32
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 1, pp. 32-42
This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0004
JOURNEY MOTIF IN MODERN EPIC
NOVEL (CASE OF THE ROAD
TO CALVARY BY ALEXEI TOLSTOY
AND EVEN A WORM WILL TURN BY
NGUYỄN ĐÌNH THI)
Phan Thi Ha Tham
Faculty of Literature and History, Dalat
University, Lam Dong province, Vietnam
Corresponding author Phan Thi Ha Tham,
e-mail: thampth@dlu.edu.vn
Received December 5, 2023.
Revised January 4, 2024.
Accepted February 9, 2024.
Abstract. Modern epic novels play an important
role in the development process of literature, in
which the journey motif shows the character's
journey of challenge, change, and growth. The
article focuses on the journey of overcoming major
social events and earning sympathy with people
and revolution of the characters through The Road
to Calvary (Alexei Tolstoy) and Even a Worm Will
Turn (Vo bo - Nguyễn Đình Thi). It is these
journeys that have opened up new life for all social
classes. The article also generalizes the journey
motif as the center of epic novels with a focus on
these two works.
Keywords: Epic novel, journey motif The Road to
Calvary, Vo bo.
MOTIF HÀNH TRÌNH TRONG
TIU THUYT S THI HIN ĐẠI
(TRƯỜNG HP CON ĐƯNG ĐAU
KH CA ALEXEI TOLSTOY
V B CA NGUYN ĐÌNH THI)
Phan Th Thm
Khoa Ngữ văn và Lịch sử, Trường Đại học Đà
Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam
Tác gi liên h: Phan Thị Hà Thắm,
e-mail: thampth@dlu.edu.vn
Ngày nhận bài: 5/12/2023.
Ngày sửai: 4/1/2024.
Ngày nhận đăng: 9/2/2024.
Tóm tắt. Tiểu thuyết sử thi hiện đại vị trí nhất
định trong tiến trình phát triển của văn học, trong
đó motif hành trình cho thấy con đường thử thách,
thay đổi, trưởng thành của nhân vật. Bài viết tập
trung tìm hiểu hành trình vượt qua những biến cố
lớn của xã hội đến với nhân dân, cách mạng của
các nhân vật trong hai tác phẩm Con đường đau
khổ (Alexei Tolstoy) Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi).
Chính những hành trình đã mở ra cuộc sống mới
cho các tầng lớp trong hội. Qua đây, nghiên cứu
cũng khái quát motif hành trình như trung tâm
của các tiểu thuyết sử thi nói chung và hai tác
phẩm nói riêng.
Từ khóa: tiểu thuyết sử thi, motif hành trình, Con
đường đau khổ, Vỡ bờ.
1. M đầu
Thut ng tiu thuyết s thi (novel-epic) được hình thành Nga vào thế k XIX và sang thế
k XX tr nên ph biến trong các nước xã hi ch nghĩa. Thể loi tiu thuyết s thi trong văn học
Vit Nam gn vi ch đề cách mng và chiến tranh v quc. Nó ch xut hin thp niên 1950 -
khi Việt Nam đã sự giao lưu với Liên Xô, văn học viết (đặc biệt văn học v đề tài
cách mng và chiến tranh v quốc) được gii thiu ngày mt rng rãi. Người đầu tiên đặt vấn đề
v tiu thuyết s thi trong văn học Vit Nam l nhà nghiên cu văn học người Nga N.I.
Niculin. Trên Tạp chí văn học, s 2 năm 1972, ông viết: “Chúng tôi rất phn khởi trước nhng
thành tu ca các nhà văn Việt Nam đã nắm vng mt th loi vô cùng phc tạp như tiểu thuyết-
s thi” [1; 59].
Motif hành trình trong tiu thuyết s thi hiện đại (trường hp Con đường đau khổ
33
T sau 1986, tính s thi và th loi tiu thuyết s thi trong văn học Việt Nam được các nhà
nghiên cu quan tâm. Nhiu công trình lớn đánh giá v chặng đường văn học đã qua như Văn học
Vit Nam 1945-1975, Vit Nam - na thế k văn hc, 50 năm Văn học Vit Nam sau Cách mng
Tháng 8 (1999), Nhìn li mt chặng đường văn hc (2000), Lch s văn học Vit Nam (tp 3,
2002),… Các nhà nghiên cu khi tìm hiểu, phân tích, đánh giá về văn học cách mng Vit Nam
1945-1975 đã luôn quan tâm đến th loi tiu thuyết mang khuynh hướng s thi. Nhiu bài viết
đánh giá văn học giai đoạn này phản ánh được bc tranh lch s hào hùng ca dân tc, xây dng
h thng nhân vt có s phát trin, mang tm vóc thời đại, ngôn ng tác phm hào hùng, bao quát
không gian, thi gian rng lớn. Khi đánh giá về văn học giai đoạn này, nhng tác phẩm như V
b (Nguyễn Đình Thi), Ca bin (Nguyên Hng), Dấu chân người lính (Nguyn Minh Châu),
Mn và tôi (Phan Tứ),… được ly làm minh chng cho các luận đim v tiu thuyết s thi. Đó là
các bài nghiên cu ca Phạm Xuân Nguyên (1987), “Về xu hướng th hiện: “Sự vận động ca
lch s trong con người” tiu thuyết s thi hiện đại” [2; 27-32]; Nguyn Mnh Hùng (2002),
“Khái lược nhìn li mt thế k tn ti và phát trin ca tiu thuyết Việt Nam” [3; 68-81]; Nguyn
Đức Hạnh (2003), “Loại hình tiu thuyết “thử thách nhân vật” trong văn xuôi Việt Nam 1945-
1975” [4; 49-54].
Trong các bài nghiên cu, khi phân tích bc tranh chung ca nhng tiu thuyết viết v đề
tài cách mng, ni chiến, nhiu tác gi ly Con đường đau khổ để minh chng cho nhng giá tr
ngh thut mà tác phm mang li, chng hạn như Mai Thúc Luân, Lê Sơn, Nguyễn Hi Hà. Mt
s bài viết đi o phân tích thi pháp tác phẩm như vấn đ nhân vt Roschin phi nhân vt chính
din; vic kết hp s vận động chiu sâu tâm nhân vt vi nhng biến chuyn ca lch s; hay
vấn đề Roschin là nhân vật tưởng,… Đó những bài viết ca Vit Hùng [5; 25-37], Trn
Trọng Đăng Đàn [6; 42-54], H S Vnh [7; 86-93]. Trong bài A. Tôlxtôi “Con đường đau
khổ”, nhà nghiên cu Mai Quốc Liên đã quan tâm đến “hành trình qua thống khổ” của các nhân
vật Telegin, Dasha, Katya, Roschin. “Con đường ca nhân vật chính cũng con đường ca tác
giả, con đường đi từ nhng hoài nghi, nhng ging xé ca cuộc đời cô đơn, trống rỗng đến cuc
đời ln ca nhân dân và cách mng [8; 19].
Nghiên cu v vấn đề “motif hành trình” trong văn học Vit Nam th k đến như motif
ca nhng cuc hành trình, nhng chuyến đi trong văn học hin sinh ca Trn Th Thanh Quy
[9]; Ngô Viết Hoàn C mu Shadow và mô-tip cuc hành trình trong tiu thuyết “Người tình
Sputnik” của Haruki Murakami đã phân tích sâu những cuộc hành trình đong đầy nim vui, hnh
phúc, nh nhung, yêu thương của các nhân vt chính [10; 59-68]. Khi quan tâm th loi s thi,
nhiu tác gi cũng đã đề cập đến motif hành trình trong c s thi như Marcus Ziemann [11],
Micheline Marcom [12], Daniel P.Kunene [13; 205-223]. Tiền đề cho s nghiên cu này th
là nhng nghiên cu motif v “hành trình của người anh hùng” trong thần thoi. Trong công trình
Người anh hùng mang ngàn gương mặt, Joseph Campbel đã khái quát nên “công thức” những
cuc hành trình của người anh hùng trong thn thoi. Người anh hùng trải qua quá trình phiêu lưu
đầy gian khó, gp nhng th thách, chiến đấu oanh lit mang v vinh quang cho bn thân
đồng loi [14].
Chính nhng nghiên cứu trên đã giúp chúng tôi trong quá trình tìm hiểu v motif hành trình
trong tiu thuyết s thi hiện đại. Motif chính là nhng thành t, nhng b phận được hình thành
ổn định, được s dng nhiu ln trong tác phẩm văn học. Motif đóng vai trò quan trọng để phát
trin ct truyn. Chính motif “hành trình của người anh hùng” đã những biến chuyn trong th
loi tiu thuyết s thi hiện đại. Tiu thuyết s thi ra đời trong mt không thời gian đặc bit và là
s tt yếu lch s do nhu cu ca c người sáng tác lẫn đối tượng tiếp nhn. Motif hành trình trong
tiu thuyết s thi th hin quá trình chuyn biến, phát triển đối vi c dân tc. Mi mt quyết
định, hành động ca cá nhân s ảnh hưởng ti hành trình tiếp theo ca cuộc đời nhân vt và ca
chính đất nước. Vn mnh T quốc được đặt lên vai các cá nhân sng trong xã hi. Chính vì vy,
mi quan h gia nhân tp th gn mt thiết, cùng nhau phát trin. Đây cũng chính
PTH Thm
34
“công thức” chung của nhiu tác phẩm văn học cách mng khi xy dng h thng nội dung,
ng. Motif hành trình có vai trò th hiện quá trình khó khăn khi nhận đường để bt nhp vi lí
ng nhân dân, cách mng của dòng văn học này.
Nhng cuc hành trình (c vt tâm ) luôn xut hin trong tiu thuyết s thi hiện đại và
việc khái quát, đánh giá motif này vn cn thêm nhng nghiên cu. Bài viết đề cập đến motif
hành trình ca tiu thuyết s thi nói chung thông qua phân tích hai trường hp c th. Con
đường đau khổ (A.Tolstoy) và V b (Nguyễn Đình Thi), người đọc nhn ra quá trình thay da
đổi tht ca từng đất nước. Nhng nhân vt chính trong hai tác phm, đặc biệt hình tượng người
trí thức đã có hành trình tâm , thay đổi tư tưởng để đứng vào hàng ngũ chiến đấu vì nhân nhân,
t quc. Chính sc mnh dân tc, sc mạnh nhân dân đã tạo ra động lực cho con người nhân
phát triển, đi lên.
Để thc hin vấn đề nghiên cu ca bài báo, chúng tôi s dụng phương pháp nghiên cứu
chính phương pháp so sánh loi hình. Phương pháp này giúp chúng tôi giải thích căn nguyên
ca s tương đồng là do có s tương đồng v những điều kin xã hi, lch s: cách mng, chiến
tranh, văn hóa, văn học… đã làm nảy sinh nhng hiện tượng tương đồng: tinh thần yêu nước, ch
nghĩa anh hùng, tinh thần dân tộc… dẫn đến s phát trin ca motif hành trình trong tiu thuyết
s thi.
2. Ni dung nghiên cu
2.1. Nhan đề tác phm - xây dựng quan điểm “hành trình” của tác gi
Tiu thuyết s thi Con đường đau khổ V b chứa đựng những ý nghĩa tư ng, quan
điểm ca tác gi v hành trình nhận đường để đến vi nhân dân, cách mng ca các nhân vt và
ca chính tác gi. Nguyên bản nhan đề ca Con đường đau khổХождение по мукам (dch sát
nghĩa là Hành trình qua những đau khổ), là liên văn bản với nhan đề tác phm của văn học Nga
c thế k XII Хождение Богородицы по мукам (có th dịch “Con đường/Hành trình qua nhng
kh hình của Đức Mẹ”). Từ “мука” đây mang nghĩa thần hc, ch hình pht dành cho tội đồ
dưới địa ngục. Đây một truyn ngoi kinh (tc kinh không chính thức, không quy điển) ca
Chính thng giáo, k v nh trình của Đức M Maria xuống địa ngc [xem thêm 15]. Tuy tác
phẩm này không được đưa vào kinh sách chính thức ca Nhà thờ, không được biết đến phương
Tây, nhưng nó lại rt ph biến Nga. Ni dung tác phm k v việc Đức M hi Tng lãnh thiên
thn Michael v nhng kh nh các linh hn ti li phi chịu đựng dưới địa ngc, Michael
đã chỉ cho bà xem các kh hình đó. Đức M xin Chúa gim nh bt các hình pht, Chúa đã
gim nh bng cách b các hình pht trong 50 ngày (t L Phục sinh đến L Chúa Thánh thn
hay L Ntuần). Các bn dịch nhan đề sang ngôn ng phương Tây (cũng như tiếng Vit), do
không bn truyện tương ứng, nên thường dịch chưa sát nghĩa (chẳng hn trong tiếng Anh
The Road to Calvary, tức Hành trình đi đến nơi Chúa chu kh nn; bn dch tiếng Vit Con
đường đau khổ thì t “đau khổ” cũng chưa bao hàm hết được ý nghĩa).
Nhan đề tác phm Con đường đau khổ gi nh th loi truyn hành trình trong lch s Nga.
Motif “Хождение” (Khozhdenie) - hành trình, thường mang tính tinh thn, chịu hy sinh để cu
ri, phc sinh: Hành trình qua ba b (thế k XV) ca Afanasy Nikitin, Hành trình t Petersburg
đến Moskva (thế k XVIII) ca A.N. Radishev hay cuc vn động “Hành trình đi vào nhân dân”
ca gii trí thc dân ch trong phong trào Dân tuý gia thế k XIX. Các tác phm thế k XIX
ca các tiu thuyết gia như Gogol (Nhng linh hn chết), Dostoevsky (Ti ác hình pht, đặc
bit Anh em nhà Karamazov tác phm m đầu cho mt d án chưa hoàn thành của nhà văn
Hành trình/Truyện đời ca mt k tội đồ), Lev Tolstoy (Phc sinh) cũng đều mang hình
“khozhdenie” của truyn thng này.
Tiu thuyết s thi Con đường đau khổ được A.Tolstoy bắt đầu viết trong thi gian sống lưu
vong nước ngoài. Chính nhng cảm xúc lúc xa quê hương, nht là sau nhng biến c đại ca
Motif hành trình trong tiu thuyết s thi hiện đại (trường hp Con đường đau khổ
35
lch s dân tộc như cách mạng tháng Mười và s hình thành một nhà nước Xã hi ch nghĩa đầu
tiên trên thế gii nên cm hng và ý thc dân tộc thường được đặt lên hàng đầu nơi sáng tác của
các nhà văn lưu vong (hiện tượng văn học di dân luôn vấn đề này). Nhà văn muốn qua tác
phm hiu v cuc sng ca những người lưu vong như ông hành trình vượt qua kh nn
(nhng biến c chiến tranh thế gii, cách mng, ni chiến, lưu vong) và trở v T quc.
Con đường đau khổ - va hành trình vt : nhng chặng đường, nhng không gian, thi
gian mà các nhân vật đã trải qua, đồng thi va là hành trình tâm (đau khổ) đểth đi mt
vi hin thc, lột xác thay đổi con người. Như Larisa Toropchina đã nhận định: “con đường” có
nhiều nghĩa: chúng không chỉ có th biu th mt khong không gian giữa các điểm mà còn biu
th các giai đoạn trong cuộc đời ca mt nhân ca c mt quốc gia” [16]. Bộ tiu thuyết
gm ba tp th hin 3 chặng đường của con người: đi qua hoả ngc, lò luyện để đến thiên đường.
Các nhân vật chính như Telegin, Dasha, Katya, Roschin đã phi tri qua hành trình dày vò trong
tưởng, tâm , sng cuộc đời ngt th ri mi tìm ra chân cuc sống để đến được bến b hnh
phúc cùng nhân dân. Đó là sự chuyn biến tư tưởng, ý chí, ngh lc t người cầm bút đến nhng
nhân vt.
V b cũng biểu tượng mang ý nghĩa vật tâm , v cách mng, v đổi thay. Thành
ng Việt Nam có câu: “tức nước v bờ”, nghĩa là bất c s chịu đựng nào cũng có giới hn. Con
người khi b dồn ép đến bước đường cùng chc chn s phn kháng li. S phn kháng sau quá
trình nhường nhn s mnh m hơn những phn kháng tc thi. Vì da vào hình ảnh nước chy,
nếu chy t t thì không nhưng nếu do v bchy tào t mnh m khôn cùng. Đất
nước Vit Nam giai đoạn trước 1945 phi chu cảnh “một c hai tròng”. Chính sự bóc lt thm t
của quân xâm lược và bn phong kiến tay sai, nhân dân ta đã phải quyết tâm đứng lên lật đổ chế
độ cũ, tạo nên trt t xã hi mới. Trong văn học 1930-1945, tiu thuyết Tắt đèn ca Ngô Tt T
cũng có chương về cnh Tức nước v b. đó, hình ảnh ch Du không th nhn nhịn hơn nữa
nên dám đứng lên chng li bn tay sai nhà trưởng. Chính s đấu tranh t phát đó cũng để biu
hin phm chất đẹp đẽ và sc mnh to ln của người ph n ca nhân dân Vit Nam.
Tiu thuyết s thi V b có s kết hp ca hai mt: hoạt động ca bọn đế quc, phong kiến
và tay sai khiến cho cuc sng nhân dân vô cùng kh sở, mà điển hình là nạn đói 1945; quá trình
cách mng gieo mầm, “đi vào dân” một cách nh nhàng, dn ti cuc Cách mng tháng Tám lch
s. Hai mt này gn bó, gii thích ln nhau to nên s phát trin tt yếu ca một giai đoạn lch s.
Tác phm th hiện hành trình thay đổi, biến chuyn ca các nhân vật, đặc biệt hình tượng nhng
người trí thức như Hội, Tư, Toàn.
2.2. Hành trình vượt qua kh i ca các nhân vt
Tiu thuyết s thi chính là kết qu ca s biến đổi điều kin lch s xã hi. Chính hin thc
đấu tranh cách mạng đã quy định những đặc điểm ni dung ngh thut riêng trong quá trình hình
thành nhng b tiu thuyết s thi. Tác phm ch yếu ly s phn ca dân tộc, đời sng ca nhân
dân làm đối tượng phn ánh chính. Các nhân vt chuyển động cùng nhng biến c ca dân tc,
có quan h trc tiếp ti vn mnh t quốc và được đánh giá theo một thang chun ca xã hi.
Con đường đau khổ V b nhng tiu thuyết s thi tiêu biu của văn học viết
Vit Nam. Tác phm ly bi cnh, nhng vấn đề ln ca lch s dân tộc hai nước trong khong
thi gian nhất định. đó, nhà văn đã khái quát được bc tranh chuyển động ca lch s, ca nhân
vt. Mi tác phm mang một hương vị riêng ca tng dân tc, th hin ý thức,tưởng thm m,
lòng yêu nước của nhà văn đối vi T quốc. Người đọc cũng gặp mt thế gii nhân vật đa dạng
v tính cách, suy nghĩ nhưng hầu hết h là nhng cá nhân muốn hành động, khát khao cng hiến
sc lc vào s nghiệp độc lp dân tc.
Trong Con đường đau khổ, A. Tolstoy bao quát bc tranh hội Nga đầy biến động ca
nhng s kin lch s trọng đại: cách mng tháng Hai, cách mạng tháng Mười 1917, những năm
ni chiến quyết lit. Tp 1 - Hai ch em, nhng nhân vt chính Telegin, Dasha, Roschin, Katya
PTH Thm
36
xem cách mạng như một bóng đêm bao trùm lên tt c. H lao vào tình yêu cá nhân để ln tránh
cơn bão lịch s đang thổi ti. Thế nhưng, hoàn cảnh lúc này mun làm thế thì “phải n lc phi
thường mới tách được mình ra khi những bóng người gần như tê dại đang xếp hàng dài dng
dc, ra khi ngn gió tháng chạp đang cất tiếng rú thm thiết, ra khi cảnh sa đọa chung, ra khi
cái chết đang treo lơ lửng trên đầu” [17, Tập 1; 472]. Telegin biết rõ không th tn tại mãi được
tình trng sng ngt ngt, khng khiếp nhưng chưa biết làm gì để thoát ra. Anh tri qua quá trình
phc tạp trong đời sng nội tâm: “Ta bất chp tt c ư? Nhưng liệu ta th gii tán những người
xếp hàng, nuôi những người đói, chặn chiến tranh li không? Không. Mà nếu đã không làm đưc,
thì ta phi chìm luôn vào bóng ti y, t b hnh phúc không? Liu ta có th hnh phúc
không, liu hnh phúc v với ta không?” [17, Tập 1; 473]. Tuy đây mới ch khởi đầu ca
“con đường kh ải”, phức tp Telegin phải đối mặt nhưng cũng báo hiu tc quá trình
lưu chuyển tư tưởng trong nhân vt. Tiến trình mnh m ca lch s s quy định s vận động, đi
lên ca tính cách nhân vt.
Dasha ch cn có tình yêu vi chàng sư Telegin hạnh phúc được chung sng cùng nhau.
Thế nhưng làm sao họ th sng cuc sống riêng trong hội rối ren đó. Dasha rơi vào những
khng hong khi mt con, chia xa chng. phi một thân đi din vi cuc sng, vi tt c
những khó khăn. Người con gái trong trng, hn nhiên, luôn thích giao tiếp vi xung quanh thế
năm tháng ròng tự giam mình trong bóng ti. Cô không biết “đến bao gi cái tình trng m
mằn ngưng trệ này mi chm dứt?… lại vn cái tình trng bun chán y, li phi sng cuộc đời
thừa như cũ” [17, Tập 2; 370]. Nàng mong muốn “có được đủ sức để lay chuyn cái tình trng
m mn liệt tê này, đi khỏi cái nhà đang chôn sống đời nàng” [17, Tp 2; 373]. Dasha cm thy
mt hết hy vng. Cô không làm sao để thoát ra được tình trng bế tc ca bn thân. Dasha không
hiểu “tại sao người ta không chịu để cho con người sng yên lành, vui vẻ?… Mình có tội tình gì
đối vi họ?” [17, Tp 2; 376]. Đang trong tình trạng mong điều thay đổi, cùng bn tính thiếu
s xét đoán trong mọi việc, đã rơi vào âm mưa ca nhóm phn cách mạng. Cũng t đây, Dasha
được tiếp xúc vi những người xung quanh, biết cuc sng kh s ca những người dân lao động
và kp nhn ra giá tr ca cuc cách mạng mà bao con người đang chung sức chiến đấu.
Cô ch Katya hin lành, nhân hậu, “rời cuc sống cũ để dn thân vào nhng nẻo đường đày
i ca thi bui ri ren này, Katya ch mang theo mt bo vt duy nhất để h thân: tình thương
yêu và lòng trc ẩn” [17, Tp 2; 508]. Sau khi Roschin b theo quân Bch v, ch thy mình tr
nên dng, mất ý nghĩa đối vi mi th. Trong bức thư gửi cho Dasha, ch đã viết: “Cả cuc
sng ca ch chung quy là để đợi anh y. Thật đáng buồn, tht là vô bổ… Chị thy ti quá, thy
mình bơ vơ quá… Mình là một người l, mt k lạc loài trên đất này… Chị đã mất hết… Chị đã
tr thành vô nghĩa đối vi bn thân chị” [17, Tp 2; 297]. Ri trong hn loạn, Katya rơi vào hang
ca bọn cướp hung hãn nhưng chính di chuyển t nơi này đến nơi khác, tiếp xúc được vi nhiu
loại người, Katya “nhận ra nguyên nhân tn bi kịch đơn độc ca mình là chính ngay trong ni
tâm, trong cách sng ca mình - xa lìa, tách ri vi cuc sng xã hội sôi động, tích cc mà nhân
dân Nga đang trải qua” [18; 680].
“Trong tất c các nhân vt trí thc ca b tiu thuyết, Roschin người gần như duy nht
mang trong mình những xung đột đầy kch tính, những xung đột làm con người chàng b phân đôi
dẫn chàng đến bên b vc ca t sát” [8; 20]. Roschin mang nặng tưởng quý tc nên
những định kiến sai lm v nước Nga. Người trí thc quý tc này gia nhp vi bn Bch v như
là s tìm v với ởng”. Nhưng chính khi sống cnh những “chiến hữu”, anh mới nhn ra bn
chất đích thực ca bọn chúng. Đó những tên khát máu, đi ngược li li ích ca cách mng,
ca qun chúng. Roschin mt mi khi sng ng những tên “luôn luôn nóng lòng mun giết
chóc, trng pht, tr thù” [17, Tập 2; 503]. tiếng súng ca người “đồng đội” Onoli bn vào
gáy, làm anh thc tnh tt c. Roschin luôn cho rằng: “Bản lĩnh anh hùng là ở ch hy sinh mình
cho nim tin chân . Nhưng đây lại phi nhm mắt, lúc nào cũng cứ phi nhm mt” [17,
Tp 2; 507]. Tt c buc Roschin phi sp xếp, định nghĩa lại. Anh quyết tâm tìm đường để thoát