TNU Journal of Science and Technology
230(01): 73 - 82
http://jst.tnu.edu.vn 73 Email: jst@tnu.edu.vn
BIO-MEMBRANE FROM CHITOSAN AND MICROCRYSTALLINE
CELLULOSE IN THE PRESENCE OF ANTHOCYANINS APPLIED FOR
FOOD-FRESHNESS INDICATOR
Nguyen Dang Khoa*, Truong Vuong Quoc Vinh, Huynh Dung Thiem, To Thanh Son
Faculty of Environment, School of Technology - Van Lang University
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
03/7/2024
A biopolymer membrane prepared from chitosan (CTS) and
microcrystalline cellulose (MCC) at low ratios is fabricated to monitor
the freshness of food by tracking the color changes of anthocyanins
(ACNs) indicators. Results indicated the enhanced mechanical
stability of the membrane, including increased tensile strength and
reduced water uptake are attributed to the chemical interaction between
CTS and MCC. In the freshness evaluation experiment, the CTS/MCC
film showed an improvement in the total color difference index ∆E,
enhancing the ability to detect changes in the pH of the environment.
Additionally, the ∆E value of the CTS/1% MCC film was observed to
be quite similar to the value at pH 9 after 24 hours and pH 11 after 36
hours when the fish meat was stored at 25°C. Also, the correlation
between the generated TVB-N content and the ∆E value showed that
the correlation coefficient R2 of the CTS/MCC film was higher than
that of the CTS film.
Revised:
16/10/2024
Published:
17/10/2024
KEYWORDS
Anthocyanins
Chitosan
Microcrystalline Cellulose
pH indicator
Bio-membrane
MÀNG SINH HC T CHITOSAN VÀ CELLULOSE VI TINH TH CHA
ANTHOCYANINS NG DỤNG THEO DÕI ĐỘ TƯƠI CỦA THC PHM
Nguyn Đăng Khoa*, Trương Vương Quốc Vinh, Hunh Dũng Thiêm, Tô Thanh Sơn
Khoa Môi trường, Trường Công ngh Văn Lang - Đại học Văn Lang
TÓM TT
Ngày nhn bài:
03/7/2024
Màng sinh học được tng hp t chitosan (CTS) vi cht phi trn
cellulose vi tinh th (MCC) t l thấp được s dụng để theo dõi độ
tươi của thc phm thông qua s thay đi màu sc ca cht ch th
anthocyanins (ACNs). Kết qu cho thấy độ bền học ca màng được
ci thin bao gm độ bn kéo của màng được gia tăng độ ngm
c giảm đi thông qua s tương tác hoá học ca CTS và MCC. Trong
thí nghiệm đánh giá đ tươi, màng CTS/MCC cho thấy s ci thin v
ch s tng khác bit màu sắc ∆E, giúp tăng kh ng nhn din s
thay đổi pH của môi trường. Thêm vào đó, giá trị ∆E của màng CTS/
1% MCC được quan sát khá tương đng vi giá tr ca pH 9 sau 24
gi và pH 11 sau 36 gi khi thịt cá được bo qun 25oC. Đồng thi,
s tương quan giữa hàm lượng TVB-N phát sinh và giá tr ∆E cho thấy
h s tương quan R2 ca màng CTS/MCC cao hơn so với màng CTS.
Ngày hoàn thin:
16/10/2024
Ngày đăng:
17/10/2024
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10692
* Corresponding author. Email: khoa.nd@vlu.edu.vn
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 73 - 82
http://jst.tnu.edu.vn 74 Email: jst@tnu.edu.vn
1. Gii thiu
Thc phm là ngun cung cp dưỡng cht không th thiếu trong cuc sng. Tuy nhiên trong
quá trình bo qun, s hư hỏng ca nhiu loi thc phm khác nhau, bao gm tht, cá và các sn
phm t sữa được cho tác nhân dn đến c nh hưng tiêu cc đến sc kho ngưi tiêung [1].
Trong mt quá trình biến đổi điển hình, các thc phm giàu protein d b ôi thiu, dẫn đến b sm màu
và sinh ra mùi khó chu, thm chí là các cht độc hi do protein b phân hy bi các vi sinh vt [2],
to thành các peptide và acid amin, sau đó chuyển đổi thành khí CO2 và khí amoniac, các hp cht
amin, hydro sunfua và acid hữu cơ thông qua các phản ng sinh hóa và vi sinh, dẫn đến độ pH thay
đổi đáng kể [3]. Trong s đó, các hợp cht d bay hơi như amoniac, dimethylamine trimethylamine
thường được gi là tng nitơ kiềm bay hơi (total volatile basic nitrogen, TVB-N) [4], [5], đây là ch
s hóa lý quan trọng để theoi và đánh giá đ ơi của thc phm [6]. Do mi quan h gia TVB-
N và giai đoạn phát trin ca vi khun, bt k sn phm tht nào có mc TVB-N cao hơn đều được
coi kng phù hp đ s dng cho các quá trình sn xut và tiêu dùng [7].
