MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG TRUYỀN THÔNG
lượt xem 130
download
Mô hình truyền thông trong quá trình giao tiếp ở lớp học - Chủ thể: Giảng viên (thầy hoặc cô) - Mã hóa:Giảng viên sử dụng ngôn ngữ hoặc hình ảnh để thể hiện một thông điệp hoặc một câu hỏi có liên quan đến bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG TRUYỀN THÔNG
- MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG TRUYỀN THÔNG Câu 1: Xác định thành phần trong mô hình truyền thông ở lớp học. Trả lời: Mô hình truyền thông trong quá trình giao tiếp ở lớp học Thông điệp Chủ thể Giải mã Mã hoá (thầy, cô giáo) Phương tiện truyền thông Nhiễu Phản hồi Phản ứng đáp Người nhận lại - Chủ thể: Giảng viên (thầy hoặc cô) - Mã hóa:Giảng viên sử dụng ngôn ngữ hoặc hình ảnh để thể hiện một thông điệp hoặc một câu hỏi có liên quan đến bài giảng. - Thông điệp: Tập hợp những hình ảnh và ngôn ngữ mà giảng viên đã sử dụng. - Phương tiện truyền thông: Thông qua ngôn ngữ nói hoặc các chữ viết, hình ảnh được trình chiếu. - Giải mã: Là quá trình sinh viên lắng nghe hoặc xem xét các hình ảnh, truyền thông tin về não bộ để phân tích, hiểu rõ thông điệp. - Người nhận tin: Sinh viên trong lớp. - Phản ứng đáp lại: Là phản ứng của sinh viên như suy nghĩ, tìm kiếm tài liệu…lựa chọn phương tiện truyền thông để diễn đạt ý hiểu hoặc câu trả lời. 1
- - Thông tin phản hồi: Là ý kiến của sinh viên về thông điệp, có thể là ý nghĩa của thông điệp hoặc lời giải đáp thông điệp… - Nhiễu: Có thể là lỗi về thông điệp truyền thông như: loa, mic, máy chiếu…Nhiễu còn có thể là tiếng ồn bên trong và ngoài lớp học. Câu 2: Mạng truyền thông nào tốt nhất? Và trong điều kiện nào? Trả lời: Từ những năm 40 của thế kỷ trước, các nhà khoa học đã quan tâm, nghiên cứu vấn đề truyền thông trong tổ chức và đưa ra 5 loại truyền thông thông dụng nhất. Giả thiết mỗi mạng có 5 thành viên thì mô hình của 5 loại mạng này có thể thể hiện như sau: • Mạng dây truyền (Có 5 cấp) Ở mạng này thông tin được truyền từ người lãnh đạo cao nhất đến cấp dưới thấp nhất và ngược lại, từ cấp dưới thấp nhất đến cấp trên cao nhất. - Ưu điểm: Mạng này đảm bảo tính chính xác cao của thông tin (vì qua nhiều lần kiểm tra), vai trò của từng cấp lãnh đạo cũng được thể hiện rõ. - Nhược điểm: Không tạo ra những mối quan hệ và tốc độ truyền thông chậm. • Mạng đan chéo Ở mạng này, mỗi thành viên đều có quan hệ truyền thông trực tiếp với tất cả các thành viên còn lại. - Ưu điểm: Quan hệ không bị hạn chế, tốc độ truyền thông nhanh, không khí ở đây là bình đẳng dân chủ và mỗi thành viên của nó có thể tự do phát biểu ý kiến. 2
- - Nhược điểm: Vai trò của người lãnh đạo không thể hiện rõ. • Mạng hình sao Một người đóng vai trò trưởng nhóm và giao tiếp với tất cả các thành viên còn lại, nhưng các thành viên khác không thể giao tiếp với nhau và chỉ giao tiếp đ ược với tr ưởng nhóm. - Ưu điểm: Tốc độ truyền thông nhanh và rất cơ động, linh hoạt. Hơn nữa vai trò của người lãnh đạo được thể hiện rõ. Quá trình truyền thông còn đảm bảo tính bí mật nên mạng này thường được áp dụng ở các tổ, nhóm tình báo hoạt động trong lòng đ ịch. Ngày nay thường được áp dụng với các công ty taxi, tổng đại lý với các đại lý… - Nhược điểm: Mạng này tạo ra ít mối quan hệ, tính chính xác của thông tin không cao( vì chưa qua kiểm tra). • Mạng vòng tròn Mỗi thành viên có quan hệ truyền thông trực tiếp với 2 thành viên gần mình nhất, với các thành viên còn lại thì phải gián tiếp qua 2 người này. - Ưu điểm: Thông tin chính xác, tốc độ truyền thông tương đối nhanh. - Nhược điểm: Vai trò của người lãnh đạo cao nhất không thể hiện rõ. • Mạng phân nhóm 3
