………. 27 1.3.3. Các thành tố của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học …………………………………………………………………………….. 28 1.4. Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học ……………………………………………………………………… 34 1.4.1. Sự cần thiết của quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học ………………………………………………………………………… 34 1.4.2. Nguyên tắc quản lý hoạt động GD KNS ………………………………... 35 1.4.3. Nội dung của quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học …………………………………………………………………………….. 37 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống học sinh ở trường tiểu học ………………………………………………………………….. 39 1.5.1. Các yếu tố chủ quan …………………………………………………… 39 1.5.2. Các yếu tố khách quan …………………………………………………. 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ………………………………………………………. 44
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 300 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 230 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triền nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
113 p | 97 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 120 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 149 | 22
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
26 p | 127 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
116 p | 100 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
21 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 130 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 17 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
100 p | 14 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 19 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 15 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn