
Một số chủ đề trong truyện ngắn Hoàng Khánh Duy
lượt xem 1
download

Điểm qua các thiên truyện ngắn của Hoàng Khánh Duy, chúng ta có thể nhận thấy nhà văn đã luôn trăn trở với bao thân phân con người, sự biến đổi của bể dâu và hơn hết vượt lên trên tất cả là một tình yêu chân thành da diết với miền quê hương sông nước của anh. Bài viết trình bày một số chủ đề trong truyện ngắn Hoàng Khánh Duy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số chủ đề trong truyện ngắn Hoàng Khánh Duy
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG TRUYỆN NGẮN HOÀNG KHÁNH DUY Ninh Văn Dậu Trƣờng THPT Đinh Tiên Hoàng, Krông Pa, Gia Lai THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Điểm qua các thiên truyện ngắn của Hoàng Khánh Duy, chúng ta Ngày nhận bài: 7/11/2023 có thể nhận thấy nhà văn đã luôn trăn trở với bao thân phân con Ngày nhận đăng: 20/12/2023 ngƣời, sự biến đổi của bể dâu và hơn hết vƣợt lên trên tất cả là Email: ninhvandau@gmail.com một tình yêu chân thành da diết với miền quê hƣơng sông nƣớc Từ khoá: Hoàng Khánh Duy, của anh. Từ thực tiễn sáng tác của Hoàng Khánh Duy, chúng tôi truyện ngắn, tình yêu quê hƣơng, nhận thấy, hệ thống truyện ngắn của anh đã nổi lên 03 chủ đề tình yêu tuổi tr , thân phận con chính, bao gồm: Tình yêu quê hƣơng, tình yêu tuổi tr và thân ngƣời. phận con ngƣời. 1. Đặt vấn đề Từ những năm đầu thế kỷ XXI cho đến nay, Tình yêu quê hƣơng, tình yêu tuổi tr và thân phận con ngƣời. Với việc khảo sát này, chúng bên cạnh một số cây bút tiêu biểu gây đƣợc tôi hy vọng sẽ góp thêm một tiếng nói, cách nhiều tiếng vang trên văn đàn nhƣ: Đinh nhìn nhận thấu đáo, toàn diện và đánh giá đúng Phƣơng, Phạm Thu Hà, Hiền Trang, Phạm mực những sáng tạo rất đỗi “thân thƣơng, nhẹ Thuý Quỳnh, Lê Quang Trạng, Vĩnh Thông, nhàng và bay bổng” của cây bút truyện ngắn Phát Dƣơng, Hoàng Thị Trúc Ly… thì gần đây, Hoàng Khánh Duy đƣợc xem là một cây bút trẻ thuộc thế hệ 9X - Hoàng Khánh Duy. đầy tài năng và nhiệt huyết góp phần tạo nên sự 2. Một số chủ đề trong truyện ngắn Hoàng màu mỡ hơn cho mảnh đất văn học Nam bộ Khánh Duy đƣơng đại. Hoàng Khánh Duy có mặt chƣa lâu Nhƣ chúng ta đã biết, chủ đề là vấn đề chủ trên văn đàn nhƣng đã tạo nên những dấu ấn và yếu, trung tâm, là phƣơng diện chính yếu của sức hút riêng. Các tập truyện ngắn, truyện dài đề tài. Nói cách khác, chủ đề là những vấn đề và tản văn, đặc biệt là truyện ngắn của anh đủ mà nhà văn cho là quan trọng nhất và đƣợc nhà sức lôi cuốn và nhận đƣợc sự quan tâm của độc văn tập trung soi rọi, làm nổi bật lên trong tác giả bởi phong cách hồn nhiên, nhân văn và giàu phẩm. Trong 0 thuật ngữ văn học, có nói: cá tính riêng của mình. Trong bức tranh văn “Chủ đề bao giờ cũng đƣợc hình thành và đƣợc học đa màu sắc và hấp dẫn của văn xuôi đƣơng thể hiện trên cơ sở đề tài. Tác phẩm văn học có đại Nam bộ, Hoàng Khánh Duy - nhà văn trẻ thể gồm một hoặc nhiều chủ đề” (Lại Nguyên thế hệ 9X xuất hiện nhƣ một hiện tƣợng. Ân, 2016). Những truyện ngắn chân chất, mộc mạc và nhân văn nhƣ Lạc nhau giữa dòng, M a nhãn, Trong quá trình khảo sát kỹ lƣỡng, toàn diện Đất nở hoa,… của Hoàng Khánh Duy đã giúp các thiên truyện ngắn của Hoàng Khánh Duy, anh định vị đƣợc mình trên bản đồ văn chƣơng chúng ta có thể nhận thấy nhà văn đã luôn trăn đƣơng đại Nam bộ. Thông qua một số tập trở với bao thân phân con ngƣời, sự biến đổi truyện ngắn đã trình làng, tác giả đã thể hiện của bể dâu và hơn hết vƣợt lên trên tất cả là đƣợc những đặc điểm riêng có trong quá trình một tình yêu chân thành da diết với miền quê sáng tạo nghệ thuật với những bƣớc đi đầu đời hƣơng sông nƣớc của anh. Từ thực tiễn cần nhƣng rất vững chắc và có khả năng vƣơn xa mẫn, chăm chỉ sáng tạo nghệ thuật của Hoàng trên cánh đồng chữ nghĩa đầy chông gai. Với Khánh Duy, chúng tôi nhận thấy, hệ thống mong muốn giới thiệu, cổ vũ, khích lệ và đi sâu truyện ngắn của anh đã nổi lên 03 chủ đề chính, tìm hiểu về mảng sáng tác đặc sắc nhất của nhà bao gồm: Tình yêu quê hƣơng, tình yêu tuổi tr văn trẻ nhiều tâm huyết và giàu sức sáng tạo và thân phận con ngƣời. này, chúng tôi đã khảo sát kỹ lƣỡng hệ thống 2.1. Tình u qu hƣơng chủ đề trong truyện ngắn của anh nổi lên, gồm: Thiên nhiên và môi trƣờng sinh sống của Ninh văn Dậu (2024) - (34): 120- 128 121
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn mảnh đất quê hƣơng - nơi chôn nhau cắt rốn là cảm nghiệm, nhân vật Tôi trong Cánh đồng một trong những hình ảnh đƣợc văn chƣơng tập m a nƣớc nổi, Mƣa chiều châu thổ, Những m a trung gợi tả. Nó chính là hoàn cảnh sống làm trăng bên sông, Một lần trở lại... luôn có những nảy sinh tính cách và cảnh ngộ của từng con cuộc hồi tƣởng về những miền ký ức in đậm ngƣời. Bên cạnh hình ảnh con ngƣời hiền hoà dấu ấn của quê hƣơng, nơi chôn nhau cắt rốn, dễ mến, luôn gần gũi với thiên nhiên, với khúc nơi mà nhân vật đã có nhiều kỉ niệm buồn vui sông, con rạch, rừng tràm, rừng đƣớc... thì qua lẫn lộn. Đó cũng là những nỗi niềm trăn trở những trang viết ấy ta bắt gặp hình ảnh thiên trong tâm tƣởng nhà văn. Trong thiên truyện nhiên dữ dội khắc nghiệt: Đó là những dòng Cánh đồng m a nƣớc nổi, anh đã suy tƣ: “Tôi sông mùa lũ, những cánh đồng khô cháy, thời trở lại cánh đồng đúng ngay mùa nƣớc nổi. ... tiết khô hanh, hạn hán, những “cơn bão khô”,.... Ngày xƣa tôi đã từng hứa hẹn với đất trời: nhất Sống và gắn bó với thiên nhiên con ngƣời miệt định sau này mình sẽ trở lại cánh đồng, trở về xứ Nam bộ từng ngày phải đối mặt với những với những dấu yêu ngày xƣa...” (Hoàng Khánh khó khăn vất vả - nhƣng chính điều này không Duy, 2020). Là thế, tình yêu quê hƣơng trong làm họ bỏ cuộc, ghét bỏ thiên nhiên mà lại rèn truyện của Hoàng Khánh Duy đƣợc thể hiện luyện thêm tính cách cứng cỏi, mạnh mẽ của một cách nhẹ nhàng, lắng lọng. Bằng những hồi con ngƣời vùng sông nƣớc Nam bộ. Và có lẽ, tƣởng, qua thủ pháp liệt kê, gọi tên biết bao sự chính từ những xúc cảm về môi trƣờng sinh tồn kiện, hiện vật, sự vật mà tác giả đã nhớ nhƣ in của cá nhân và những ngƣời xung quanh, trong trong tâm trí của mình, cũng đủ để ngƣời đọc những thiên truyện ngắn của Hoàng Khánh rung cảm cùng anh trong những trang sách viết Duy, chúng ta vẫn thấy lắng đọng một tình yêu về quê hƣơng. quê hƣơng nồng nàn, da diết. Tình yêu quê hƣơng còn đƣợc tác giả thể Với những nhà văn trẻ nhƣ anh, tình yêu quê hiện qua cuộc sống chân chất của ngƣời dân hƣơng dƣờng nhƣ tồn tại với tƣ cách là một quê miền Tây. Họ cần mẫn, chăm chỉ và luôn luận lý tiên thiên, nó đƣợc hun đúc từ những hƣớng thiện. Họ bám đất, bám làng, chung thuỷ bài học ở nhà trƣờng, từ tình yêu gia đình, tình với nơi chôn nhau cắt rốn và dìu dắt nhau cùng yêu đồng loại, từ những xúc cảm trân quý trƣớc đi dƣới Cánh đồng xanh mặt trời, vƣợt qua hiện thực quê hƣơng đổi thay và những giá trị Cuối m a gió bấc... những cánh đồng ở vùng văn hoá đƣợc bảo tồn qua bao thế hệ ở mảnh Tháp Mƣời, miệt Cà Mau là những nơi chịu ảnh đất thân thƣơng - miền Tây. hƣởng nhiều của mùa nƣớc lũ tràn về ở miền Thực tại cuộc sống vốn có nhiều phức tạp Tây nói riêng. Nơi phải sống chung với lũ, với nhƣng nhà văn trẻ Hoàng Khánh Duy vẫn mạnh bao khốn khó của con ngƣời nơi đây. Một trong dạn vững chãi trên hành trình tìm tòi khám phá những nỗi bức xúc nhất từ bao đời của khu vực những nét đẹp của con ngƣời, văn hoá Nam bộ. đồng bằng sông Cửu Long mà chúng ta đều biết Có cùng mẫu số chung với nhiều nhà văn tiền ấy chính là vấn đề dòng sông và những chiếc bối và đàn anh khác, với Hoàng Khánh Duy, cầu. Những tƣởng đó chỉ là vấn đề kinh tế, xã nội lực văn chƣơng sung mãn nhất là hành trình hội ở tầm vĩ mô, thế nhƣng nó cũng hàm chứa ý đi tìm tình yêu sâu bền và sự am hiểu thiên nghĩa nhân văn rất sâu sắc nếu nhƣ đƣợc nhìn nhiên, con ngƣời miền đất mới. Sáng tác của nhận qua lăng kính của văn học. Quê hƣơng anh đã cho ngƣời đọc cái nhìn đa diện về tính này đã in sâu vào trong lòng Hoàng Khánh Duy cách Nam bộ. Đó cũng là điều mà nhiều nhà nhƣ để thƣơng để nhớ. Trong Đêm Tha La, nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm. văn đã khắc khoải với những hình ảnh hiện hữu Trong tập truyện Đời sông nhƣ đời ngƣời về quê hƣơng mà anh đã trải nghiệm và anh trên sông, nhà văn nhƣ trải lòng mình và giãi cũng bồi hồi xúc động trƣớc những đổi thay của bày những tâm tƣ của một con ngƣời nặng nợ quê hƣơng sau công cuộc tái cấu trúc nông thôn với quê hƣơng. Với anh, “cánh đồng, bờ đê, theo chủ trƣơng nông thôn mới của chính phủ. những dòng sông uốn khúc chảy dài và từng Trong Một lần trở lại, một thiên truyện khá thời mùa nƣớc nổi” đều có thể “thêu dệt nên trong sự và hấp dẫn, nhà văn đã hồ hởi với những tôi kí ức vui buồn về những ngày lênh đênh cảm xúc tƣơi mới bởi một khúc ca hoan hỉ về phiêu bạt” (Hoàng Khánh Duy, 2020). Bằng quê hƣơng đổi mới: “Mấy năm rồi tôi không có 122
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn dịp về lại thôn làng, không đƣợc nhìn ngắm hết đổi thay, phát triển của hôm nay. Chính tinh thần những phận đời nhọc nhằn, gồng mình qua bao yêu quê hƣơng, mong muốn cho mảnh đất chôn mùa mƣa... Đƣờng vào làng thênh thang, những nhau luôn thịnh vƣợng, Hoàng Khánh Duy gợi ngôi nhà mới xây có cổng rào vững chắc, xa xa cho ngƣời đọc cảm giác quê hƣơng miền Tây là mọc lên những quán cóc nhỏ xíu, hàng nƣớc, miền đất hứa để dân tứ xứ về đây lập nghiệp. hàng rau thịt, tạp hoá... và hàng bún riêu thơm 2.2. Tình yêu tuổi trẻ lừng...” (Hoàng Khánh Duy, 2018). Quê hƣơng và ngƣời dân vùng sông nƣớc Viết về cuộc sống, Hoàng Khánh Duy hƣớng miền Tây Nam bộ nghèo. Họ nghèo từ áo mặc, ngòi bút đến những câu chuyện tình yêu và cơm ăn, nghèo cả “con chữ”,... Cuộc sống của hạnh phúc. Khi khảo sát tìm hiểu truyện ngắn họ thiếu thốn đủ đƣờng: thiếu ăn, thiếu ở, khi Hoàng Khánh Duy chúng tôi nhận thấy, chiếm chết thiếu chỗ chôn. Ngày ngày làm bạn với hơn nửa tác phẩm của anh là những truyện viết sông nƣớc, kênh rạch, lại ở tận cùng của Tổ về tình yêu, nhất là tình yêu của tuổi trẻ. Ngƣời quốc thử hỏi không khó khăn, không vất vả sao ta cứ nghĩ rằng tình yêu là phải đẹp, lãng mạn, đƣợc? Nhƣng sự thiếu thốn đó có mấy ai biết, ngọt ngào, êm ái, mộng mơ. Nhƣng cuộc đời ai hiểu để kể, để thông cảm, để ngậm ngùi xót đâu chỉ có một chiều nhƣ vậy. Để có đƣợc tình thƣơng. Nhà văn Hoàng Khánh Duy sinh ra và yêu, con ngƣời phải vƣợt qua bao khó khăn, thử lớn lên ở mảnh đất Cà Mau, học tập và sinh thách. Mỗi câu chuyện tình yêu trong truyện sống ở mảnh đất Cần Thơ, một vùng tiêu biểu ngắn của nhà văn đều có những gai góc và chan của miền Tây và cũng chính vì đã thấy, đã trải chứa buồn thƣơng, đau đớn, nƣớc mắt, máu, qua mà Hoàng Khánh Duy đã tái hiện lại hiện thậm chí cả cái chết. thực thiếu thốn của nông thôn Nam bộ qua Tình yêu tuổi trẻ là tình cảm cao quý và đẹp những trang viết thấm đẫm tình ngƣời. Bằng đẽ nhất có ở trong trái tim con ngƣời. Chính tình yêu quê hƣơng vô bờ bến, anh đã cho tình yêu là nguồn sức mạnh khởi đầu, hình ngƣời đọc “mục sở thị” những mảnh đời, những thành và gìn giữ những giá trị đích thực trong con ngƣời và hơn hết là không gian sinh tồn cuộc đời con ngƣời. Cuộc sống sẽ trở nên nhạt của biết bao con ngƣời gắn liền với sông nƣớc. nhẽo và vô nghĩa nếu sống mà không có tình Có lẽ nhà văn đã hữu ý khi đăt tên cho một tập yêu. Là một chàng trai mới lớn, anh sinh năm truyện rất hay trong gia tài nghệ thuật của mình 1997, Hoàng Khánh Duy có lẽ cũng đã bắt đầu là Đời sông nhƣ đời ngƣời trên sông. nếm trải những hƣơng vị ngọt ngào của tình Thật vậy, chỉ có góc nhìn nhân văn, tâm hồn yêu và dƣ vị xót xa mà nó mang lại. Và điều ấy khoáng đạt của một con ngƣời miền Tây dung cũng đƣợc anh thể hiện một cách khá sâu sắc dị mới có thể giúp nhà văn trải lòng và trao gửi trong những thiên truyện của mình. Có thể nói, đến bạn đọc của mình những tấm chân tình son chủ đề tình yêu trong truyện của Hoàng Khánh sắt, mặn nồng, sâu sắc của một ngƣời con đối Duy đƣợc khai thác, khám phá, thể hiện ở nhiều với quê mẹ - miền Tây thân yêu. Tình yêu ấy đã góc cạnh khác nhau. Nó đã góp phần tạo nên đủ lớn, đã dày dặn trải nghiệm và có thể vƣơn sức hấp dẫn cũng nhƣ chiều sâu triết mỹ mà xa hơn, gắn bó chặt chẽ hơn với mảnh đất, con một chàng trai trẻ nhƣ anh có thể cống hiến sông, giồng khoai, xẻo đất, bóng hoàng hôn đƣợc cho nghệ thuật và bạn đọc. trên triền đê, cánh đồng lúa trĩu bông vàng Trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn ƣơm... những hình ảnh thân thƣơng luôn đi về Hoàng Khánh Duy, từ những nhân vật không trong tâm thức của Hoàng Khánh Duy khi anh tên hoặc chỉ đƣợc tác giả gọi là Nàng trong viết về mảnh đất Cần Thơ thân yêu nói riêng và Linh hồn thạch thảo, đến những Uyên, Trung cả miền Tây mong nhớ nói chung. Nếu mảnh (Chừng nào sông cạn đá mòn), Quyên (Nằm đất Cửu Long xƣa kia vốn hoang vu, cỏ cây yên trên cỏ), Thuỳ, Song (Lầm lạc), Tuệ, Trí rậm rạp. Nơi ẩn chứa mối nguy hiểm của sói, (Hoàng hôn màu đỏ), Nữ, Huy (Chiều cuối của hùm. Nơi của thiên nhiên khắc nghiệt thú năm)... là những lát cắt suy tƣ của tác giả về dữ, cỏ gai sắc nhọn. Thì giờ đây qua trang văn muôn dạng của tình yêu. Thuỷ chung có, lầm của Hoàng Khánh Duy, những nhọc nhằn, hiểm lạc có, oan trái có và viên mãn cũng có. Đọc nguy của ngày xƣa đã trở thành bệ đỡ cho những qua các sáng tác của nhà văn trẻ Cần Thơ này, 123
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn chúng ta dƣờng nhƣ cảm thấy, những kết đọng mùa thu năm sau lại tiếp tục phun ra màu tím về tình yêu và vô số trải nghiệm do nó mang lại huyền hoặc nhƣ mơ. Có mùa hoa nào là sau cuối?” đã đƣợc anh thể nghiệm khá hấp dẫn qua các (Hoàng Khánh Duy, 2018). tập truyện Hoàng hôn màu đỏ, Lừng chừng nỗi Nhƣng rồi, mùa thạch thảo lại đến, hoa nở nhớ và Cỏ dại. Chúng tôi có cảm tƣởng rằng, tràn ngập, nàng lại nhận hung tin Lâm Hoài đã dƣờng nhƣ ở mỗi tập truyện, anh cố gắng tập chết. Một cái chết đã đƣợc đoán trƣớc bởi cả trung khai thác một phƣơng diện nào đó của nàng và Lâm Hoài đều biết, anh bị ung thƣ. vấn đề. Để rồi khi đọc hết những thiên truyện, Nhƣng trớ trêu thay, Lâm Hoài lại ra đi không ngƣời đọc mới có thể nhận thức đƣợc toàn bộ phải vì bị căn bệnh quái ác đó mà lại do “một những trăn trở, xúc cảm và băn khoăn mà nhà tai nạn giao thông hy hữu nơi ngã ba đƣờng có văn đã và đang suy tƣ. cơn mƣa me réo rắt. Tim nàng nhƣ vỡ vụn, Trong quá trình thể hiện tình yêu, mặc dù nàng gào thét, nàng vò nát, ngấu nghiến cái còn khá trẻ tuổi nhƣng Hoàng Khánh Duy đã màu tím biệt li buồn. Bài ca mùa thu chết dần thể hiện đƣợc tình cảm của mình một cách khá trong kỉ niệm... Nàng yêu Lâm Hoài trong mùa già dặn. Trong thiên truyện Linh hồn thạch hoa thạch thảo. Cuối thu. Nàng lạc mất Lâm thảo, anh đã đƣa ra những dự báo có tính tiên Hoài cũng trong mùa thu tím biếc...” (Hoàng thiên qua những câu hát của nhạc sĩ Hoàng Khánh Duy, 2018). Viết nên thiên truyện này, Nguyên trong bài Em chờ anh trở lại: “Mùa thu Hoàng Khánh Duy muốn trao gửi thông điệp gì chết. Tình yêu đã hết.... Ngày anh ra đi, đƣờng cho bạn trẻ? Có lẽ, đó là câu chuyện đẹp, một nắng chƣa phai màu. Dòng sông chia li, lờ lững tình yêu đẹp nhƣ thơ, nhƣ mơ và có cả những chƣa hoen sâu. Ngờ đâu chân anh, lạc bƣớc khi tiên nghiệm. Nếu không biết đích thực ngày qua cầu. Chiều nay bâng khuâng, chợt xót tháng năm sinh của Hoàng Khánh Duy, ngƣời thƣơng đời nhau...” (Hoàng Khánh Duy, 2018). đọc khó có thể hình dung một câu chuyện tình Độc giả thƣờng bắt gặp trong nhân vật của có yếu tố kì ảo và sâu sắc lại đƣợc viết nên bởi Hoàng Khánh Duy khá đặc biệt khi đối diện với một tác giả còn quá trẻ, tuổi mới ngoài 20! những vấn đề về luyến ái, tình cảm nam nữ. Đó Chủ đề tình yêu trong thế giới truyện ngắn là những cô gái giàu trải nghiệm, có đời sống của Hoàng Khánh Duy còn đƣợc thể qua những nội tâm khá sâu sắc. Anh bắt đầu kể về một câu chuyện tình đầy vị tha trƣớc những lầm lạc cuộc tình đẹp trong hoài niệm mà nhân vật (Chừng nào sông cạn đá mòn?), câu chuyện Nàng đã hồi cố về ngƣời bạn trai Lâm Hoài của tình thuỷ chung đầy nƣớc mắt (Chiều cuối mình bằng một cảm giác đầy chiêm nghiệm và năm)... và đặc biêt là những câu chuyện tình dự báo. Hai con ngƣời, hai tính cách dƣờng nhƣ thấm đẫm bi thƣơng khiến cho ngƣời đọc đối lập. Hoa thạch thảo tím tƣợng trƣng cho sự không khỏi xót xa, bi luỵ (Hoàng hôn màu đỏ). thuỷ chung nhƣng cũng mong manh, nhỏ nhắn Ai đó đã từng khẳng định, miền Tây sông nƣớc và sớm tàn lụi trong giông bão của cuộc đời. là vùng thiên nhiên kiến tạo nên những câu hò Một khối mâu thuẫn cứ giằng xé trong tâm da diết, là khởi nguyên của những vở cải lƣơng khảm của tác giả và nhân vật của mình. Ngƣời giá trị, lấy đi không biết bao nhiêu nƣớc mắt yêu của Nàng - anh Lâm Hoài luôn có lời định của khán giả nhƣ Đời Cô Lựu, Nửa đời hƣơng mệnh tiên tri: “Đến mùa thạch thảo cuối cùng, phấn, Áo em chƣa mặc một lần... và một lần anh sẽ ra đi” (Hoàng Khánh Duy, 2018). Đó là nữa, những câu chuyện tình da diết, yêu thƣơng một tính cách trầm mặc, có phần sâu sắc mà và thấm đẫm nƣớc mắt ấy tiếp tục đƣợc Hoàng Hoàng Khánh Duy muốn phú cho nhân vật của Khánh Duy thể hiện trong sáng tác của mình. mình. Với anh, đó cũng là một trải nghiệm, trải Trong Chừng nào sông cạn đá mòn?, tác giả nghiệm dựa trên những suy tƣ mang tầm triết đã dệt nên một thiên huyền thoại về Trung - học mà trong các tập sách của triết nhân Osho một chàng trai chung tình và vô cùng nhân hậu. hay Krisnamutri anh vẫn thƣờng tham khảo. Ngày vợ anh -Uyên quyết định ra đi theo tiếng Hoàng Khánh Duy đã để cho nhân vật nữ của gọi của tình yêu, tác giả đã cho ngƣời đọc một tình yêu vẫn lạc quan: “Nàng đặt ngón tay chứng kiến đƣợc một màn kịch đầy chua xót lên khuôn miệng Lâm Hoài ra dấu hiệu im lặng. mà chúng ta vẫn thƣờng bắt gặp đâu đó trong Nàng bảo: “Thạch thảo nở hoa, đầu đông hoa tàn, các vở kịch trong chuyên mục Trong nhà ngoài 124
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn phố của đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh bản lĩnh cũng nhƣ sự tử tế của ngƣời đàn ông những năm 80, 90 của thế kỉ trƣớc. Nhà văn đã để bảo vệ và che chở cho Thuỳ. “Và rồi, những mô tả tình huống ấy một cách ráo hoảnh và câu cuộc nhậu nhẹt, những cơn say khiến anh chuyện kết thúc một cách tự nhiên, nhè nhàng, không còn là Song của Thuỳ ngày trƣớc. Anh giản đơn. Uyên nói chắc nhƣ bắp, “có ai tốt hằn học gƣơng mặt lúc nào cũng cau có, Thuỳ bằng mình. Vợ chồng với nhau mấy năm trời có hỏi thì Song ậm ừ rồi khoác áo ra đi...” không lẽ em nỡ bỏ mình đi nữa? Em chừa rồi” (Hoàng Khánh Duy, 2018). Thuỳ bàng hoàng (Hoàng Khánh Duy, 2017). Trên tất cả, tình yêu khi biết mình có thai nhƣng tất cả là do Thuỳ là sự thấu hiểu, thứ tha. Tác giả kết thúc truyện lựa chọn. Cô chỉ e ngại một điều là một ngày bằng một giọng điệu nhẹ nhàng, có phần nào đó Song sẽ bỏ cô ra đi. Và ngày ấy cũng triết lý. đến. “Thuỳ khóc ròng, Thuỳ van xin Song hãy Tình yêu trong quan niệm của Hoàng Khánh trở về là Song của ngày cũ. Song lặng im”. Duy rất tinh tế và nhẹ nhàng. Anh đặt tình cảm Thuỳ đã suy nghĩ về má, ngƣời đàn bà khổ cực lên trên lý trí, mệnh lệnh của con tim là quyết quanh năm nuôi con ăn học và sẵn sàng tha thứ định cao nhất, nhân văn nhất. Hình nhƣ Hoàng cho mọi sự bốc đồng, cũng nhƣ “lầm lạc”, dang hôn màu đỏ là tập truyện ngắn chuyên biệt cho rộng vòng tay đón Thuỳ về trong hơi ấm của tình yêu. Những thiên truyện hay nhất, cảm gia đình. Nhƣng “Lầm lạc” lại dẫn lối đến bi động nhất của tập truyện này là những câu kịch. “Nhƣ lúc Thuỳ cầm tờ giấy xét nghiệm chuyện về tình yêu. Anh cũng đặt ra vấn đề tình trên tay: HIV dƣơng tính, Thuỳ đau nghẹn”. Cô yêu của tuổi trẻ và những trải nghiệm yêu không tìm đến cái chết để kết liễu đoạn đời khổ đƣơng qua hình thức sống thử - một trào lƣu đau mà chấp nhận bỏ đi giọt máu của Song mà hiện đang rất thịnh hành trong giới trẻ. Họ suy cô đang mang. Vì tình yêu mà lầm lạc, cũng vì nghĩ rất thoáng về mọi phƣơng diện nhƣng lại tình yêu mà trút bỏ. Ý niệm nhân văn mà không thể lƣờng trƣớc đƣợc mọi nguy hại về Hoàng Khánh Duy đã gửi lại cho chúng ta là tinh thần và vật chất sau những lần dấn thân những khúc hoan ca trong tình yêu đôi khi cũng nhƣ thế. Trong truyện Lầm lạc, qua nhân vật phải đánh đổi cả một đời ngƣời vậy. Thuỳ, Hoàng Khánh Duy dƣờng nhƣ muốn Chủ đề tình yêu là một ám ảnh nghệ thuật và gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh một trào lƣu nhân sinh trong các câu chuyện của Hoàng không phù hợp với luân thƣờng, đạo lý và văn Khánh Duy. Không nhất thiết đi từ những trải hoá Việt Nam. nghiệm thực tế, bắt nguồn từ những câu chuyện Câu chuyện bắt đầu từ một hình ảnh đơn sơ tình trong các câu chuyện, tác phẩm của các nhẹ nhàng của một dãy trọ. Nó nhƣ gợi nên một nhà văn tiền bối, các vở tuồng, cải lƣơng Nam ý niệm về sự bế tắc mà nhà văn muốn thể hiện bộ và thực tiễn đời sống của vùng sông nƣớc trong tác phẩm của mình. Anh đã viết: “Chiều miền Tây, nhà văn trẻ Hoàng Khánh Duy phân hiu hiu gió, dãy trọ vắng tanh. Bóng tối chập tích, mổ xẻ, so sánh và nghiền ngẫm tất cả mọi choạng le cái lƣỡi dài liếm láp một nửa bức cạnh khía của nó. Anh đã đƣa ngƣời đọc dần đi tƣờng rêu phủ... muốn nôn thốc nôn tháo...” vào những cảm xúc nhân văn và thấm đƣợm tình (Hoàng Khánh Duy, 2018). nhân ái, hào sảng của của ngƣời miền Tây. Và Quyết định sống thử của Song và Thùy là cuối cùng đi đến kết luận nhân văn rằng: Tình một hành động theo trào lƣu (trend) mà cũng là yêu, nhất là tình yêu tuổi trẻ, đôi khi cũng rơi một cuộc đại thử thách bản lĩnh của cả hai. Với vào lầm lạc. Bởi đó là bƣớc đi thời gian và đến Thuỳ, “trong suy nghĩ giản đơn của một cô gái lúc sẽ trƣởng thành. Anh suy nghĩ và khẳng chân quê còn chƣa sạch mùi phèn, sống thử chỉ nhận: “Dƣờng nhƣ ở mỗi thời điểm ngƣời ta đều là ở cùng nhà, ăn cùng mâm cơm, ngủ cùng có riêng cho mình những sự lựa chọn, dẫu cho một chiếc giƣờng, sớm đƣa nhau đi học, chiều lựa chọn ấy là nhỏ nhen, ích kỉ, là sai lầm mà có đợi nhau cùng về nhà... chỉ là sống với nhau đi suốt cuộc đời cũng chẳng thể quên lãng mờ chứ hoàn toàn không giao hoan thân xác...” phai” (Hoàng Khánh Duy, 2018). (Hoàng Khánh Duy, 2018). Nhƣng rồi chuyện 2.3. Thân phận con ngƣời gì đến cũng sẽ đến, Thuỳ quá đỗi yêu Song, và chấp nhận mọi sự trắc trở. Song đã không đủ Viết về thiên chức và nhiệm vụ của văn học, 125
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn có nhà văn đã từng khẳng định: “Văn học và sông quê (Triền sông con nƣớc vơi đầy), cuộc sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm Chuyến đò sông Trẹm, Dòng sông Bao Dung, điểm là con ngƣời” (Nguyễn Minh Châu, Ngƣời đàn bà trên cánh đồng Mộc Hoá (Đời 1986). Nhận xét trên nhấn mạnh sứ mệnh cao sông nhƣ đời ngƣời trên sông)… Thân phận cả của văn chƣơng là phản ánh một cách sinh con ngƣời luôn gắn liền với những con sông, nó động và trung thực về con ngƣời. Dự cảm sáng mang theo tâm sự, cuộc đời. Dòng sông chính suốt của ông đã đƣợc minh chứng khi văn học là thời gian của phận ngƣời, chính nó bao dung, có một sự chuyển mình mạnh mẽ, các nhà văn chất chứa tất cả những vui buồn của phận ngƣời dành tất cả tâm lực của mình cho một cuộc đổi trong dòng đời và cũng chính nó sẽ cƣớp lấy mới toàn diện văn chƣơng. Đổi mới quan niệm sinh mệnh của con ngƣời và đƣa họ về nơi xa về nhà văn, đổi mới cách viết, đổi mới đề tài… lắc. Trong Lạc nhau giữa dòng, anh tâm sự: và đặc biệt nhất là đổi mới quan niệm nghệ “Dòng sông của những năm tháng cƣu mang và thuật về con ngƣời với nội dung dân chủ và chở che phận ngƣời... Uy lực của sông nƣớc nhân bản sâu sắc. muôn đời là vô biên và huyền bí” (Hoàng Khi nói đến chủ đề thân phận con ngƣời là Khánh Duy, 2017). nói đến những trăn trở, sáng tạo, sự cảm thụ và Đọc qua những thiên truyện của Hoàng miêu tả hiện thực của nhà văn về con ngƣời Khánh Duy, ngƣời đọc có thể cảm nhận rằng thông qua những cách tiếp cận con ngƣời có anh có một quan niệm rất rõ ràng về thân phận chiều sâu và nó cũng đƣợc xem nhƣ một tiêu con ngƣời trong ý thức thẩm mỹ của mình. chí để xác định thế giới nghệ thuật của nhà văn. Thân phận con ngƣời trong ý thức của nhà văn Nếu Nguyễn Huy Thiệp có sự thể hiện thân luôn gắn liền với những khúc sông, triền sông, phận con ngƣời trong chiều kích vận động, đời sông. Đó là những ẩn dụ về thân phận. Có phức tạp, đầy bất ngờ bí ẩn, khó lòng đoán lẽ nhà văn cũng đã có dụng ý nghệ thuật khi đặt định, thì Phạm Thị Hoài luôn thể hiện một cách tên cho đứa con đầu lòng của mình là Triền nghiêm khắc bức tranh hiện thực, có kinh sông con nƣớc vơi đầy, ấn hành năm 2017 khi nghiệm riêng, cách lý giải riêng về thân phận anh vừa tròn 20 tuổi. Đây là một tập truyện có ngƣời. Hiện thực về con ngƣời trong tác phẩm lẽ còn nhiều vấn đề phải bàn về kĩ thuật sáng của chị không phẳng lỳ mà nhiều chiều, góc tác nhƣng nó đã lấy đi biết bao nƣớc mắt của cạnh. độc giả. Bởi lẽ, những câu chuyện đƣợc tác giả Cũng nhƣ các nhà văn khác, trong gia tài trình bày, “kể” lại trong tập truyện rất sâu sắc, sáng tác của mình, Hoàng Khánh Duy cũng trăn nhân văn và xúc động. Những nhân vật nhƣ trở về vấn đề con ngƣời. Anh đã cố gắng đƣợc Hân trong truyện ngắn Lạc nhau giữa dòng, quan sát kĩ lƣỡng hơn. Kế thừa những lớp nhà Nhụ trong Bến nhớ, Mân trong Những m a văn tiền bối, khi đi sâu vào tìm hiểu, khai thác trăng bên sông… tất cả họ chính là những về thân phận con ngƣời, Hoàng Khánh Duy có mảnh ghép nhỏ trong một bức tranh lớn về nhiều truyện ngắn viết về những thân phận cuộc đời, thân phận con ngƣời mà Hoàng chìm nổi nơi sống nƣớc miền Tây. Từ tập Khánh Duy muốn phác hoạ. Quan niệm nghệ truyện đầu tay Triền sông con nƣớc vơi đầy thuật của Hoàng Khánh Duy tuy không mới mẻ (2017) đến tập Đời sông nhƣ đời ngƣời trên nhƣng là phần cơ bản, gốc rễ tạo nên nhân cách sông (2020) là một hành trình trăn trở về thân văn chƣơng chân chính của anh. Trong hành phận ngƣời. Anh đã tìm hiểu và khắc hoạ biết trình sáng tạo của mình, anh luôn chú ý đến bao phận ngƣời gắn liền với những toan tính thân phận của con ngƣời bởi vì mỗi ngƣời đều nhỏ nhặt, những mâu thuẫn đặc trƣng hay có một số phận. Trong tác phẩm văn học, mỗi những tình cảm phóng khoáng sâu sắc của nhân vật lại có một số phận riêng, khi số phận ngƣời nông dân miệt vƣờn, những thân phận long đong bất hạnh thì nó trở thành nỗi đau lay lắt trôi theo dòng chảy của con sông Hậu thân phận. Hoàng Khánh Duy đã chạm đƣợc mênh mang hay những cánh đồng nƣớc lũ, đến nỗi đau của mỗi phận ngƣời, đặc biệt là những triền sông lênh láng nhƣ phận ngƣời những con ngƣời bất hạnh. Chúng ta có thể cảm mỏng manh ở Lạc nhau giữa dòng, Những m a thông và đồng cảm với Hân - một ngƣời con trăng bên sông, Sông đời lặng lẽ, Ngọn khói gái vì tình yêu mà bƣớc qua lời nguyền, bƣớc 126
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn qua những tập quán của cộng đồng để đến với với dòng sông, con nƣớc triều lên xuống là ngƣời mình yêu. “Ngày vui ngắn chẳng tày đƣờng lộ, con thuyền là phƣơng tiện chuyên gang”, những giây phút ái ân mặn nồng chƣa chở ngƣời trôi giạt bất cứ nơi đâu trong cuộc đời đầy biến động, là động lực, sức đẩy để con thật êm ấm thì ông xanh lại bắt đôi trẻ phải chia ngƣời mạnh dạn vƣợt ra biển lớn để đổi đời và lìa sau một cơn giông bão. vƣợt qua số phận cá nhân. Trong thiên truyện Có lẽ con nƣớc trôi, con nƣớc chảy của Biển có nỗi lòng, ngƣời đọc có cảm giác nhƣ La vùng miệt vƣờn, của văn hoá sông nƣớc miền (nhân vật nam) đã cố bứt phá, chối từ đi những Tây Nam bộ đã ảnh hƣởng, ánh xạ vào trong ân huệ mà dòng sông quê hƣơng và con thuyền tâm khảm của Hoàng Khánh Duy. Thân phận bé nhỏ đã mang lại cho gia đình để đến với những toan tính khác. Theo dõi cuộc thoại của và duyên phận của con ngƣời trong thế giới hai vợ chồng La -Huê và hành trình tự vấn của nghệ thuật của anh đều gắn bó với dòng sông. họ, chúng ta sẽ cảm nhận họ chua xót dƣờng Dòng sông tồn tại nhƣ một ám ảnh nghệ thuật bao đối với cái nghề mà ông cha họ đã truyền trong anh. Anh suy tƣ, “dòng sông và cuộc đời đời, cái nghề mà đã giúp họ nên ngƣời, nên vợ có bao giờ xuôi chiều cùng nhau?” (Hoàng nên chồng trong những ngày khó nhọc. Nhƣng Khánh Duy, 2017).Trƣớc bao nghịch cảnh của đến lúc phải tính đến chuyện chia tay để nghĩ về một hƣớng đi mới: “Cả năm trời đƣợc mấy cuộc đời, dòng sông, con nƣớc vẫn là phƣơng chuyến ra khơi?... Biển đêm im nhƣ ru, mà lòng tiện nhẹ nhàng, êm ái nhất để đƣa chúng ta trở Huê thì dậy sóng” (Hoàng Khánh Duy, 2018). lại với xóm làng, chốn chôn nhau cắt rốn. Nhà Số phận của những con ngƣời quanh năm văn của chúng ta luôn tâm niệm: “Con đò nào bám biển, biển nuôi lớn họ bằng “vị mặn mòi”, đã từng buông bỏ bến quê để rồi lênh đênh nhƣ “vị tanh tanh”. Biển tiếp sức cho họ đủ dũng những chuyến đời xuôi ngƣợc” (Hoàng Khánh cảm để bất chấp đến với nhau bằng tình yêu Duy, 2017). Trong Cánh đồng xanh mây trời, chân thành. Ngày Huê quyết định cƣới La làm sau bao biến cố đã xảy ra: nhà cháy, chồng mất, chồng, cô đã vấp phải sự phản đối của cha mẹ. Nhƣng tình yêu và trân trọng đối với biển, nghề tài sản tiêu tan…, Lam nhƣ rơi tự do trong một biển và hành trình của biển đã giúp cô vƣợt qua khoảng không mà không có lấy một sợi dây tất cả. Giờ đây, khi cuộc sống đã không còn đủ nhỏ níu kéo: “Bên kia sông, ngôi nhà tháng ấm no, cô vô cùng trăn trở thất vọng khi nghe năm êm đềm nghe mƣa, nghe nắng, ... Bây giờ La nói sẽ bán thuyền, rời xa biển. La đòi bán vĩnh viễn nằm sâu trong lớp tro căm lạnh” thuyền, lòng Huê đau rạn nứt. Nhà văn dƣờng (Hoàng Khánh Duy, 2020). nhƣ đã giúp cho nhân vật của mình vƣợt lên trên nghịch cảnh này một cách khéo léo bằng Hoàng Khánh Duy trăn trở với những thân những dòng suy tƣ rất “đời” và rất “ngƣời”, anh phận con ngƣời trong một môi trƣờng sống khá viết: “Thuyền nào biết đau? … “Đời đớn đau khắc nghiệt. Đó là những tang thƣơng dâu bể thì lấy gì mà sống?” (Hoàng Khánh Duy, 2018). của tình đời, đó là sự ấm lạnh của tình ngƣời. Và trong truyện ngắn Biệt xứ, anh vẫn nhất nhất Qua những thiên truyện của anh, dƣờng nhƣ khẳng định rằng: “Điều còn lại trên đời cuối chúng ta có một cảm nhận rằng, hầu hết tất cả cùng vẫn là tình ngƣời, là trái tim nặng tình những nhân vật của Hoàng Khánh Duy vƣợt nghĩa vẫn lai láng nhƣ nƣớc ngọt phù sa...” qua nghịch cảnh của bản thân đều xuất phát từ (Hoàng Khánh Duy, 2020). Hình ảnh con nƣớc, niềm tin. Khắc phục những khổ đau của thân dòng nƣớc trong ý thức thẩm mỹ của nhà văn phận ngƣời bằng niềm tin của chính mình vào trẻ xứ Cần Thơ này đồng thời là những cổ mẫu, cuộc đời và con ngƣời. Nhà văn luôn nhìn về là biểu tƣợng để anh nâng đỡ, giải phóng những thân phận con ngƣời ở góc nhìn đa diện, thấy ẩn ức trong quá trình miêu tả, thể hiện nên trong họ có con ngƣời xã hội, con ngƣời nghĩa những thân phận ngƣời rất đỗi nhân văn và tình, con ngƣời của những dục vọng và họ còn sâu sắc. là con ngƣời của toan tính trƣớc tiền tài, danh vọng, thiệt hơn. Anh ngỡ ngàng đau xót trƣớc Khi viết về nỗi đau và những biến cố cuộc nghịch cảnh của Thuỳ trong Lầm Lạc khi cô bị đời ngƣời, Hoàng Khánh Duy luôn tìm cách quay lƣng, bị phản bội bởi Song - ngƣời tình, đƣa bạn đọc đến thật gần với đời sống và số ngƣời bạn, ngƣời đàn ông mà cô hết lòng yêu phận con ngƣời. Nếu nhƣ có thể “nếm trải” thƣơng trong những ngày tháng khốn khó. Thấy đƣợc, thì các truyện ngắn của Hoàng Khánh sự xói mòn, tha hoá đạo đức của Uyên trong Duy đều có vị ngọt và cay. Đó là vị ngọt của Chừng nào sông cạn đá mòn, sự vô cảm của phong cảnh hƣơng quê, của trăng nƣớc, tình ngƣời vợ đối với tấm chân tình của chồng để đi ngƣời; vị cay xót của những, hay nói đúng ra là theo tiếng gọi của nhục dục và tiền tài. Đặc biệt của mọi số phận con ngƣời. Có thể nói, cùng 127
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn hơn ở Hoàng hôn màu đỏ, Chiều cuối năm, sau này, hệ thống chủ đề mà anh đề cập tới và Hoàng Khánh Duy đã nhìn nhận thân phận con di dƣỡng trong dòng chảy chữ nghĩa của mình, ngƣời ở một góc nhìn khác: tình yêu. Con không có gì mới, vẫn là tình yêu quê hƣơng, ngƣời đƣợc miêu tả ở những tâm trạng yêu, tình yêu tuổi trẻ và thân phận đời ngƣời. Tuy cảm xúc yêu và những hành trình yêu khác nhiên, điều đáng trân quý và ngợi ca ở nhà văn nhau. Những cung bậc tình cảm đƣợc nhà văn trẻ Hoàng Khánh Duy, đó là, vẫn qua những miêu tả chân thực, tinh tế, say đắm nhƣng cũng chủ đề xƣa cũ ấy, anh đã thể hiện đƣợc cái nhìn rất đời thƣờng, dung dị, hồn nhiên, mộc mạc, tƣơi mới đầy khát vọng khám phá và khao khát chân chất và nghĩa tình. bộc lộ hơi hƣớng của thời đại mình, thế hệ Với những tác phẩm đã trình làng của Hoàng mình. Điều đó đƣợc lộ phát qua lăng kính đầy Khánh Duy, chúng ta có thể nhận thấy anh lao nhân bản, nhân văn với những thông điệp mới động nghệ thuật một cách nghiêm túc, miệt mài mẻ mà chính anh đã gửi gắm qua những đứa và luôn muốn khám phá cuộc đời này ở những con tinh thần của. Do đó, độc giả vẫn nồng chiều sâu, mặt trái, tham vọng len lỏi vào tận nhiệt đón nhận và chân thành cổ vũ cho anh tầng vỉa ngóc ngách tâm hồn ngƣời. Ở chủ đề trên hành trình sáng tạo cái đẹp đầy nhọc nhằn này, Hoàng Khánh Duy đã minh chứng cho độc và gian khó này. giả thấy đƣợc rằng, anh vẫn khát khao cống hiến, anh vẫn mong ƣớc đƣợc thể hiện những Tài liệu tham khảo suy nghĩ của mình về thân phận con ngƣời trên 1. Lại Nguyên Ân (2016), 0 Thuật ngữ văn hành trình sáng tác và trải nghiệm nghệ thuật học, Nxb. Văn học. của bản thân. Sự khát khao và cống hiến ấy luôn đƣợc thể thiện qua những xúc cảm vô 2. Nguyễn Minh Châu (1986), Báo Văn nghệ. cùng nhân hậu, yêu thƣơng, ngọt ngào, ấm áp. 3. Hoàng Khánh Duy (2017), Triền sông con Truyện ngắn Hoàng Khánh Duy hàm chứa nƣớc vơi đầy, Nxb. Văn hoá – Văn nghệ, một nghịch lý: đề tài sáng tác của anh không Tp. Hồ Chí Minh. mới thế nhƣng những câu chuyện đơn sơ mà 4. Hoàng Khánh Duy (2018), Hoàng hôn màu hấp dẫn ấy vẫn lôi cuốn đƣợc ngƣời đọc bởi cái đỏ, Nxb. Văn học, Hà Nội. nhìn nhân hậu, bởi nghĩa tình của một ngƣời 5. Hoàng Khánh Duy (2018), Cỏ dại, viết trẻ vừa ngây thơ lại vừa chín chắn, hiền Nxb. Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh. lành đấy nhƣng không kém phần gai góc, bản 6. Hoàng Khánh Duy (2019), Biết khi nào mới lĩnh. Chính vì thế khi thu thập tài liệu về Hoàng gặp lại nhau, Nxb. Lao động, Hà Nội. Khánh Duy chúng tôi hầu nhƣ không thu nhận 7. Hoàng Khánh Duy (2020), Đời sông nhƣ đời đƣợc những ý kiến không đồng tình hay phủ ngƣời trên sông, Nxb. Dân Trí, Hà Nội. nhận những đóng góp nhất định của anh cho dòng chảy truyện ngắn đồng bằng sông Cửu 8. Hoàng Khánh Duy (2023), Sớm phố chiều Long trong hai thập niên đầu của thế kỉ XXI. quê, Nxb. Dân Trí, Hà Nội. 9. Phƣơng Lựu (Chủ biên) (2020), Lý luận văn 3. Kết luận học - tập một, Nxb. Đại học Sƣ phạm, Quá trình khảo cứu cho thấy, không phải đến Hà Nội. thế hệ của Hoàng Khánh Duy, thậm chí ngay cả SOME TOPIC IN HOANG KHANH DUY SHORT STORIES Ninh Van Dau Dinh Tien Hoang High School, Krong Pa, Gia Lai Abstract: Looking through Hoang Khanh Duy's short stories, we can see that the writer has always been concerned with the human fate, the change of life, and above all, is deep love for his hometown. From the actual composition of Hoang Khanh Duy, We found three main themes in his short story system that is love for homeland, love for youth and the human fate. Keywords: Hoang Khanh Duy, short stories, tove for homeland, love for youth, the human fate. 128

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cơ sở hình thành tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc
16 p |
1030 |
168
-
Chữ Nôm Việt trong bối cảnh văn hoá khu vực
14 p |
370 |
132
-
Sổ tay phóng viên – Phần 3 - Thảo luận nội dung tin bài
10 p |
248 |
113
-
CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN
30 p |
283 |
100
-
Một số vấn đề về chuẩn mực hoá ngôn ngữ: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
6 p |
174 |
31
-
Nói thêm về chữ i và y trong chính tả tiếng Việt
13 p |
182 |
25
-
Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường - CHƯƠNG 9 PHÂN PHỐI NHÂN SỰ TRONG VIỆC THỰC HIỆN PHIM TRUYỀN HÌNH
8 p |
100 |
24
-
Mối quan hệ giữa các phạm trù và hệ thống các luận đề giác tính thuần túy
10 p |
122 |
13
-
Ứng xử với công chúng - qua phương tiện nghe - nhìn
6 p |
118 |
5
-
Một số vấn đề về tang lễ ở Hà Nội hiện nay
7 p |
7 |
2
-
Phương thức tự sự chủ yếu của sử thi Đam San
7 p |
6 |
1
-
Những đặc trưng thẩm mĩ của hệ thống sử thi anh hùng Tây Nguyên
5 p |
7 |
1
-
Giọng điệu trong ca dao - Mấy vấn đề cần làm rõ
5 p |
9 |
1
-
Nghiên cứu so sánh truyện cổ tích Hàn Quốc và Việt Nam
5 p |
9 |
1
-
Một số ý kiến sơ bộ về việc biên soạn lịch sử văn hóa Việt Nam
4 p |
8 |
1
-
Luật tục người Chăm và luật pháp Nhà nước trong vấn đề hôn nhân gia đình hiện nay
10 p |
9 |
1
-
Về một bài viết so sánh giữa truyện dân gian Việt Nam và truyện dân gian Hàn Quốc
2 p |
6 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
