intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số câu hỏi lý thuyết và bài tập điện tử

Chia sẻ: Nguyenvan Tung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:54

311
lượt xem
115
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mạch điện với các tham số như hình bên. Transistor có = 60; UBE = - 0.2V; VT = 26mV a. Hãy xác định các thông số của mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ ZV, Zr, KU, Ki. b. Điều kiện lựa chọn giá trị các tụ C1, C2; CE trong mạch. Thiết kế mạch sử dụng bộ khuếch đại thuật toán thực hiện hàm sau:Thiết kế mạch sử dụng bộ khuếch đại thuật toán thực hiện hàm sau: Cho sơ đồ mạch như hình dưới đây, hãy xác định Zv,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số câu hỏi lý thuyết và bài tập điện tử

  1. Một số câu hỏi lý thuyết và bài tập điện tử
  2. Vcc 1. mạch điện với các tham số như -9V hình bên. Transistor có  = 60; UBE Rc R1 3.9k 33k C2 Ur = - 0.2V; VT = 26mV C1 Q Uv Beta=60 a. Hãy xác định các thông số của Rt R2 18k 6k Re mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ ZV, Zr, CE 1k KU, Ki. b. Điều kiện lựa chọn giá trị các tụ C1, C2; CE trong mạch. Thiết kế mạch sử dụng bộ khuếch đại thuật toán thực hiện hàm sau: Vout  16v1  8v2  4v3  v4 Thiết kế mạch sử dụng bộ khuếch đại thuật toán thực hiện hàm sau: V  3v  2 v dt  5v  6v4 out 1 2 3 Cho sơ đồ mạch như hình dưới đây, hãy xác định Zv, Zr, Ku và Ur của mạch.
  3. + Vcc 10V R1 R3 6.5k C2 2k + Uv Ur C1 -1m/1mV Q1 NPN + 1kHz R2 R5 1k 10k + R4 C3 300 C1 R2 0.01uF 12K V2 +12V U1 UA741 + out D2 D1 R5 1N914 1N914 12k C2 R3 0.01uF V1 12k -12V R1 R4 50k 60% 12k Cho mạch điện như hình vẽ. Chức năng của mạch này là gì ?Nêu tác dụng của các linh kiện Phân tích hoạt động của mạch. Cho sơ đồ mạch như hình dưới đây, hãy xác định thông số của mạch ở chế độ tín hiệu nhỏ, tần số thấp: Zv, Zr, Ku và tính giá trị đỉnh của điện áp đầu ra Ur . + Vcc 10V R1 R3 6.5k C2 2k + Uv Ur C1 -1m/1mV Q1 NPN + 1kHz R2 R5 1k 10k + R4 C3 300
  4. Cho mạch điện như hình vẽ: Xác định các thông số của mạch ở chế độ + Vcc 12V R1 R3 8.5k C2 3k + Uv Ur C1 -2m/2mV Q1 + Beta = 100 10kHz R2 R5 9k + 1.5k R4 C3 500 tín hiệu nhỏ, tần số thấp: Zv, Zr, Ku, Ki ) Thiết kế mạch sử dụng Khuếch đại thuật toán thực hiện hàm sau: dv3 Vout  3v1  2v 2   2  v4 dt dt Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định điện áp ra theo điện áp vào R5 R1 v1 U1 UA741 v2 R2 + v out R3 v3 R4 R6 v4 Thiết kế mạch sử dụng bộ khuếch đại thuật toán (có B0 = 1MHz) thực hiện hàm sau: Vout = - 65v1 – 80v2 + 20 v3
  5. với điều kiện độ rộng băng thông của mạch lớn hơn 25kHz Thiết kế mạch sử dụng kuếch đại thuật toán thực hiện hàm sau: dv3 Vout  5v1  v2  3  2  v4 dt 3dt Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định điện áp ra theo điện áp vào 40k 10k 180k U9 + UA741 20k 8k V1 U11 30k + UA741 Vo 19k 10k U10 + UA741 V2 7.5k 9k V3 Cho mạch điện như hình vẽ ã y xác định các thông số của mạch ở chế độ xoay chiều: Zv, Zr, Ku và Ki. Tính giá trị đỉnh điện áp ra + Vcc 10V R1 R3 15k 1.8k C2 + Uv Ur C1 -1m/1mV Q1 NPN + 1kHz R2 R5 5k + 3k R4 C3 300
  6. Nêu khái niệm hồi tiếp. Vẽ sơ đồ khối của 4 mạch hồi tiếp cơ bản. Nêu ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến các thông số của mạch hồi tiếp song song điện áp. Trình bày sơ đồ mạch, công thức tính tần số dao động của mạch tạo dao động 3 điểm điện dung (mạch Colpits). Bộ khuếch đại công suất có thể hoạt động ở mấ y chế độ ? So sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các chế độ đó. Khi cần công suất lớn ở đầu ra thì tầng khuếch đại cuối phải mắc theo sơ đồ nào và hoạt động ở chế độ nào ? Vẽ hình minh hoạ. So sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng bộ tạo dao động LC và bộ tạo dao động RC. Vẽ một sơ đồ mạch có khả năng tạo dao động điều hoà tần số 10MHz. Vẽ sơ đồ của một tầng khuếch đại đơn và một tầng khuếch đại đẩy kéo. So sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của hai tầng khuếch đại này. Nêu khái niệm và mục đích của việc điều chế. Điều chế biên độ là gì ? Trình bày những ưu điểm của phương pháp điều chế đơn biên (SSB).
  7. Vẽ sơ đồ mạch và nêu đặc điểm của sơ đồ khuếch đại vi sai. Phân tích khả năng khuếch đại tín hiệu một chiều của sơ đồ khuếch đại vi sai. Phân tích sơ đồ khối của một mạch tạo dao động. Vẽ một sơ đồ mạch có khả năng tạo dao động điều hòa ở tần số 1KHz. Hồi tiếp là gì ? có mấ y loại hồi tiếp ? vẽ một sơ đồ có sử dụng hồi tiếp dương, phân tích vai trò của hồi tiếp dương trong mạch đó. Nêu khái niệm điều chế. Điều chế biên độ là gì ? Phân tích những ưu điểm của phương pháp điều chế đơn biên. Vẽ sơ đồ mạch và trình bày hoạt động của mạch điều chế đơn biên bằng phương pháp lọc. Vẽ sơ đồ mạch và phân tích đặc điểm của các phương pháp ghép trực tiếp giữa các tầng khuếch đại . Vẽ sơ đồ khối của m ạch tạo dao động và nêu chức năng của từng khối. Điều kiện để mạch tạo dao động là gì ? Vẽ một mạch có khả năng tạo dao động tần số 5KHz.
  8. Vẽ sơ đồ mạch, nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của mạch Darlington. Vẽ sơ đồ khối và phân tích chức năng từng khối của mạch tạo dao động. Điều kiện để có dao động là gì ? Phân tích hoạt động của mạch tạo dao động 3 điểm điện cảm. Nêu khái niệm hồi tiếp. Trình bà y sơ đồ khối 4 kiểu hồi tiếp âm cơ bản. Nêu ảnh hưởng của hồi tiếp âm đối với các thông số của mạch hồi tiếp dòng điện nối tiếp. Mạch lọc tích cực có đặc điểm gì ? có mấy dạng đặc tuyến gần đúng của một mạch lọc tích cực ? nêu ý nghĩa của việc lựa chọn dạng đặc tuyến mạch lọc và bậc của mạch lọc. Vẽ sơ đồ mạch và nêu đặc điểm của mạch Darlington. Nêu khái niệm điều chế ? Điều chế biên độ là gì ? so sánh ưu nhược điểm của phương pháp điều chế biên độ đầy đủ (AM) và phương pháp điều chế đơn biên (SSB
  9. Nêu các tham số chính của một bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng và bộ khuếch đại thuật toán thực tế. Vẽ một số mạch thể hiện các ứng dụng khác nhau của bộ khuếch đại thuật toán. Vẽ sơ đồ khối và phân tích hoạt động của mạch điều chế đơn biên theo phương pháp lọc và quay pha kết hợp. Vẽ dạng phổ của tín hiệu tại đầu ra của các khối trong sơ đồ. Vẽ sơ đồ mạch và nêu đặc điểm của phương pháp ghép biến áp giữa các tầng khuếch đại . Nêu các yêu cầu chính của tầng khuếch đại công suất; Trình bày hiểu biết về tầng khuếch đại chế độ B: mạch đẩ y kéo. Vẽ sơ đồ mạch tạo dao động cầu Viên sử dụng bộ Khuếch đại thuật toán, viết công thức tính tần số dao động của mạch, mạch này có ưu điểm và phạm vi sử dụng như thế nào ? So sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng giữa mạch tạo dao động LC và mạch tạo dao động RC.
  10. Vẽ một mạch có khả năng tạo dao động điều hoà tần số 5MHz. Vẽ sơ đồ mạch và nêu đặc điểm của phương pháp ghép RC giữa các tầng khuếch đại. Điều chế là gì ? có mấ y loại điều chế ? Trình bày hiểu biết của anh (chị) về điều chế biên độ. Vẽ sơ đồ mạch và trình bày hoạt động của mạch khuếch đại vi sai. Nêu khái niệm tách sóng. Vẽ và phân tích hoạt động của m ạch tách sóng biên độ. Khi đó cần chú ý lựa chọn giá trị của các linh kiện như thế nào để đảm bảo chất lượng của tín hiệu sau tách sóng. Nêu khái niệm hồi tiếp. Vẽ sơ đồ khối của 4 mạch hồi tiếp cơ bản. Nêu ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến các thông số của mạch hồi tiếp song song điện áp. Trình bày sơ đồ mạch, công thức tính tần số dao động của mạch tạo dao động 3 điểm điện dung (mạch Colpits). Bộ khuếch đại công suất có thể hoạt động ở mấ y chế độ ? So sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng
  11. của các chế độ đó. Khi cần công suất lớn ở đầu ra thì tầng khuếch đại cuối phải mắc theo sơ đồ nào và hoạt động ở chế độ nào ? Vẽ hình minh hoạ. So sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng bộ tạo dao động LC và bộ tạo dao động RC. Vẽ một sơ đồ mạch có khả năng tạo dao động điều hoà tần số 10MHz. Vẽ sơ đồ của một tầng khuếch đại đơn và một tầng khuếch đại đẩy kéo. So sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của hai tầng khuếch đại này. Nêu khái niệm và mục đích của việc điều chế. Điều chế biên độ là gì ? Trình bày những ưu điểm của phương pháp điều chế đơn biên (SSB). Vẽ sơ đồ mạch và nêu đặc điểm của sơ đồ khuếch đại vi sai. Phân tích khả năng khuếch đại tín hiệu một chiều của sơ đồ khuếch đại vi sai. Phân tích sơ đồ khối của một mạch tạo dao động. Vẽ một sơ đồ mạch có khả năng tạo dao động điều hòa ở tần số 1KHz.
  12. Hồi tiếp là gì ? có mấ y loại hồi tiếp ? vẽ một sơ đồ có sử dụng hồi tiếp dương, phân tích vai trò của hồi tiếp dương trong mạch đó. Nêu khái niệm điều chế. Điều chế biên độ là gì ? Phân tích những ưu điểm của phương pháp điều chế đơn biên. Vẽ sơ đồ mạch và trình bày hoạt động của mạch điều chế đơn biên bằng phương pháp lọc. Vẽ sơ đồ mạch và phân tích đặc điểm của các phương pháp ghép trực tiếp giữa các tầng khuếch đại . Vẽ sơ đồ khối của m ạch tạo dao động và nêu chức năng của từng khối. Điều kiện để mạch tạo dao động là gì ? Vẽ một mạch có khả năng tạo dao động tần số 5KHz. Vẽ sơ đồ mạch, nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của mạch Darlington. Vẽ sơ đồ khối và phân tích chức năng từng khối của mạch tạo dao động. Điều kiện để có dao động là gì ? Phân tích hoạt động của mạch tạo dao động 3 điểm điện cảm.
