Nghèo đói ở Việt Nam
lượt xem 133
download
Sử dụng thước đo thu nhập hay tiêu dùng bằng tiền ử để xác định và đo lường đói nghèo là một phương pháp đã được áp dụng từ lâu. • Cách làm này cũng được nhiều quốc gia áp dụng vì nó có nhiều ưu điểm • Bên cạnh các ưu điểm nêu trên,phương pháp này còn có một số hạn chế. Đó là, các cách điều tra khác nhau giữa các thời kỳ, giữa các vùng, khu vực, giữa các quốc gia làm cho việc so sánh gặp nhiều khó khăn, số liệu thu thập từ các hộ gia đình thường không đầy đủ và chính xác, không...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghèo đói ở Việt Nam
- Đề tài thảo luận nhóm 7 NGHÈO ĐÓI
- •Các phần chính. • I. nghèo đói và các nhân tố dẫn đến nghèo đói. • II. Thực trạng nghèo đói và nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ở Việt Nam. • III. Các giải pháp được áp dụng để giảm nghèo đói ở Việt Nam.
- I.Nghèo đói và những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói.
- Nghèo đói là gì? • Quan niệm trước đây • Trước đây người ta thường đánh đồng nghèo đói với mức thu nhập thấp.Coi thu nhập là tiêu chí chủ yếu để đánh giá sự nghèo đói của con người. • Quan niệm này có ưu điểm là thuận lợi trong việc xác định số người nghèodựa theo chuẩn nghèo, ngưỡng nghèo. Nhưng thực tế đã chứng minh việc xác định đói nghèo theo thu nhập chỉ đo được một phần của cuộc sống. Thu nhập thấp không phản ánh hết được các khía cạnh của đói nghèo, nó không cho chúng ta biết được mức khốn khổ và cơ cực của những người nghèo. Do đó,quan niệm này còn rất nhiều hạn chế.
- Hiện nay do sự phát triển của nền kinh tế thế giới, quan điểm đói nghèo đã được hiểu rộng hơn, sâu hơn và cũng có thể được hiểu theo các cách tiếp cận khác nhau: Hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực châu Á Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tháng 9 năm 1993 tại Băng Cốc Thái Lan đã đưa ra khái niệm về định nghĩa đói nghèo: Nghèo đói bao gồm nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối. + Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và phong tục tập quán của địa phương. •Quan điểm hiện nay + Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư sống dưới mức trung bình của cộng đồng. + Theo khía cạnh kinh tế: Nghèo là do sự thiếu lựa chọn dẫn đến cùng cực và thiếu năng lực tham gia vào đời sống kinh tế xã hội của quốc gia, chủ yếu là trong lĩnh vực kinh tế. + Theo khía cạnh khác: Nghèo là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn lịch sử, trong phạm vi một quốc gia, một khu vực, một vùng.
- • Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không có những điều kiện về cuộc sống như ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, đi lại, quyền được tham gia vào các quyết định của cộng đồng
- 5 nhân tố của sự nghèo đói
- Các thước đo đói nghèo chung trên thế giới. • Thu nhập • Y tế và giáo dục • Nguy cơ dễ bị tổn thương • Không có tiếng nói và quyền lực
- Thu nhập hay chi tiêu • Sử dụng thước đo thu nhập hay tiêu dùng bằng tiền để xác định và đo lường đói nghèo là một phương pháp đã được áp dụng từ lâu. • Cách làm này cũng được nhiều quốc gia áp dụng vì nó có nhiều ưu điểm • Bên cạnh các ưu điểm nêu trên,phương pháp này còn có một số hạn chế. Đó là, các cách điều tra khác nhau giữa các thời kỳ, giữa các vùng, khu vực, giữa các quốc gia làm cho việc so sánh gặp nhiều khó khăn, số liệu thu thập từ các hộ gia đình thường không đầy đủ và chính xác, không phản ánh hết tình trạng bất bình đẳng chung của đói nghèo.
- Chỉ số HDI • Chỉ số phát triển con người (Human Development Index HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới. HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia
- Hệ số Gini • Hệ số Gini dùng để biểu thị độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Nó có giá trị từ 0 đến 1 và bằng tỷ số giữa phần diện tích nằm giữa đường công Lorenz và đường bình đẳng tuyệt đối với phần diện tích nằm dưới đường bình đẳng tuyệt đối
- Y tế và giáo dục • Ưu điểm: Đo lường nghèo đói dựa vào các chỉ số về y tế và giáo dục cho phép phản ánh đầy đủ các khía cạnh của người nghèo. Nó giúp ta có một bức tranh đầy đủ hơn về chất lượng cuộc sống của người dân, nó thuận lợi cho việc so sánh nghèo đói ở những nơi có thu nhập ngang nhau • Nhược điểm trong thực tế, việc thu thập số liệu về các chỉ số này gặp rất nhiều khó khăn. • Ví dụ như các ví dụ về tỷ lệ tử vong của trẻ em chủ yếu được lấy ra từ các kết quả điều tra dân số định kỳ, vì vậy các số liệu vẫn còn sự sai lệch khá lớn. Về tuổi thọ bình quân cũng rất khó xác định chính xác vì nó thường không được đo lường trực tiếp. Các số liệu về giáo dục cũng thất vọng không kém. Tỷ lệ đến trường cũng chỉ là con số ước tính thay cho số đến trường thực tế. Hơn nữa, tỷ lệ tổng số học sinhhọc tiểu học có thể tăng nếu số học sinh lưu ban tăng.
- Nguy cơ dễ bị tổn thương • Đo lường nguy cơ dễ bị tổn thương chính là đo lường mức độ chống chọi với các cú sốc của những hộ gia đình như gặp rủi ro, bị ngược đãi, đánh đập, thiên tai, bị thôi việc, phải nghỉ học... Chẳng hạn, khi gặp rủi ro, các hộ gia đình có khả năng bù đắp lại các thiệt hại hay không và mức bù đắp như thế nào? Thông thường, người ta đo lường và đánh giá nguy cơ dễ bị tổn thương qua các góc độ: • Về tài sản vật chất • Về vốn con người • Về đa dạng hoá thu nhập • Mối liên hệ với mạng lưới an sinh • Tham gia mạng lưới an sinh chính thức • Tiếp cận thị trường tín dụng
- • Ưu điểm: ta sẽ có được một bức tranh tổng thể về nguy cơ dễ bị tổn thương của những người nghèo, nó cho biết khả năng chống chọi của hộ khi có những biến động trong cuộc sống. • Nhược điểm: Việc đo lường nguy cơ dễ bị tổn thương trên thực tế gặp nhiều khó khăn do nó là một khía niệm động nên việc đo lường rất phức tạp, tốn nhiều tiền của và công sức. Không thể đo lường nó bằng cách quan sát các hộ gia đình mà phải có cuộc điều tra, theo dõi trong nhiều năm mới có thể nắm bắt được những thông tin cơ bản và tính biến động và nguy cơ dễ bị tổn thương màngười nghèo là rất quan trọng.
- Không có tiếng nói và quyền lực • Không có tiếng nói và quyền lực có thể được đo lường bằng cách sử dụng kết hợp các biện pháp có sụ tham gia của người dân, phỏng vấn và điều tra quốc gia về các vấn đề như mức tự do dân sự, tự do chính trị. • Ưu điểm:Việc đo lường đói nghèo dựa theo tiêu chí này được người nghèo cho là rất quan trọng • Nhược điểm: việc thực hiện gặp nhiều khó khăn, tốn kém nhiều tiền của và công sức, nó phải được thực hiện bằng các cuộc điều tra, phỏng vấn, theo dõi trong nhiều năm mới có thể nắm bắt được những thông tin chính xác về vấn đề này.
- • Theo ngân hàng thế giới (WB), từ những năm 80 cho đến nay chuẩn mực để xác định gianh giới giữa người giàu với người nghèo ở các nước đang phát triển và các nước ở khu vực ASEAN được xác định bằng mức chi phí lương thực, thực phẩm cần thiết để duy trì cuộc sống với mức tiêu dùng nhiệt lượng từ 2100 2300 calo/ngày/người hoặc mức thu nhập bình quân tính ra tiền là 370USD/người/năm. • * Ở Ấn Độ: Lấy tiêu chuẩn là 2250 calo/người/ngày. • * BănglaĐesh lấy tiêu chuẩn là 2100 calo/người/ngày. • * Ở INĐÔNÊXIA: lấy mức tiêu dùng nhiệt lượng là 2100calo/người/ngày làm mức chuẩn để xác định gianh giới giữa giàu với nghèo. • * Ở Trung Quốc: lấy mức tiêu dùng là 2150calo/người/ngày. • * Các nước công nghiệp phát triển châu âu: 2570 calo/người/ngày.
- Hậu quả nghèo đói • Nhận thức kém • Giảm kha năng tham gia các hoạt động của cộng đồng • Dễ gây mất niềm tin và hoài bão trong cuộc sống • Gây suy thoái môi trường
- Các thước đo đói nghèo ở Việt Nam Các thước đo đói nghèo ở Việt Nam đã qua nhiều lần sửa đổi cho phù hợp với trình độ của nước ta qua các giai đoạn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Rà soát tổng quan các chương trình dự án giảm nghèo ở Việt Nam
100 p | 182 | 43
-
Xóa đói giảm nghèo bền vững ở Việt Nam và gợi ý chính sách
6 p | 340 | 42
-
Bài giảng Nghèo đói và mất công bằng - Nguyễn Hoàng Bảo
67 p | 151 | 19
-
Những ảnh hưởng kinh tế - xã hội của HIV/AIDS đối với những hộ gia đình dễ bị tổn thương & tình trạng đói nghèo ở Việt Nam
162 p | 96 | 13
-
Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay và các vấn đề giảm nghèo: Phần 1
76 p | 115 | 12
-
Đói nghèo ở Việt Nam trong ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu
12 p | 95 | 9
-
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo - Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
8 p | 162 | 9
-
Bài giảng “Mô hình giảm nghèo” tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp tại Hà Giang, Nghệ An và Đăk Nông)
26 p | 61 | 8
-
Về chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
10 p | 167 | 7
-
Vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện mục tiêu giảm đói nghèo ở Việt Nam - TS. Đinh Thị Minh Tuyết
5 p | 72 | 7
-
Nghèo đói của hộ gia đình trong bối cảnh suy giảm kinh tế ở Việt Nam
12 p | 73 | 6
-
Một số định hướng chính sách nhằm giảm thiểu độ sâu nghèo ở Việt Nam hiện nay
5 p | 69 | 6
-
Giảm nghèo bền vững trong phát triển nông thôn ở Việt Nam
9 p | 65 | 6
-
Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương với xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
10 p | 55 | 3
-
Tự do hóa thương mại và nghèo đói ở Việt Nam - Phan Thị Hạnh Thu
21 p | 79 | 3
-
Giảm nghèo trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Việt Nam
10 p | 58 | 2
-
Nghiên cứu tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đến tình trạng nghèo đói và bất bình đẳng ở Việt Nam
17 p | 22 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn