B KHOA HC VÀ CÔNG NGH
VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN T VIT NAM
TÓM TT LUN ÁN TIẾN SĨ
Chuyên ngành: Vt lý nguyên t và ht nhân
Mã ngành:
TRN TH NHÀN
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LÀM GIẢM MẬT ĐỘ CÁC GỐC TỰ DO
GÂY BỞI BỨC XẠ ION HÓA CỦA CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN.
Hà Nội, 2023
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN NĂNG LƯỢNG
NGUYÊN TỬ VIỆT NAM, VIỆN NGHIÊN CỨU HẠT NHÂN ĐẠI HỌC
FUKUI-NHẬT BẢN.
Người hướng dẫn khoa học: GS. Izumi Yoshinobu
TS. Vương Thu Bắc
Cố vấn khoa học: TS. Đặng Đức Nhận
Lun án được bo v trưc Hi đồng đánh giá lun án tiến cp vin
Hp ti:
Vào lúc: …… gi …… ngày …… tháng …… năm ……
Phn bin 1:
Phn bin 2:
Xác nhn đã xem li ca Ch tch Hi đồng
th tìm hiu lun án ti t vin:
-
Trung tâm đào tạo, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam
-
Thư viện quốc gia Việt Nam
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .............................................................................. 6
1.1. Gc t do ..................................................................................................... 6
1.2. Tác động ca bc x ion hóa lên các phn t sinh hc ................................ 7
1.2.1. Cơ chế tác dng trc tiếp ........................................................................... 7
1.2.2. Cơ chế tác dng gián tiếp.......................................................................... 7
1.2.3. Tn thương do bc x ion hóa................................................................... 7
1.2.3.1. Tn thương mức độ phân t ................................................................ 7
1.2.3.2. Tn thương mức độ tế bào Độ mn cm phóng x .......................... 7
1.3. Tng quan v hp cht t nhiên có tác dng chng oxy hóa. ...................... 8
1.3.1. S oxy hóa, cht chống oxy hóa, các phương pháp xác định hot tính
chng oxy hóa ..................................................................................................... 9
1.3.1.1. S oxy hóa ............................................................................................. 9
1.3.1.2 Cht chng oxy hóa ............................................................................... 9
1.3.1.3. Phương pháp xác định hot tính chng oxy hóa .................................... 9
1.3.2. Tng quan v hp cht polyphenol có tác dng chng oxy hóa. .............. 9
1.3.3. Cơ chế hot động ca các hp cht chng oxy hóa polyphenol ................ 9
1.3.3.1 Cơ chế chuyn nguyên t hydro (Hydrogen Atomic Transfer-HAT) ..... 9
1.3.3.2 Cơ chế chuyn mt electron chuyn proton (Single Electron Transfer-
Proton Transfer − SET−PT). ............................................................................... 9
1.3.3.3 Cơ chế chuyn proton mt electron (Sequential Proton Loss Electron
Transfer − SPLET). ............................................................................................ 9
1.3.4. Kh năng chống oxy hóa ca các polyphenol trong chè xanh. ................. 9
1.3.4.1 Thành phn catechin trong lá chè xanh. ................................................. 9
1.3.4.2. Kh năng chống oxy hóa ca EGCG, EC. ........................................... 10
1.3.5. Kh năng chống oxy hóa ca AA ........................................................... 10
1.3.5.1. Cu to và tính cht ca AA ................................................................ 10
1.3.5.2. Kh năng chống oxy hóa ca AA ........................................................ 10
1.4. Các phương pháp đánh giá, đo lường tổn thương bức x mức độ phân t và
tế bào. ................................................................................................................ 10
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 11
2.1. Đối tượng nghiên cu ................................................................................ 11
2.1.1 DNA plasmid ........................................................................................... 11
2.1.1.1 Tng quan v plasmid ........................................................................... 11
2.1.1.2. Phân loi plasmid ................................................................................. 11
2.1.1.3. Hình thái và s nhân lên ca plasmid .................................................. 11
2.1.2. Nm men Saccharomyces cerevisiae ...................................................... 11
2
2.1.2.1. Mt s đặc tính ca tế bào nm men Saccharomyces .......................... 11
2.2.2.2. Cu to ................................................................................................. 11
2.1.2.3. Sinh sn ca tế bào nm men ............................................................... 12
2.2. Nguyên vt liu dùng trong nghiên cu. .................................................... 12
2.3 Phương pháp nghiên cứu. ........................................................................... 12
2.3.1 Sơ đồ các bước nghiên cứu đánh giá khả năng bảo v phóng x ca
EGCG, EC, AA đối vi DNA ........................................................................... 12
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu vi tế bào nm men. ...................................... 12
2.3.2.1. Môi trường nuôi cy tế bào nm men .................................................. 13
2.3.2.2 T l sng sót ca tế bào........................................................................ 13
2.3.2.3 Phương trình LQ (Linear- quadratic) .................................................... 13
2.4. Phương pháp bố trí mu và x lý chiếu x ................................................ 14
2.4.1 Chiếu x gamma (LET thp) ................................................................... 14
2.4.2. Chiếu x chùm ion (LET cao)................................................................. 14
2.4.3. Xác định liu hp th .............................................................................. 14
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 14
3.1. Đứt gãy DNA, giá tr G và tổn thương tương đối ca DNA khi trong môi
trưng cha DNA có EGCG, EC, AA. ............................................................. 14
3.2. T l sng sót ca tế bào khi trong môi trường nuôi cy có cha EGCG,
AA .................................................................................................................... 18
3.3. Tho lun ................................................................................................... 20
3.3.1. Ảnh hưởng của đ truyền năng lượng tuyến tính (LET) đến mức độ tn
thương (DNA và tế bào sng) ca bc x ........................................................ 20
3.3.2. Kh năng chống oxy hóa ca EGCG là lớn hơn EC ............................... 21
3.3.3. So sánh kh năng chống oxy hóa ca EGCG và AA .............................. 21
3.3.4. T l sng sót ca tế bào không t l thun vi s mol cht chng oxy
hóa .................................................................................................................... 22
3.3.5. Kết qu thu được tổn thương trên DNA chỉ có đứt gãy đơn (SSB) ........ 22
3.3.6. H s α và tỉ s α/β ................................................................................. 22
NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .................................. 24
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG B ............................................... 25
3
MỞ ĐẦU
Bức xạ ion hóa thể bắt nguồn từ tự nhiên sẵn trên mặt đất hoặc
từ nguồn con người tạo ra đều góp phần khiến con người bị phơi nhiễm tạo
thành mối nguy hiểm cho sức khỏe. Khi tương tác với tế bào và cơ thể sống, bức
xạ ion hóa tạo ra các gốc tự do, làm hỏng nhân của tế bào như DNA và màng tế
bào cũng như gây chết hoặc đột biến tế bào. Khi vi sinh vật tiếp xúc với bức xạ
ion hóa, các bức xạ ion hóa này sẽ gây những tổn thương đối với DNA trong tế
bào (tương tác trực tiếp) hoặc những bức xạ ion hóa sẽ tương tác với các phân tử
nước tạo ra những gốc tự do (H
,
OH
). Những gốc tự do này sẽ gây ra những
tổn thương đối với DNA như đứt gẫy đơn hoặc đứt gãy đôi của DNA trong tế
bào (tương tác gián tiếp). Bức xạ gây ra một loạt các tổn thương trong DNA,
chẳng hạn như đứt gãy đơn (SSB) trong các liên kết phosphodiester, đứt gãy đôi
(DSB) trên các vị trí đối diện hoặc bị dịch chuyển, tổn thương sở, liên kết
chéo protein-DNA liên kết ngang protein-protein. Đứt gãy đôi gây ra những
tổn thương nghiêm trọng đối với các tế bào bởi với tế bào đứt gẫy đôi trong
DNA thì rất khó để sửa chữa hoặc quá trình sửa chữa sẽ không hoàn thiện
xuất hiện những đột biến (tế bào lạ hay còn gọi là tế bào ung thư).
Hơn nữa, các tác động sinh học của bức xạ ion hóa thường được cho
phụ thuộc vào sự truyền năng lượng tuyến tính (LET). Bức xạ LET cao khả
năng gây ra nhiều DSB hơn. Bức xạ LET thấp tương tác với nước trong tế bào
để tạo ra các gốc tự do sau đó tấn công DNA (tác động gián tiếp). Hầu hết năng
lượng từ bức xạ LET cao được DNA hấp thụ trực tiếp để tạo ra các tổn thương
DNA (thông qua tác động trực tiếp). Do vậy đánh giá tỉ lệ đứt gãy của DNA, tỉ
lệ sống sót của tế bào là những nhân tố quan trọng trong việc xác định tác động
sinh học của các bức xạ ion hóa.
Đã từ lâu những chất từ thiên nhiên đã được sử dụng làm chất chống
oxi hóa để làm giảm tác động có hại của các bức xạ nói chung và bức xạ iona
nói riêng. Các hợp chất chống oxy hóa thể ngăn chặn sự hình thành không
kiểm soát của các gốc tự do hoặc ức chế phản ứng của chúng với các vị trí sinh
học. Nghiên cứu để đánh giá khả năng bảo vệ các phần tử sinh học khỏi tác
động từ bức xạ ion hóa của các hợp chất tự nhiên ở Việt Nam trong những năm
gần đây rất được quan tâm nghiên cứu bằng nhiều phương pháp khác nhau
có nhiều công trình nghiên cứu về khả năng kháng các gốc tự do của một số các
hợp chất trong các dòng thực vật bổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên, số lượng các
công trình nghiên cứu về khả năng bảo vệ của c chất chống oxy hóa tới các
phần tử sinh học như DNA và tế bào khi chúng bị chiếu xạ vẫn còn hạn chế.
Nhiểu nghiên cứu được thực hiện trong thời gian gần đây để nghiên cứu
vai trò làm giảm các gốc tự do sinh ra bởi các bức xạ ion hóa của các hợp chất
trong tự nhiên. Tuy nhiên các phương pháp nghiên cứu chủ yếu dừng lại các mô