  13. Nêu khái niệm hồi tiếp. Trình bày sơ đồ khối 4 kiểu hồi tiếp âm cơ bản. Nêu ảnh hưởng của hồi tiếp âm đối với các thông số của mạch hồi tiếp dòng điện nối tiếp. Mạch lọc tích cực có đặc điểm gì ? có mấy dạng đặc tuyến gần đúng của một mạch lọc tích cực ? nêu ý nghĩa của việc lựa chọn dạng đặc tuyến mạch lọc và bậc của mạch lọc. Vẽ sơ đồ mạch và nêu đặc điểm của mạch Darlington. Nêu khái niệm điều chế ? Điều chế biên độ là gì ? so sánh ưu nhược điểm của phương pháp điều chế biên độ đầy đủ (AM) và phương pháp điều chế đơn biên (SSB Nêu các tham số chính của một bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng và bộ khuếch đại thuật toán thực tế. Vẽ một số mạch thể hiện các ứng dụng khác nhau của bộ khuếch đại thuật toán. Vẽ sơ đồ khối và phân tích hoạt động của mạch điều chế đơn biên theo phương pháp lọc và quay pha kết
  14. hợp. Vẽ dạng phổ của tín hiệu tại đầu ra của các khối trong sơ đồ. Có bao nhiêu phương pháp ghép tín hiệu giữa các tầng khuếch đại ? phân tích ưu nhược điểm của từng phương pháp đó. Nêu khái niệm hồi tiếp. Vẽ sơ đồ khối của 4 mạch hồi tiếp cơ bản. Nêu ảnh hưởng của hồi tiếp âm đến các thông số của mạch hồi tiếp song song điện áp. Trình bày sơ đồ mạch, công thức tính tần số dao động của mạch tạo dao động 3 điểm điện dung (mạch Colpits). Bộ khuếch đại công suất có thể hoạt động ở mấ y chế độ ? So sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các chế độ đó. Khi cần công suất lớn ở đầu ra thì tầng khuếch đại cuối phải mắc theo sơ đồ nào và hoạt động ở chế độ nào ? Vẽ hình minh hoạ. So sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng bộ tạo dao động LC và bộ tạo dao động RC. Vẽ một sơ đồ mạch có khả năng tạo dao động điều hoà tần số 10MHz.
  15. Vẽ sơ đồ của một tầng khuếch đại đơn và một tầng khuếch đại đẩy kéo. So sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của hai tầng khuếch đại này. Nêu khái niệm và mục đích của việc điều chế. Điều chế biên độ là gì ? Trình bày những ưu điểm của phương pháp điều chế đơn biên (SSB). Vẽ sơ đồ mạch và nêu đặc điểm của sơ đồ khuếch đại vi sai. Phân tích khả năng khuếch đại tín hiệu một chiều của sơ đồ khuếch đại vi sai. Phân tích sơ đồ khối của một mạch tạo dao động. Vẽ một sơ đồ mạch có khả năng tạo dao động điều hòa ở tần số 1KHz. Hồi tiếp là gì ? có mấ y loại hồi tiếp ? vẽ một sơ đồ có sử dụng hồi tiếp dương, phân tích vai trò của hồi tiếp dương trong mạch đó. Nêu khái niệm điều chế. Điều chế biên độ là gì ? Phân tích những ưu điểm của phương pháp điều chế đơn biên. Vẽ sơ đồ mạch và trình bày hoạt động của mạch điều chế đơn biên bằng phương pháp lọc.
  16. Vẽ sơ đồ mạch và phân tích đặc điểm của các phương pháp ghép trực tiếp giữa các tầng khuếch đại . Vẽ sơ đồ khối của m ạch tạo dao động và nêu chức năng của từng khối. Điều kiện để mạch tạo dao động là gì ? Vẽ một mạch có khả năng tạo dao động tần số 5KHz. Vẽ sơ đồ mạch, nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của mạch Darlington. Vẽ sơ đồ khối và phân tích chức năng từng khối của mạch tạo dao động. Điều kiện để có dao động là gì ? Phân tích hoạt động của mạch tạo dao động 3 điểm điện cảm. Nêu khái niệm hồi tiếp. Trình bày sơ đồ khối 4 kiểu hồi tiếp âm cơ bản. Nêu ảnh hưởng của hồi tiếp âm đối với các thông số của mạch hồi tiếp dòng điện nối tiếp. Mạch lọc tích cực có đặc điểm gì ? có mấy dạng đặc tuyến gần đúng của một mạch lọc tích cực ? nêu ý
  17. nghĩa của việc lựa chọn dạng đặc tuyến mạch lọc và bậc của mạch lọc. Vẽ sơ đồ mạch và nêu đặc điểm của mạch Darlington. Nêu khái niệm điều chế ? Điều chế biên độ là gì ? so sánh ưu nhược điểm của phương pháp điều chế biên độ đầy đủ (AM) và phương pháp điều chế đơn biên (SSB Nêu các tham số chính của một bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng và bộ khuếch đại thuật toán thực tế. Vẽ một số mạch thể hiện các ứng dụng khác nhau của bộ khuếch đại thuật toán. Vẽ sơ đồ khối và phân tích hoạt động của mạch điều chế đơn biên theo phương pháp lọc và quay pha kết hợp. Vẽ dạng phổ của tín hiệu tại đầu ra của các khối trong sơ đồ. Phân biệt mạch lọc thụ động và mạch lọc tích cực. Vẽ đặc tuyến của mạch lọc tích cực thông cao bậc 4 với các dạng khác nhau (Bessel, Butterworth, Chebyshev …) và so sánh đặc điểm của các dạng đó.
  18. Cho mạch điện với các tham số Vcc 12V UBE = 0.6V; VT = Rc R1 2.7k 22k C2 Ur 26mV C1 Q Beta=100 Uv -10m/10mV a. Hãy xác định các thông số Rt R2 3.9k 4.7k 10kHz Re của mạch khuếch đại tín hiệu CE 1k nhỏ, tần số thấp: ZV, Zr, Ku, Ki. b. Tính Ku khi không có tụ điện C E. Nhận xét vai trò của Re và CE trong mạch Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định giá trị đỉnh của điện áp đầu ra Ur + Vcc 12V R1 R3 8.5k C2 3k + Uv Ur C1 -2m/2mV Q1 + Beta = 100 10kHz R2 R5 9k 1.5k + R4 C3 500
  19. Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định Zv, Zr, Ku, Ki của mạch ở chế độ tín hiệu vào nhỏ, tần số thấp. + Vcc 10V R1 R3 12k C2 2k + Uv Ur C1 -5m/5mV Q1 + Beta = 100 10kHz R2 R5 10k + 3k R4 C3 500 Cho mạch điện như hình vẽ. Mạch này có chức năng gì ? Phân tích hoạt động của mạch. + Vcc 9V R1 R3 5k 500 C4 1uF + C1 1uF Q1 + Beta = 100 L1 5mH + R2 C2 + 1k 800pF R4 C3 L2 300 1mH Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định chức năng và các thông số chính của mạch
  20. C1 R2 300pF 50k + V2 +12V U1 UA741 + R5 + R3 220k C2 V1 50k 300pF -12V R4 100k Vẽ sơ đồ khối cơ bản của một máy tăng âm. Hãy cho biết các chế độ hoạt động tối ưu của các tầng khuếch đại trong sơ đồ đó. Nêu các tham số chính của bộ khuếch đại thuật toán. Trình bày một số ứng dụng của bộ khuếch đại thuật toán (vẽ sơ đồ minh họa cụ thể) Phân biệt tín hiệu tương tự và tín hiệu số. Vẽ sơ đồ khối và phân tích hoạt động của mạch chuyển đổi tương tự / số (ADC). Hồi tiếp là gì ? có mấy loại hồi tiếp ? Vẽ sơ đồ khối của 4 loại hồi tiếp cơ bản. Vẽ một mạch có sử dụng hồi tiếp âm. Nêu một số ứng dụng cơ bản của bộ khuếch đại thuật toán. Vẽ sơ đồ minh hoạ cụ thể.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0