Các ch s độ tươi nhm cung cp thông tin tức thì cho người tiêu dùng v chất lượng sn phm
b ảnh hưởng bi vi sinh vt hoặc thay đổi hóa học và nó đã được chng minh là công c đầy ha
hẹn đ cung cp thông tin chất lượng thông qua thay đổi màu sc trc quan tùy thuộc vào giai đoạn
hỏng thc phm [8]. chế này s hỏng protein ca vi sinh vt tạo ra hàm lượng nitơ
kiềm bay hơi các amin sinh học cao, t đó làm tăng dần độ pH nh hưởng d dàng đến s
thay đổi màu sc ca cht ch th [9]-[11]. Trong quá trình bo qun thc phm, màu sc ca cht
ch th trong màng s thay đổi theo mức độ hư hỏng tương ứng vi cht chuyn hóa ca vi sinh vt
tăng lên [12], t đó thông tin của thc phẩm được giám sát để đánh giá chất lượng [13]-[16].
vy, màng cm biến màu sắc thông minh dùng đánh giá đ tươi của thc phm th gii quyết
vấn đề này (hình 1). T nhng vấn đề trên, nghiên cu này tp trung tìm kiếm mt vt liu sinh
hc mang tính ch th nhanh, giúp xác định đặc tính ca thc phm.
Hình 1. Cơ chế thay đi màu sc ca màng cm biến pH
Anthocyanin (ACNs) (Hình 2c) là mt loi thuc nhum ch th phenolic t nhiên có th đưc
chiết xut t các ngun khác nhau, chng hạn như bắp cải đỏ, qu vit quất, đậu nành đen, quả
mâm xôi súp lơ tím. Ngoài ra, ACNs còn đưc biết đến cht hot nh sinh hc như chống
oxy hóa và chống ung thư [17], [18]. ACN rt nhy cm vi s thay đổi pH và s biến đổi màu sc
ca anthocyanin liên quan cht ch đến s thay đổi trong cu trúc phân t của anthocyanin cũng
như tuỳ thuc vào ngun chiết xut và thành phn [19]. Vì vy, ACN có ngun gc t nhiu ngun
khác nhau không ch có th th hin màu sắc đa dạng mà còn có th d dàng thay đổi màu sc khi
tiếp xúc với môi trường có độ pH khác nhau [20], [21]. Mt s nghiên cu cho thy ACN có màu
đỏ ổn định (cation flavylium) trong điu kin acid mnh (pH < 4). Khi pH t 5 đến 6, chúng
chuyn sang trng thái không màu do s to thành chalcone carbinol. Các hp cht ACN to
thành base anhydro quinoidal u tím/xanh khi pH thay đổi t 6 đến 8, và chalcone màu vàng nht
hoặc không màu khi pH vượt quá 8 [22]. T đó, s thay đổi màu sc do độ pH gây ra là yếu t thiết
yếu để phát trin các ch s đo màu th cm nhận được độ tươi/hư hỏng ca thc phm tươi
sng cung cp thông tin trực quan cho người tiêu dùng. Hàm lượng ca cht chiết xut giàu
ACNs dao động t 0,03% trọng lượng đến 200% da trên trọng lượng ca polymer sinh hc [23].
Màng cm
biến pH
Tác nhân
cm biến
Khuyếch tán
Khuyếch tán
Thcăn
Vi sinh vt
Hp cht sinh hc
Cht bn
Tín hiuTươi
Hng
Thiu
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 73 - 82
http://jst.tnu.edu.vn 75 Email: jst@tnu.edu.vn
Chitosan (CTS) (hình 2a) sn phm deactylat hóa t chitin. Đâyloi polymer sinh hc di
dào th hai trong t nhiên và được làm t v các loài giáp xác. CTS mt cationic polysacaride
mch thng nhiu nhóm chc amino hydroxyl, phân b ngu nhiên các monomer N-acetyl-
D-glucosamine và β-(14)-linked D-glucosamine [24]. Nh các đặc tính quý như kh năng tương
thích sinh hc, kh năng phân hủy sinh học, không đc hi và kh năng hấp phụ, CTS đã thu hút
được s chú ý đáng k cho các ng dng khác nhau, bao gồm đóng gói thực phẩm, lĩnh vực y tế
dược phm, x môi trường [25]. Tuy nhiên, màng CTS tương đối giòn d v do khung
polymer cng với lượng ln liên kết hydro gia các phân tni phân tử. Do đó, cellulose vi tinh
th (microcrystalline cellulose - MCC) (hình 2b) được b sung thông qua quá trình to thành màng
CTS nhằm tăng tính ổn định ca màng thành phm. Dung dch CTS thường được s dng nng
độ dao động t 0,5 đến 3% trong dung dch acid acetic 1% độ bền học s tương thích với
nồng độ này khi to thành màng CTS [26]. Vic b sung MCC t nhiu nghiên cu cho thy t l
phi trn có s dao động đáng kể trong vic ci thiện độ bền cơ học nồng độ t 30 đến 80%
trong màng CTS [27], [28]. Hiện nay chưa công trình nghiên cứu Vit Nam v ng dng
ACNs để làm cht ch th độ tươi của thc phm. công trình v vic b sung ACN vào màng
CTS/MCC chưa có những nghiên cu c th để đánh giá độ tươi của thc phẩm. Do đó, bài báo s
tp trung nghiên cu v vic b sung MCC nồng độ thp s ảnh hưởng như thế nào lên đặc tính
ca màng CTS kho sát s thay đổi chất lượng thc phm thông qua s thay đổi cht ch th
ACNs có trong màng CTS/MCC.
(a)
(b)
(c)
Hình 2. Cu trúc hoá hc ca: (a) chitosan, (b) cellulose và (c) anthocyanins
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Tng hp màng sinh hc CTS/ MCC/ACNs
Dung dch chitosan 1% được pha trong dung dch acid acetic 1%. Sau đó, MCC được b sung
vào theo tng t l khác nhau t 0 đến 2,5% vi s có mt ca ACNs thêm vào c định 0,01 g
(Bng 1). Sau khi khuy trn trong vòng 24 gi để đạt độ đồng nht, hn hợp được đổ lên khuôn
silicon (25 mm × 25 mm) và để khô nhiệt độ phòng trong vòng 36 gi.
Bng 1. T l phi trn ca các cu thành màng sinh hc cho 5 g dung dch
STT
Mu
CTS 1% (g)
MCC (g)
ACNs (g)
1
0
5
0
0,01
2
0,5
4,975
0,025
3
1
4,95
0,05
4
2,5
4,875
0,125
2.2. Đánh giá đặc tính ca màng sinh hc CTS/MCC/ACNs
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 73 - 82
http://jst.tnu.edu.vn 76 Email: jst@tnu.edu.vn
2.2.1. Quan sát hình thái
Hình thái ca vt liệu được xác định bằng phương pháp quét kính hiển vi điện t (Scanning
Electron Microscopy SEM). Màng được sy khô 105oC quan sát tiết din ngang bng máy
SEM (JSM-IT200 IntouchScope) vi độ phân giải được s dng 200×, 500× và 1000×.
2.2.2. Phân tích thành phn gc chc và tương tác hoá học
Để xác định việc tương tác hoá hc gia các gc chc có trong vt liu, phương pp quang phổ
hng ngoại được s dng (Fourier-transform infrared spectroscopy FT-IR) (JASCO FT-IR/4100).
Những rung động trong cu trúc phân t ca vt liu s đưc ghi nhn và biu din di quang ph
t 4000 500 cm-1, qua đó xác định đưc nhng liên kết có mt trong cu trúc ca vt liu.
2.2.3. Độ hp th c
Các giá tr hàm lượng nước cân bng (Equilibrium water content EWC) ca màng sinh hc
được đo ở nhiệt độ phòng bng cách ngâm các mu khô 10 mm × 10 mm trong nước ct. Sau thi
gian ngâm 24 gi để đảm bảo độ hp ph cân bng, màng được ly ra, lau nhanh bằng khăn giấy
và cân. EWC được tính bng công thc:
EWC (%) = (m - m0) × 100/ m0
(1)
Trong đó m0 là khối lượng khô và m là khối lượng mu sau 24 gi ngâm trong nước ct.
2.2.4. Độ bền cơ học
Đặc tính cơ hc ca màng ti các t l phi trn MCC được đánh giá thông qua độ bn kéo và
độ giãn khi gãy. Trong đ bn kéo, th nghiệm được tiến hành bng cách s dng máy LTS-500N-
S20 (Minebea, Nht Bn) vi mt ti trọng đầu hoạt động 500 N 23oC 50% độ ẩm tương
đối. Màng có kích thước 20 mm × 10 mm được đặt gia các kp của máy đo. Độ dài ban đầu là 10
mm, và tốc độ th nghiệm là 2 mm/phút cho đến khi mu b gãy. Các giá tr của độ bền kéo và độ
giãn được tính bằng các phương trình sau:
Đ bn kéo ( N
mm2) = Ti trng ti đa/tiết din ngang
(2)
Đ giãn (%) = giãn khi gãy / Đ dài ban đu) × 100
(3)
2.2.5. Đánh giá sự thay đổi màu sc ca màng CTS/MCC/ACNs
S thay đổi màu sc ca màng da vào pH của môi trường. Các thông s màu bao gm L*, a*
b* ca màng so màu được đo bằng máy đo màu (CR4, Industrial Basic, Trung Quốc). Các màng
đo màu được ct thành các hình vuông (10 mm × 10 mm) và đặt trong 20 mL dung dịch có độ pH
t 7 đến 11 trong vòng 2 gi 25oC để quan sát s thay đổi màu sc. S thay đổi màu sc s dùng
h màu L a b, tương ng lần lượt độ chiếu sáng, đỏ đến xanh vàng đến xanh dương. Tổng
khác bit màu sắc (ΔE) được tính bng công thc sau:
∆Ε = ((LL0
)2+ ( aa0
)2+ (bb0
)2)1
2
(4)
Trong đó, L*0 (89,78), a*0 (1,53) và b*0 (-8,09) là h s chun ca bng trng tiêu chun, và L*,
a*, b* là ch s màu sc ca màng hin ti.
2.3. Thí nghiệm theo dõi độ tươi của tht cá phi lê
Thịt cá ba sa phi lê tương đng v mặt kích thước và khối lượng (30 g) s đưc kh trùng trước
khi đặt vào đĩa petri có chứa màng CTS/MCC/ACNs và quan sát s thay đi màu sc thông qua s
thay đổi pH. Giá tr ΔE của các màng được đánh giá từ 0 đến 36 gi khi đưc bo qun 25°C và
t 0 đến 96 gi 4°C ca quá trình bo qun.
2.4. Khảo sát hàm lượng tng nito kiềm bay hơi (TVB-N)
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 73 - 82
http://jst.tnu.edu.vn 77 Email: jst@tnu.edu.vn
Vic đánh giá TVB-N được thc hin dựa trên phương pháp chưng cất hơi nước. Ban đầu, 30 g
bo qun ti các khong thi gian khác nhau được đồng nht hoàn toàn vi 300 mL nưc ct và 2
g MgO. Sau đó, hn hp y đưc chuyn vào thiết b Kjeldahl đun nóng 110oC. Quá trình
chưng cất được tiếp tc trong 25 phút k t khi bắt đầu sôi và b sung thêm 25 mL dung dch acid
boric (2%) cha hai git đỏ methyl xanh methylen (0,1%). Dung dịch được chun độ bng acid
sulfuric 0,1 N. Hàm lưng TVB-N đưc t là mg/ 100 g được ước tính n sau:
Hàm lượng TVB-N (mg/ 100 g) = V1 (mL) × 14
(5)
Trong đó V1 là th tích acid sulfuric dùng để chuẩn độ.
3. Kết qu và bàn lun
3.1. Đánh giá cảm quan ca màng
Hình 3 mô t màng vi các t l phi trn MCC t 0 đến 2,5% có cha ACN. D thy rng kích
thước của các màng khá đồng đều sau khi ly ra khỏi khuôn. Hàm lượng MCC tăng trong màng có
th dẫn đến s gim kh năng lên màu. Tuy nhiên tại mu 1% (Hình 3c) tmàu có v đậm hơn so
vi mu không cha MCC.
(a)
(b)
(c)
(d)
Hình 3. Hình nh ca màng CTS/MCC: (a) 0, (b) 0,5, (c) 1 và (d) 2,5
3.2. Đặc tính ca màng
3.2.1. Hình thái
Hình thái tiết din ngang ca màng ti các t l phi trn MCC được trình bày Hình 4. Có th
thy s phân b ca MCC trong dung dch CTS có th ảnh hưởng đến mức độ tương tác giữa các
cấu thành cũng như dẫn đến s tăng hoc giảm độ bền học tương ứng. Độ dày trung bình ca
màng cũng tăng tương ng t 58,9 lên 1277,3 𝜇m khi hàm lượng MCC được thêm vào t 0 đến
2,5%. Màng 0% cho thy cấu trúc đặc ca CTS hu hết các độ phóng đại. độ phóng đại ×200
(Hình 4a), th thấy được s phân b ca các hạt MCC tương đối đồng đều nồng độ 1,0%,
trong khi nhiu l rỗng được hình thành 2,5%. Đáng chú ý phóng đại ×1000 (Hình 4c),
mt ct ngang ca màng 2,5% cho thy có s kết t nhiều MCC hơn so với 1% và 0,5%. Điều này
th gii thích do s tương tác về mt hoá hc gia các ht MCC thông qua liên kết hydro
ngoi phân t làm chúng chng chất lên nhau. Do đó, đặc tính cơ học và độ ngậm nước ca màng
2,5% có th có b nh hưởng bi cu trúc này.
0
0,5