- Các thành viên trong nhóm chia thành các nhóm nhỏ, một thành viên phụ trách hai thành viên khác, trên thành viên này còn có hai cấp nữa. Thông tin được truyền theo chiều dọc nên về cơ bản ưu. nhược điểm của mạng này không khác mạng dây chuyền là bao. Nói tóm lại, một mạng truyền thông tốt là mạng có tốc độ truy ền thông nhanh, độ chính xác cao, thể hiện được quyền lực của người lãnh đạo và tạo ra nhiều mối quan hệ để thỏa mãn các thành viên. Trên thực tế không có mạng truyền thông nào tốt nhất đối với mọi tr ường hợp, mà chỉ có mạng tối ưu trong trường hợp này nhưng lại không phù hợp trong trường hợp khác. Chính vì vậy, hiện nay có nhiều tổ chức, người ta thường kết hợp sử dụng nhiều loại mạng truyền thông. Chẳng hạn, bên cạnh việc duy trì chế độ báo cáo, người ta còn thiết lập những “ đường dây nóng”, nghĩa là trong trường hợp cần thiết một nhân viên có thể trực tiếp liên lạc với người lãnh đạo cao nhất không phải qua các cấp quản lý trung gian. Câu 3: Tìm hiểu về văn hoá giao tiếp phương Đông và phương Tây Người Mỹ (phương Tây) Người Trung Quốc (phương Đông) Chào hỏi Khi gặp nhau, bắt tay phải chặt nhưng Không nên bắt tay chặt mà lỏng tay ngắn. Những lời khen, tán thưởng khi hoặc nhẹ nhàng. Chào hỏi người có chào hỏi rất quan trọng đối với người chức quyền cao nhất trước chứ không Mỹ. Khi chào hỏi không nên phàn nàn chào hỏi phụ nữ trước. Khi giới thiệu về bất cứ cái gì. Thể hiện tâm trạng người khác với ai đó thì không bao vui vẻ, cái nhìn tích cực dễ được giời được phép dùng ngón tay trỏ chỉ người Mỹ chấp nhận hơn. về người đó, rất không lịch sự, tốt nhất là dùng cả bàn tay đã được ngả lòng ra rồi chi về phía người đó. 4
- Bạn đừng là người đầu tiên trao danh Bạn nhớ mang danh thiếp theo, trao và Trao thiếp. Trước tiên, bạn hãy hỏi xin nhận bằng cả hai tay, nhớ đọc danh danh thiếp danh thiếp của người đó. Nếu người thiếp nhận được rồi mới cất đi. này nói rằng vừa mới hết danh thiếp thì có nghĩa là không muốn tiếp xúc với bạn nữa, cuộc gặp chỉ là phép lịch sự thông thường. Danh thiếp không nên quá cỡ và trang trí cầu kỳ. Trong các cuộc trao đổi kinh doanh: Khi giao dịch kinh doanh phải mặc Trang phục thường chỉ đờ-mi là đủ, thậm chí sang trọng: đối với nam giới thì conple không cần cravat. Nguyên tắc bất sẫm màu và cravat, không nên mặc thành văn là: đối với nam giới không quần bò thắt cravat, càng không nên nhất thiết phải có cravat, nhưng đối màu lòe loẹt. Đối với phụ nữ thì tùy với phụ nữ nhất thiết không nên quá tập tục nước mình. Thông thường là hở hang quá. Người Mỹ không những quần và áo vét sẫm màu. không tán thưởng mà còn lấy làm khó chịu. Người Mỹ không thích bị phê phán Ở Trung Quốc, bạn không được phê Phê bình thẳng thắn và trực diện, kể cả khi trách thẳng thắn và công khai mà nên thành tích của họ ở dưới mức trung diễn giải theo cách khác, chẳng hạn bình. Hãy khen ngợi những tiến bộ và như cộng sự hay nhân viên đó đã làm thành tích nhỏ, hãy tìm cách che đậy việc tốt thì nên khen ngợi, động viên, những nhận xét mang tính phê phán lần sau chắc chắn sẽ còn tốt hơn. của bạn một cách khéo léo. 5
- Ăn tiệc Nhiều người Mỹ thường cắt thịt hay Người Trung Quốc thường rụt rè, bạn cá thành từng miếng nhỏ vừa miệng, phải thường xuyên mời họ ăn uống, sau đó dùng tay phải để ăn, còn tay trái rót đò uống( rượu bia) thường phải thì để ngang bụng. Nhưng nếu dùng đầy cốc. Không được lấy đũa gõ vào cả hai tay sử dụng dao và dĩa khi ăn thì bát bởi đó là hành vi của kẻ ăn mày. cũng không sao. Làm quen Khi làm quen, đừng bao giờ có lời phê Khi gặp gỡ làm quen có thể hỏi những phán của tổng thống Mỹ, tránh bàn về chuyện liên quan đến cá nhân như các chủ đề chính trị, không để bị lôi chuyện gia đình, công việc… Nếu kéo vào việc tranh luận các chủ đề được hỏi như vậy bạn không nên lảng chính trị. Hãy có lời khen ngợi chung tránh trả lời. Chủ đề trao đổi khi gặp chung, khi làm quen tránh bàn luận về gỡ làm quen nên là thể thao, tốt nhất tôn giáo, sắc tộc, tình dục. Khi nói hay là bóng đá, tuyệt đối không nên đề thuyết trình về bóng đá thì hãy cẩn cập đến các chủ đề về chính trị, thận vì ở Mỹ có nhiều loại bóng đá không nên có lời phê phán. khác nhau. 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Mạng truyền thông công nghiệp - Ths. Nguyễn Kim Ánh
158 p | 917 | 338
-
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 1: Tổng quan về truyền số liệu và mạng truyền số liệu
47 p | 348 | 43
-
Cơ bản về xây dựng mạng truyền thông
19 p | 171 | 41
-
Mạng số liệu - Chương 2. Phân lớp vật lý
47 p | 166 | 19
-
Giáo trình Mạng truyền thông công nghiệp (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
166 p | 23 | 13
-
Giáo trình Mạng truyền thông công nghiệp (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường TCN Kỹ thuật công nghệ Hùng Vương
66 p | 40 | 10
-
Mạng nơron thẳng, các luật học và ứng dụng trong truyền động điện
4 p | 88 | 9
-
Giáo trình Mạng truyền thông công nghiệp (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
166 p | 12 | 8
-
Giáo trình Thực hành Mạng truyền thông công nghiệp (Nghề: Cơ điện tử): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
73 p | 64 | 7
-
Giáo trình Thực hành Mạng truyền thông công nghiệp (Nghề: Cơ điện tử): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
83 p | 35 | 6
-
Cải thiện bảo mật lớp vật lý trong mạng vô tuyến NOMA bằng mảng anten
6 p | 24 | 6
-
Mô hình tính toán và Kiến trúc mảng tái cấu hình cấu trúc thô cho các ứng dụng điều khiển hiệu năng cao
6 p | 35 | 4
-
Giải pháp mạng truyền thông cho hệ thống truyền động điện nhiều biến tần - Động cơ không đồng bộ
7 p | 58 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu: Chương 1 - Nguyễn Hoà Hưng
52 p | 5 | 3
-
Tối ưu cơ hội truyền gói tin trong mạng vô tuyến sử dụng lý thuyết trò chơi
9 p | 52 | 2
-
Điều khiển mô hình ngược dựa trên mạng Nơ-ron kết hợp MRAS cho hệ truyền động
7 p | 26 | 2
-
Phân bổ tài nguyên cho mạng chuyển tiếp không dây nhận thức với thu hoạch năng lượng
9 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn