intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những khó khăn khi xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cho các xã nghèo tại tỉnh Đăk Nông

Chia sẻ: AtaruMoroboshi _AtaruMoroboshi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

99
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Những khó khăn khi xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cho các xã nghèo tại tỉnh Đăk Nông" tập trung phân tích việc xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các xã vùng nghèo đã xuất hiện một số bất cập. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những khó khăn khi xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cho các xã nghèo tại tỉnh Đăk Nông

  1. NHỮNG KHÓ KHĂN KHI XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI HÀNG NĂM CHO CÁC XÃ NGHÈOTẠI TỈNH ĐĂK NÔNG TS. Phan Văn Tân Trường Đại học Tây Nguyên 1. Đặt vấn đề 3. Những khó khăn khi xây dựng và thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội là công hiện kế hoạch cho 23 xã việc hàng năm của các xã, nhưng từ trước đến - 23 xã đều là các xã nghèo, tỷ lệ hộ nay công việc đó do bộ phận trực của UBND nghèo 40-50%, có xã lên tới 60%; dân tộc xã soạn thảo và trình trước HĐND xã và thiểu số trên 30%; xa các trung tâm của huyện huyện. Kinh tế thị trường, tính dân chủ, đồng tỉnh; cơ sở hạ tầng thiếu thốn, chưa có định thuận của người dân, thế mạnh của xã, kế hướng phát triển kinh tế rõ rệt; khả năng huy hoạch dài hạn chưa được thể hiện rõ trong kế động sức dân (tiền, công) vào phát triển kinh tế hoạch. Được sự hỗ trợ của Dự án “Tăng cường xã hội rất hạn chế; năng lực kinh tế bền vững cho đồng bào dân - Quy hoạch vùng sản xuất của tỉnh, tộc tỉnh Đắk Nông – 3EM” chúng tôi đã tiến huyện không đầy đủ, cụ thể nên khó trong xây hành hỗ trợ 23 xã khó khăn nhất thuộc 5 huyện dựng và thực hiện kế hoạch tại xã; của tỉnh Đắk Nông xây dựng kế hoạch phát - Đa số hộ đều chưa có Sổ quyền sử triển kinh tế xã hội định hướng thị trường có dụng đất cho diện tích đất họ đang sử dụng nên sự tham gia từ năm 2012. Sau 2 năm xây dựng không huy động vốn từ ngân hàng và họ chưa và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội yên tâm sản xuất; của các xã vùng nghèo đã xuất hiện một số bất - Chọn được vấn đề ưu tiên trong sản cập. xuất và hoạt động kèm theo nhưng số mục ưu 2. Phương pháp tổ chức xây dựng kế hoạch tiên quá nhiều trong khi năng lực chuyên môn Phương pháp xây dựng kế hoạch phát của người sản xuất, khả năng tài chính không triển kinh tế-xã hội hàng năm được dựa trên theo kịp; quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh, huyện. - Tính kinh tế thị trường đối với sản Đã soạn thảo “Sổ tay hướng dẫn lập kế phẩm chủ lực chưa thể hiện rõ, chưa nắm rõ hoạch phát triển kinh tế xã hội định hướng thị được khả năng thực hiện mắt xích nào trong trường có sự tham gia” dựa trên sổ tay hướng chuỗi giá trị hàng hóa. Các xã đều tập trung dẫn lập kế hoạch của Bộ Kế hoạch đầu tư, sổ vào sản phẩm nông nghiệp chủ lực giống nhau: tay hướng dẫn của UBND tỉnh Ninh Thuận, cà phê, hồ tiêu nên tính cạnh tranh cao, chưa tỉnh Hà Tĩnh, tỉnh Đắk Lắk, có chỉnh sữa một làm được vấn đề địa chỉ, đạt các tiêu chí nông số điểm phù hợp với Đắk Nông. sản (GAP, 4C, Utz-certifield …); Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội của 23 - 23 xã kinh tế đều tập trung vào cây xã được xây dựng từ thôn/buôn/bon với sự trồng, chăn nuôi yếu chưa tạo sản phẩm hàng tham gia của người dân (có hộ nghèo và dân hóa, ngành nghề thủ công chưa có nên tổng thu tộc thiểu số), tối thiểu 30 người. Khi xây dựng nhập thấp, khả năng thích ứng không cao; kế hoạch đã sử dụng công cụ: phân tích - Diện tích, năng suất môt số cây trồng SWOT, xây dựng cây vấn đề, cây mục tiêu không theo sát kế hoạch (có vượt, có không (nguyên nhân, ưu tiên, giải pháp khắc phục, đạt). Tính bền vững trong sản xuất nông hoạt động). Để chuẩn bị xây dựng kế hoạch, nghiệp chưa đạt; trong sổ tay nói trên đã chuẩn bị 5 mẫu thu - Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất thập thông tin cho thôn, 20 mẫu thu thập thông không đạt hoặc chậm do khả năng đóng góp tin cho xã và 3 mẫu thu thập thông tin cho của người dân rất hạn chế, vay vốn hoặc đầu tư huyện. của Nhà nước hạn chế; Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của xã - Dự báo trung hạn thị trường còn yếu được tiến hành từ tháng 6 và hoàn chỉnh vào nên tính kinh tế thị trường chưa tác động đến tháng 12 hàng năm. Khi xây dựng kế hoạch đã sản xuất. thể hiện tính dân chủ, tạo được sự đồng thuận - Tâm lý, cách suy nghĩ của người sản của người dân (trong đó có hộ nghèo và dân xuất chưa theo kịp kinh tế thị trường do học tộc thiểu số). vấn và hiểu biết về kinh tế thị trường hạn chế. 270
  2. 4. Một số đề xuất khi xây dựng kế hoạch đai, khí hậu, khả năng cung cấp nước khác phát triển kinh tế xã hội cho các xã nghèo nhau. - Tích cực triển khai cấp Sổ quyền sử - Tập huấn phương pháp xây dựng kế dụng đất cho nông hộ, tạo điều kiện cho họ hoạch và các công cụ kèm kèm khi xây dựng tiếp cận vốn, yên tâm sản xuất. kế hoạch cho cán bộ từ thôn đến xã, huyện; - Tập huấn nông dân kỹ thuật trồng trọt, trong lớp tập huấn cần có cán bộ phụ nữ, hội chăn nuôi những cây trồng, vật nuôi được ưu nông dân, thanh niên …Lớp tập huấn chỉ cần tiên, đặc trưng cho vùng; các kỹ thuật, biện 2-3 ngày với nội dung là cuốn sổ tay Hướng pháp để đạt được tiêu chí do thị trường yêu dẫn lập kế hoạch phát triển kinh kế xã hội và cầu; tập huấn chuỗi giá trị và lựa chọn mắt các công cụ: phân tích SWOT, xây dựng cây xích cần thiết trong chuỗi giá trị để đạt giá trị vấn đề, cây mục tiêu. cao nhất. - Cần có quy hoạch đất đai từ tỉnh, huyện, - Hỗ trợ của Nhà nước và các tổ chức phi xã càng chi tiết càng tốt. Các xã vùng đồi núi chính phủ trong và ngoài nước các khâu: cơ sở thường có nhiều tiểu vùng với đặc điểm đất hạ tầng cho xã, thôn, chính sách vay vốn, chi trả các lớp tập huấn. 271
  3. SINH KẾ THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI KATU Ở VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN A VƯƠNG, QUẢNG NAM (Nghiên cứu trường hợp khu tái định cư Kutchrun, xã Mà Cooih, huyện Đông Giang) Nguyễn Thăng Long hoàn thiện chiến lược ổn định đời sống của 1. Đặt vấn đề người dân ở các vùng tái định cư thủy điện dựa 1.1. Katu là tộc người thiểu số cư trú trên những đặc tính của từng tộc người. tập trung ở khu vực miền núi phía Tây của hai 2. Nhà máy thủy điện A Vương và những tỉnh Quảng Nam và Thừa Thiên Huế 30. Trong tác động đến đời sống của người Katu quá trình cư trú và phát triển, họ đã đúc kết Nhà máy thủy điện A Vương được bắt được giá trị mang đặc trưng tộc người… Bắt đầu xây dựng từ tháng 8 năm 2003 với tổng nguồn từ nền kinh tế hỏa cảnh phát, cốt, đốt, công suất lên đến 210 MW. Diện tích mặt hồ ở trỉa cùng với không gian kinh tế truyền thống cao trình nước dâng bình thường là hơn 9km2, gắn liền với núi rừng, sông suối đã tạo nên cho gây ngập trên một vùng rộng lớn 31. Công trình họ một cuộc sống ổn định, bền vững. Tài này đã gây ảnh hưởng đến nhiều hộ dân đồng nguyên thiên nhiên luôn được khai thác hiệu bào Katu sinh sống lâu đời dọc theo dòng sông quả gắn liền với những quy định, tín ngưỡng A Vương thuộc địa phận xã Dang (huyện Tây và luật tục truyền thống. Giang) và xã Mà Cooih (huyện Đông Giang). 1.2. Những năm gần đây, các dự án Các thôn Tà Rèng, A Đền, Trờ Gung, A Lua, xây dựng nhà máy thủy điện vùng thượng Ka La… nằm trong vùng ảnh hưởng của lòng nguồn các con sông đã gây nên nhiều tác động, hồ đều thuộc diện phải di dời lên các khu tái ảnh hưởng mạnh mẽ đến cuộc sống của người định cư tập trung. Katu, đặc biệt là môi trường kinh tế truyền Thực hiện chủ trương, nhiều hộ dân bị thống. Buộc phải từ bỏ ngôi làng, di dời đến ảnh hưởng bởi vùng lòng hồ thủy điện đã được các khu tái định cư tập trung xa lạ, điều kiện di dời, tái định cư đến những vùng đất mới, đó sống thiếu thốn, người Katu phải làm quen, là các khu tái định cư A Lua, Ka La (xã Giang, thích ứng với cuộc sống ở một không gian cư huyện Tây Giang), khu tái định cư Kutchrun, trú hoàn toàn mới. Những tri thức bản địa được Pache Palanh (xã Mà Cooih, huyện Đông phát huy để thích ứng với môi trường mới, Giang) 32. nhằm từng bước ổn định cuộc sống. Khu tái định cư Kutchrun 33 hiện nay 1.3. Nghiên cứu sinh kế thích ứng của bao gồm 2 đơn vị hành chính là thôn A Đền và người Katu ở khu tái định cư Kutchrun, qua đó 31 thấy được thực trạng đời sống kinh tế của http://www.avuong.com người dân sau tái định cư, đồng thời đưa ra 32 Bắt đầu từ năm 2006 cho đến nay, chương trình những đề xuất mang tính giải pháp nhằm phát tái định cư thủy điện A Vương đã tiến hành di dời huy những sinh kế bền vững góp phần vào việc một số lượng khá lớn dân cư từ vùng lòng hồ, vùng ảnh hưởng… đến các khu tái định cư tập trung. Tuy 30 Hiện nay, có nhiều thuật ngữ liên quan đến tên gọi của nhiên, cuộc sống của người dân ở một số khu tái người Katu như Cơ Tu, Katu, C’Tu… Tuy nhiên, ở bài viết định cư vẫn chưa thực sự ổn định, không có đất đai này, chúng tôi thống nhất sử dụng thuật là Katu với nghĩa canh tác, điều kiện địa hình nằm sát bờ sông, những người sống ở phía đầu ngọn nước, ở những vùng núi thường xuyên bị sạt lở vào mùa mưa bão… buộc cao nơi bắt nguồn của những con nước. Theo cách giải thích của đồng bào, tu có nghĩa là ngọn, nguồn; danh từ Katu chỉ chính quyền địa phương phải tiến hành di dời thêm những người sống nơi đầu nguồn, trên cao (núi, suối, khe…). một lần nữa đến các khu an toàn hơn, điển hình như Bản thân tộc danh cũng đã phản ánh đặc tính thích cư trú ở trường hợp hai khu tái định cư như A Lua và Kala những địa hình hiểm trở, biệt lập, nặng chất phòng thủ của thuộc xã Dang, huyện Tây Giang. người Katu. Điều này góp phần vào quá trình hình thành và 33 bảo lưu những yếu tố văn hóa nguyên thủy ở người Katu so Khu tái định cư Kutchrun là tên gọi của khu vực với những tộc người khác. (Xem thêm Nguyễn Hữu Thông được tạo nên bởi nơi giao nhau của hai con suối là [Cb] (2005), Katu - Kẻ sống đầu ngọn nước, Nxb. Thuận suối Kut và suối Chrun, với điều kiện địa hình Hóa, Huế; Lê Anh Tuấn (2004), “Gươl của người Katu ở bắc thung lũng hẹp, nhiều đồi dốc cao. Trong chương Trường Sơn Việt Nam”, Tiếp cận văn hóa nghệ thuật miền Trung, Tập II, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam - Phân trình di dân tái định cư bị ảnh hưởng bởi nhà máy viện Nghiên cứu Văn hóa Thông tin tại Huế). thủy điện A Vương, khu tái định cư Kutchrun được 272
  4. thôn Trờ Gung, thuộc xã Mà Cooih, được hình cách thích ứng với những cách làm và công thành bởi hai ngôi làng A Đền và Trờ Gung và việc mới nhằm ổn định đời sống lâu dài. một bộ phận dân cư của thôn Tà Rèng 34. Hai Trong bài viết này, chúng tôi tập trung thôn này được bố trí định cư trên hai ngọn đồi khảo sát các sinh kế của 77 hộ dân thôn A Đền cao, xung quanh được bao bọc bởi hai con suối sau tái định cư ở Kutchrun vào thời điểm năm Kut và Chrun. 2013. Việc lựa chọn nơi định canh, định cư 3. Sinh kế thích ứng của người Katu ở khu giữa khu tái định cư Pache Palanh và Kutchrun tái định cư Kutchrun được thực hiện một cách dân chủ, ưu tiên sự tự Vốn có truyền thống nông nghiệp hỏa quyết của người dân. Khu Pache Palanh có vị canh, cuộc sống gắn liền với núi rừng, sông trí gần với trung tâm xã Mà Cooih, đất đai suối, nên người Katu có thể dễ dàng làm quen canh tác tốt hơn, tuy vậy, khu vực này chỉ toàn lau lách, không có rừng già, thiếu củi đốt, với không gian kinh tế truyền thống ở những trong khi đó, khu Kutchrun khó khăn hơn về địa bàn khác. Một điều khá may mắn đối với đất đai canh tác, nhưng lại thuận lợi về không các hộ dân ở khu tái định cư Kutchrun, mặc dù gian kinh tế truyền thống, là nơi có rừng già, phải cư trú trong những ngôi nhà sàn bê tông thuận lợi cho hoạt động canh tác nương rẫy và hiện đại được xây dựng theo thiết kế giống khai thác sản vật núi rừng như mây, tre, củi đốt… nhau, nhưng bù lại, họ được sống ở một không Mặc dù có nhiều điều kiện thuận lợi gian rừng già, gắn liền với cuộc sống trước đây hơn các khu tái định cư khác, nhưng người dân của mình. Tuy vậy, cuộc sống ở khu tái định Kutchrun vẫn phải chịu những “cú sốc” ban cư không còn như trước đây, người dân phải đầu trong cuộc sống của mình sau khi chuyển làm quen với việc canh tác ruộng nước 35, đến nơi ở mới. Trong thời gian đầu, những điều kiện về cơ sở vật chất sinh hoạt, điều kiện không gian chăn nuôi bị thu hẹp, hoạt động săn đất đai canh tác nương rẫy và đặc biệt là việc bắn, khai thác tài nguyên rừng bị kiểm soát chuyển đổi sang canh tác lúa nước ở nơi có chặt chẽ… Từ xuất phát điểm đó, người Katu điều kiện địa hình, đất đai không phù hợp phải dần thích ứng trong một môi trường sống khiến cho người dân gặp nhiều khó khăn, thiếu nguồn cung lương thực, thực phẩm. Lương thực được trợ cấp từ chính quyền địa phương và nhà máy thủy điện A Vương chỉ có thể đáp ứng trong giai đoạn đầu, người dân buộc phải dần thích ứng với cuộc sống nơi ở mới bằng xem là một trong những mô hình thành công nhất so với những địa điểm khác. Ban đầu, khu tái định cư mới. dự kiến lựa chọn ở khu vực xã Tư, huyện Đông Giang với điều kiện đất đai canh tác tốt, màu mỡ, địa hình bằng phẳng, rộng rãi… tuy nhiên, do điều kiện đường sá xa xôi, hơn nữa, người dân không đồng tình lựa chọn điểm định cư ở xã Tư, bởi xuất phát từ quan niệm truyền thống của người Katu, đó là đất đai 35 Hoạt động canh tác ruộng nước đã xuất hiện từ khá lâu trên của người khác, không phải của ông bà tổ tiên mình. vùng miền núi, tuy nhiên trên thực tế người dân vẫn chưa thực Cuối cùng, hai điểm Pache Palanh và Kutchrun được sự mặn mà. Cây lúa nước chỉ phù hợp cho những vùng có địa cả chính quyền địa phương và người dân lựa chọn, hình bằng phẳng, thung lũng với nguồn nước thuận lợi… trong thực hiện tái định cư cho 5 thôn bị ảnh hưởng hoàn khi đó, người Katu thường cư trú ở những vùng núi cao, cơ cấu toàn về đất sinh hoạt và canh tác là các thôn: Trơ Gung, A Đền, Tà diện tích trồng lúa mùa, ngô sắn luôn chiếm ưu thế so với lúa Rèng, Azal và A Zớ. nước. Hơn nữa, để có thể canh tác lúa nước hiệu quả, cần phải 34 Phần lớn người dân của thôn Tà Rèng đã tự lựa chọn định đầu tư nhiều công sức, phân bón và cả sự cần cù, tính kỷ luật cao canh định cư ở khu tái định cư Pache Palanh (xã Mà Cooih), chỉ mà những yếu tố này lại không phải là truyền thống của những một bộ phận gồm 19 hộ gia đình lựa chọn cư trú ở Kutchrun, việc này hoàn toàn xuất phát từ sự tự nguyện của người dân. tộc người sinh sống dựa trên nền nông nghiệp hỏa canh . 273
  5. Bảng 1: Sinh kế ở khu tái định cư Kutchrun Đặc điểm, đối tượng thực hiện TT Loại hình Số hộ Người Katu trỉa lúa ở những thửa đất nhỏ, có 1.độcTrồng trọt: dốc lớn ở vùng lòng hồ thủy điện77/77 A - Nương rẫy đất đai hạn chế vì thuộc địa phận - Nương rẫy Vương rừng già, rừng cấm; làm rẫy ở vùng lòng hồ - Lúa nước phải đi xa nhà - Chuối - Trồng trọt tại khu tái định cư: Trồng chuối, - Bầu gừng trong bao thông qua sự tài trợ của dự án - Sắn Tầm Nhìn (World Vision), Sở Lao động - Sắn Thương binh Xã hội… - Keo - Gừng trong bao 2. Chăn nuôi 70/77 Chăn nuôi theo mô hình chuồng trại quy mô ( Trâu, bò, heo, gà, vịt…) nhỏ 3. Khai thác sản vật núi rừng: 40/77 - Không thường xuyên, khai thác theo mùa. Cây đót, mây, mật ong… - Những thành viên trong độ tuổi lao động 4. Đan lát (Vật dụng trong gia 7/77 Mang tính chất phụ trợ, phục vụ nhu cầu gia đình) đình. Chủ yếu là người lớn tuổi 5. Săn bắt, hái lượm 65/77 Chỉ mang tính phụ trợ. Đối tượng gồm nhiều lứa tuổi. 6. Nghề khác: Thợ mộc, 4/77 Không thường xuyên, chỉ thực hiện khi có nhu cầu 7. Bảo vệ rừng 70/77 - Chia thành các Đội, phân công đi kiểm soát, bảo vệ rừng và nhận lương từ Ban Quản lý rừng phòng hộ A Vương - Những gia đình có thành viên còn đủ sức lao động tham gia vào hoạt động này (Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát 2012 - 2013) 3.1. Hoạt động nông nghiệp * Trồng trọt ruộng nước nên thiếu kinh nghiệm cũng như Khó khăn lớn nhất đối với người dân kỹ thuật chăm sóc 37. Kutchrun là điều kiện đất đai canh tác ruộng Theo chính sách, mỗi hộ dân được cung nước. Diện tích đất canh tác lúa nước của cấp 400m2 đất ở và đất vườn. Trong khi đó, Kutchrun là 4,85 ha, tuy nhiên, cho đến năm chủ trương giao cho mỗi hộ 1,2 ha đất rừng, 2013, chỉ có 4 hộ dân đủ điều kiện đất và nước nhưng trên thực tế, người dân nhận đất và tiến để trồng lúa nước 36. Tuy nhiên, thời gian đầu hành canh tác lại không thực sự đúng với số sản lượng thu được không như mong đợi, cuộc liệu trên giấy tờ. Theo đồng bào nhận thấy, sống của người dân phụ thuộc vào nguồn gạo thực tế trỉa lúa chỉ được khoảng 5 - 6 ang lúa, trợ cấp của nhà máy thủy điện A Vương. tương đương diện tích từ 5 - 6 sào đất rẫy 38. Nguyên nhân do diện tích đất hẹp lại phần lớn Thiếu đất rẫy, người dân Kutchrun buộc phải là đất sỏi đá, cùng với lượng sét cao nên việc canh tác lúa nước là không khả thi. Bên cạnh đó, người Katu lại không có truyền thống làm 37 Qua thực tế khảo sát ở Kutchrun cho thấy, có lẽ hoạt động canh tác lúa nước không phải là sinh kế khả thi đối với người dân nơi đây, bởi điều kiện đất đai và hệ thống thủy lợi không thực sự thuận lợi. Hơn nữa, lúa nước thực ra không phải là sở trường của không chỉ người Katu mà đối với nhiều tộc người thiểu số ở khu vực miền núi Trung bộ. 38 Người Katu không đo diện tích đất đai theo thước đo hiện đại, 36 UBND xã Mà Cooih (2013), Báo cáo tình hình đời sống, sản mà dựa theo tri thức truyền thống để xuất và sinh hoạt của nhân dân 02 khu tái định cư thủy điện A Vương trên địa bàn xã Mà Cooih. 274
  6. trở lại làng cũ trong khu vực lòng hồ để phát rẫy ở những khoảnh đất nhỏ cằn cỗi ở xung rẫy cũ, canh tác ruộng nương trong những thời quanh khu tái định cư. Những diện tích đất nhỏ điểm không bị ngập nước. Khu vực lòng hồ nhất xung quanh ngôi nhà cũng được tận dụng thủy điện A Vương hiện nay là nơi thuộc triệt để bằng cách rào xung quanh để trồng các quyền quản lý và khai thác của Nhà máy thủy loại hoa màu như rau khoai, cải, ớt… Ngoài ra, điện, tuy nhiên, trước những điều kiện khó nhiều tổ chức trong và ngoài nước cũng đã hỗ khăn của đồng bào ở khu tái định cư, hai bên đã đạt được thỏa thuận tạo điều kiện cho người trợ kinh phí, giống cây trồng nhằm giúp dân trở lại canh tác nương rẫy ở những vùng người dân trong hoạt động canh tác nông núi cao, nơi mà cao trình mực nước không lên nghiệp. Những năm đầu ở khu tái định cư, các tới. Hiện nay, có đến 32 hộ dân thôn A Đền ở tổ chức Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Kutchrun trở lại khai phá và canh tác nương và Tầm Nhìn Thế giới (Worl Vision) đã hỗ trợ rẫy vùng lòng hồ, người dân tận dụng tất cả cây giống, kỹ thuật cho người Katu ở Kutchrun những khoảng đất còn trống để phát, đốt, trỉa trồng cây măng Điền trúc, một loại măng to, dễ hạt. Cây trồng chủ yếu là lúa rẫy, cây keo và trồng, có đặc tính phù hợp với điều kiện tự các loại hoa màu khác. nhiên ở Kutchrun Bên cạnh đó, do không gian cư trú ở khu tái định cư khá chật hẹp, người Katu ở Kutchrun buộc phải tận dụng canh tác nương . Bảng 2: Thống kê diện tích các loại cây trồng ở Kutchrun năm 2013 Stt Thôn Diện tích các loại cây trồng Lúa Lúa Chuối Sắn Dứa Bắp Rau Măng Keo nước(ha) rẫy(ha) (ha) (ha) (ha) (ha) (ha) (ha) (ha) 1 Trờ 0.70 22.5 7.3 6 3.1 3.4 1.5 0.5 25 Gung 2 A Đền 3.15 39 22.5 8.4 8.5 4.5 1.0 2.0 1.0 35 (Nguồn: UBND xã Mà Cooih, 2013) 39 Thực tế của hoạt động canh tác nông nghiệp lúa nước ở thôn A Đền không khả quan như số liệu thống kê của của UBND xã, bởi theo người dân thôn A Đền cho biết, phần lớn nhiều diện tích đất dành cho lúa nước quá xấu, nhiều sét, sỏi đá lại chưa được cải tạo nên hiện nay mới chỉ có 4 hộ dân đã và đang trồng lúa nước, tuy nhiên vì nhiều lý do, năng suất không cao như mong đợi. 275
  7. Năm 2013, Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Nam đã hỗ trợ 500 triệu đồng cho 5 thôn tái định cư, trong đó có thôn A Đền và Trờ Gung thuộc khu tái định cư Kutchrun để trồng chuối 40 và gừng trong bao theo kỹ thuật mới, mỗi hộ tự nhận đăng ký trồng. Tùy theo diện tích đất vườn, rẫy gần nhà và lực lượng lao động trong gia đình mà mỗi hộ có thể đăng ký nhận nhiều hay ít. Bên cạnh đó, Phòng Nông nghiệp huyện Đông Giang cũng góp phần giúp người dân trong vấn đề đầu ra của các nông sản này. Việc đưa các loại cây trồng này trong các khu tái định cư đã mang lại hiệu quả kinh tế tức thời, góp phần ổn định đời sống của người dân tại nơi ở mới. * Chăn nuôi Tập quán chăn nuôi của người Katu là chăn thả gia súc tự do, không xây dựng chuồng trại. Tuy nhiên, trong môi trường mới ở các khu tái định cư chật hẹp về không gian cư trú, người dân buộc phải thích ứng với việc Ảnh 2+3: Hệ thống chuồng trại chăn nuôi gia chăn nuôi gia súc, gia cầm trong chuồng trại. súc, gia cầm tại khu tái định cư Chuồng trại bằng các loại nguyên vật liệu truyền thống như tranh tre, gỗ… được dựng lên xung quanh nhà ở để nuôi nhốt các loại vật nuôi như trâu, bò, heo, gà, vịt… 40 Theo truyền thống của người Katu, cây chuối thường được trồng trên rẫy xa, nhiều khi lên rẫy phải mất nửa ngày để lấy chuối về bán sẽ mất nhiều công sức. Bởi vậy, việc trồng chuối ở những khu vườn gần nhà sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, giảm bớt nhiều công sức bỏ ra. 276
  8. Bảng 3: Thống kê số lượng vật nuôi ở Kutchrun năm 2013 Stt Thôn Trâu Bò Heo Gia cầm Dê Ghi chú (con) (con) (con) (con) (con) 1 Trờ Gung 2 22 48 32 2 A Đền 8 16 37 120 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2013) Khu tái định cư Kutchrun nằm ngay dưới (ADB), Tầm nhìn Thế giới (World Vision) đã chân núi, địa thế chật hẹp, không có diện tích tham gia hỗ trợ kinh phí cho người dân trồng chăn thả, nên số lượng gia súc gia cầm mà rừng, phát triển nông nghiệp… người dân chăn nuôi khá khiêm tốn. * Giao đất giao rừng và hoạt động bảo vệ Qua số liệu thống kê về vật nuôi ở Bảng 3 rừng cho thấy, hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm Thực hiện chính sách giao đất giao rừng chỉ mang tính phụ trợ, thu nhập từ hoạt động cho người dân tự quản lý, bảo vệ và hưởng lợi, chăn nuôi không đáp ứng được nhu cầu kinh tế toàn bộ các hộ dân ở Kutchrun đã tham gia vào của các hộ gia đình. Bên cạnh đó, diện tích đất hoạt động này. Hiện nay ở thôn A Đền có cư trú cho mỗi hộ dân khá nhỏ, hơn nữa, địa 70/77 hộ dân tham gia bảo vệ rừng. Việc quản hình đồi dốc nên nhà ở phải bố trí theo kiểu lý, bảo vệ rừng được chia thành 5 nhóm, mỗi “dật cấp” khiến cho hoạt động chăn nuôi gây ô nhóm chia nhau thời gian để đi bảo vệ rừng. nhiễm môi trường trong khu vực cư trú, điều Mỗi gia đình phải đi tuần tra, bảo vệ 1 lần/1 đó khiến cho người dân càng e dè trong việc tuần. Nhiệm vụ chính của các đội bảo vệ là đi phát triển chăn nuôi. tuần tra, kiểm soát nhằm phát hiện những đối Ngoài ra, một số gia đình đã thử nghiệm tượng chặt phá gỗ rừng, săn bắn trái phép các việc đào hồ nuôi cá, tuy nhiên, do không có loại thú quý hiếm… Việc giao rừng cho người kinh nghiệm, kỹ thuật chăm sóc cũng như điều dân địa phương tự quản lý, bảo vệ vừa hạn chế kiện về môi trường nước nên phần lớn đều thất được nạn chặt phá rừng trái phép, nạn đốt rừng bại. già làm rẫy đồng thời cũng mang lại nguồn lợi 3.2. Kinh tế lâm nghiệp kinh tế cho người dân qua việc chi trả công Môi trường kinh tế truyền thống của bằng tiền mặt, số tiền mỗi hộ gia đình nhận người Katu luôn gắn liền với không gian núi được là 500.000vnđ/1 quý 42. rừng, sông suối… Bởi vậy, ngay sau khi di dời * Khai thác nguyên vật liệu từ núi rừng: lên khu tái định cư Kutchrun, trong lúc hoạt Khu tái định cư Kutchrun được xây dựng động canh tác nương rẫy, trồng trọt chưa thực trong khu rừng già thuộc xã Mà Cooih, vì vậy, hiện được, chưa tạo ra được nguồn lương thực, các loại hình lâm thổ sản như mây, đót, lá nón, thực phẩm thiết yếu, buộc người dân phải tiến nấm linh chi, thú rừng… còn khá nhiều. Trong vào rừng sâu để phát rừng trỉa lúa, săn bắn và những năm đầu ở Kutchrun, nhiều người dân khai thác lâm thổ sản. Chính vì vậy, trong Kutchrun đã vào rừng già khai thác lá đót để khoảng 2 năm đầu, độ che phủ rừng ở khu vực làm chổi, cây mây về bán. Cây đót thường chỉ Kutchrun bị xâm hại nghiêm trọng 41.Từ thực khai thác được vào tháng 11 và tháng 12 hàng trạng đó, trong hai năm 2006 và 2007, các tổ năm, vào độ tuổi vừa lớn, cây già thì không sử chức như Ngân hàng Phát triển Châu Á dụng được. Trong khi đó, cây mây thì có thể 41 42 Trong năm 2012 toàn bộ xã Mà Cooih có 28 Đây là chương Chi trả Dịch vụ môi trường rừng trường hợp vi phạm về phá rừng, nhưng trong thôn do Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tài trợ cho A Đền có đến 18 trường hợp vi phạm. 5 thôn thuộc xã Mà Cooih. 277
  9. khai thác quanh năm. Bên cạnh đó, nấm linh bản sắc văn hóa, tính cố kết cộng đồng còn chi cũng là sản vật đặc biệt sẵn có trong rừng, mạnh mẽ. Tuy nhiên, về phương diện kinh tế, mang lại nguồn thu đáng kể cho đời sống điều đó lại thể hiện sự kìm hãm, gây nhiều tốn người dân Kutchrun. kém trong đời sống dân cư. * Săn bắt 3.3. Thủ công nghiệp Săn bắn cũng là một trong những Trước đây, để phục vụ cho nhu cầu của sinh kế truyền thống của người Katu 43. cuộc sống, nghề đan lát của người Katu khá Kutchrun được thành lập trong không gian phát triển. Nhiều vật dụng phục vụ đời sống rừng già, là điều kiện thuận lợi cho người Katu như gùi, các loại đồ đựng, chiếu, áo vỏ cây… tiếp tục thực hiện sinh kế truyền thống này. được sản xuất theo nhu cầu. Tuy nhiên, hiện Phổ biến nhất vẫn là hoạt động đặt bẫy ở trong nay nhiều vật dụng được làm bằng nhiều chất rừng, trên rẫy…. Tuy nhiên, hoạt động săn bắt liệu hiện đại chiếm lĩnh thị trường khiến cho các loại thú rừng của người Katu chỉ mang tính nhu cầu sử dụng đồ đan lát của người Katu phụ trợ, không mang lại nguồn thu hay lương không còn phổ biến. thực phục vụ đời sống, thậm chí, xuất phát từ Ở Kutchrun hiện nay chỉ có khoảng vài hộ văn hóa truyền thống, sự tốn kém gia tăng khi gia đình tham gia vào hoạt động đan lát các vật mỗi cá nhân trong gia đình săn được thú rừng. dụng truyền thống như gùi (zòong), chiếu (a Hiện nay, người Katu ở Kutchrun khi săn được lớ) 45… thú rừng đều không bán lấy tiền mà về chia Để bảo tồn và phát triển các nghề thủ đều cho mọi thành viên trong thôn. Bên cạnh công truyền thống, nhằm tạo thêm công việc đó, còn tổ chức nghi lễ truyền thống và mời cho giới trẻ Katu, trong hai năm 2011 và 2012, mọi thành viên về tại nhà uống rượu, cùng thụ Sở Lao động Thương binh và Xã hội Quảng hưởng thành quả có được 44. Điều này thể hiện Nam đã tổ chức các lớp học nghề đan lát truyền thống cho thanh niên ở Kutchrun và các 43 khu tái định cư thủy điện A Vương khác, tuy Với người Katu, săn bắt chim, thú rừng vừa để nhiên, do thiếu nhu cầu của thị trường nên hiệu bảo vệ mùa màng, vừa để kiếm thêm nguồn thực phẩm cho bữa ăn. Tuy nhiên, hoạt động này luôn quả không đạt được như mong muốn. phải thực hiện theo quy định, luật lệ của làng. 4. Kết luận và đề xuất Người dân không bao giờ xâm phạm những khu Kết luận Với phương châm “đất đổi đất”, đền bù rừng cấm, rừng ma để săn bắt, khai thác lâm thổ quy ra tiền những giá trị tài sản như nhà cửa, sản. 44 hoa màu, cây trồng… trên đất trong hoạt động Trong quá trình điền dã vào tháng 6/2013, chỉ tái định cư cho người dân ở khu tái định cư trong 5 ngày ở Kutchrun, chúng tôi đã được chứng Kutchrun về cơ bản cho thấy đã đáp ứng được kiến người dân săn được 2 con thú rừng. Thịt thú rừng được nấu chín, cắt thành những miếng nhỏ để chia đều cho mọi thành viên trong bản và tất nhiên, thảo Khoa học Văn hóa Nghệ thuật miền Trung: cho cả chúng tôi - những người khách ở lại làng Thành tựu và Vấn đề, Viện Văn hóa Nghệ thuật trong thời gian đó. Tiệc rượu được tổ chức thâu Việt Nam - Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt đêm cùng với sự tham dự của đông đủ người người, Nam tại Huế), Huế 2004). 45 lễ văng Acọq (treo đầu thú lên nhà sàn hay Gươl) Trước đây, chiếu của người Katu được làm bằng được tiến hành vào buổi sáng sớm ngày hôm sau cây dứa rừng, lấy vỏ ốc giã nát trộn với vỏ cây trong tiếng chiêng, trống rộn ràng. (Xem thêm: apăng để lấy màu đỏ dùng để nhuộm màu. Hiện Trần Đức Sáng, (2004), “Tính cộng đồng trong hoạt nay, một số hộ gia đình Katu vẫn còn làm chiếu động săn bắn của người Katu (Nghiên cứu tham gia theo kiểu thủ công này, tuy nhiên, do thị trường có từ một cuộc đi săn ở thôn A réc, xã A Vương, nhiều loại chiếu của người Kinh mang lên bán nên huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam)”, Kỷ yếu Hội người dân không còn mặn mà với công việc này. 278
  10. nhu cầu của người dân. Tuy nhiên, những vấn không phải công nghiệp, dịch vụ hay nông đề hậu tái định cư đang đặt ra như những thách nghiệp lúa nước 48. thức đối với hoạt động ổn định đời sống và đặc Bài viết này chỉ giới thiệu những sinh kế biệt là phát triển bền vững cho cộng đồng thích ứng của người Katu ở một môi trường, người dân bị ảnh hưởng bởi các dự án xây không gian kinh tế mới. Tuy nhiên, sinh kế dựng Nhà máy thủy điện nói chung và người cũng sẽ biến đổi khi quan niệm và không gian Katu ở Kutchrun nói riêng. Có thể thấy, thực kinh tế thay đổi, chính vì vậy, cần phải nghiên trạng chung đối với người dân tộc thiểu số ở cứu, khảo sát và tạo ra những sinh kế bền vững các khu tái định cư thủy điện miền Trung là sự 49 cho các tộc người thiểu số vùng ảnh hưởng gia tăng tình trạng đói nghèo xuất phát từ bởi các dự án xây dựng nhà máy thủy điện, để nguyên nhân chính là thiếu đất sản xuất 46, họ có thể vừa ổn định cuộc sống, nâng cao đời trong khi đó, rừng lại đều nằm trong sự quản lý sống kinh tế, góp phần phát triển kinh tế xã hội của các Công ty và Lâm trường thuộc sở hữu vùng miền nhưng vẫn phải đảm bảo về chất Nhà nước 47. lượng môi trường sinh thái, tự nhiên không bị Qua thực tế khảo sát ở Kutchrun cho thấy, phá vỡ. bên cạnh những sinh kế thích ứng, những sinh Một số đề xuất kế truyền thống vẫn thể hiện tính ổn định lâu Cho dù sau một thời gian, người Katu ở dài, mang lại nguồn lương thực, thực phẩm cho Kutchrun có thể thích ứng với môi trường sống đời sống người dân. Vì vậy, nghiên cứu sinh kế mới, tuy nhiên về lâu dài cần có những chiến bền vững cho các tộc người thiểu số ở các khu lược sinh kế bền vững nhằm tạo cho người dân tái định cư thủy điện cần phải xuất phát từ bản một cuộc sống no ấm, ổn định lâu dài. sắc văn hóa của mỗi tộc người, mà ở đó, tri - Chú trọng phát triển kinh tế lâm nghiệp thức bản địa như là yếu tố mang tính quyết dựa trên truyền thống văn hóa, kinh tế của định. người dân. Trong đó, chú trọng hơn nữa đến Có thể thấy, chương trình giao đất giao vấn đề giao đất giao rừng một cách triệt để, rừng chỉ đạt hiệu quả cao khi mà những diện nhằm mang lại cho người dân không gian kinh tích đó gắn liền với hoạt động quản lý truyền tế truyền thống. thống như rừng thiêng, rừng đầu nguồn… Trên - Không nên tập trung vào hoạt động canh thực tế, ở các vùng miền núi, cơ cấu kinh tế tác lúa nước, xuất phát từ việc hội tụ nhiều yếu truyền thống chính là kinh tế lâm nghiệp chứ 48 Xem thêm: Lê Anh Tuấn (2009), “Các tộc người ở miền núi Trung bộ Việt Nam: Chân dung hồi cố, 46 Với phương châm đất đổi đất, nhưng trong một bức khảm hiện tại và bức tranh tương lai”, Nhận số trường hợp thực tế, diện tích đất được đền bù lại thức về miền Trung Việt Nam hành trình 10 năm không thực sự đúng với những gì mà người dân tiếp cận, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam - nhận được. Ông Ariu AĐô (45 tuổi, Kutchrun) cho Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế, biết, Nhà máy Thủy điện nói cấp cho 1,2 ha nhưng Nxb. Thuận Hóa, Huế, tr. 270. 49 khi trỉa lúa chỉ được chừng 5 đến 6 ang. Thực tế cho thấy, hoạt động kinh tế nương rẫy 47 Nếu như trong quá khứ, không gian cư trú của truyền thống chỉ đảm bảo cho người dân nhu cầu tối người Katu gắn liền với rừng núi, rừng cũng là nhà thiểu mà không có tích lũy, trong khi đó, ở các khu và người dân sử dụng, khai thác nguồn lợi từ rừng tái định cư, không gian kinh tế truyền thống lại một cách hiệu quả, thì hiện nay, theo chủ trương càng bị thu hẹp, trong khi đó người dân lại còn xa của Nhà nước, rừng được giao cho các tổ chức như lạ với những sinh kế mới. Từ đó, việc nghiên cứu Lâm trường, Công ty lâm nghiệp… quản lý, người nhằm đề ra những sinh kế bền vững có vai trò quan dân không thể tự do vào rừng canh tác nương rẫy, trọng trong việc ổn định và phát triển đời sống của khai thác nguồn lợi như trước đây. người dân các vùng tái định cư thủy điện. 279
  11. tố bất lợi từ đất đai, thủy lợi, kỹ thuật chăm - Nghiên cứu bảo tồn bản sắc văn hóa sóc… mà tập trung hơn vào nông nghiệp truyền thống dựa trên hệ thống luật tục, tri thức nương rẫy, vốn là sở trường của người Katu. bản địa trong sản xuất, khai thác nguồn lợi từ - Nghiên cứu, tìm ra các loại cây trồng, núi rừng… bởi khi mà hiện nay, kinh tế truyền vật nuôi, ngành nghề phải trên cơ sở những thế thống được xem là một bộ phận của văn hóa mạnh vốn có, tính đặc thù của điều kiện tự làng. nhiên, sinh thái vùng đất. Tài liệu tham khảo 1. Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Nam, Ban Kinh tế và Ngân sách (2010), Báo cáo số 15/BC-KT&NS Báo cáo thẩm tra về quy hoạch thủy điện; chính sách phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi đất màu và kiên cố kênh mương trên địa bàn tỉnh. 2. Nguyễn Hữu Thông [Cb] (2005), Katu - Kẻ sống đầu ngọn nước, Nxb. Thuận Hóa, Huế. 3. Lê Anh Tuấn (2009), “Các tộc người ở miền núi Trung bộ Việt Nam: Chân dung hồi cố, bức khảm hiện tại và bức tranh tương lai”, Nhận thức về miền Trung Việt Nam hành trình 10 năm tiếp cận, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam - Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế, Nxb. Thuận Hóa, Huế. 4. Lê Anh Tuấn (2004), “Kinh tế Katu truyền thống và những vấn đề đặt ra”, Thông tin Khoa học, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Thông tin tại Huế, số tháng 3/2004. 5. Lê Anh Tuấn (2004), “Gươl của người Katu ở bắc Trường Sơn Việt Nam”, Tiếp cận văn hóa nghệ thuật miền Trung, Tập II, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam - Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Thông tin tại Huế. 6. Trần Đức Sáng, (2004), “Tính cộng đồng trong hoạt động săn bắn của người Katu (Nghiên cứu tham gia từ một cuộc đi săn ở thôn A réc, xã A Vương, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam)”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Văn hóa Nghệ thuật miền Trung: Thành tựu và Vấn đề, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam - Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế, Huế 2004. 7. UBND xã Mà Cooih (2013), Báo cáo tình hình đời sống, sản xuất và sinh hoạt của nhân dân 02 khu tái định cư thủy điện A Vương trên địa bàn xã Mà Cooih. 8. UBND xã Mà Cooih (2013), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp xã Mà Cooih 2012 và triển khai kế hoạch phương hướng nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp năm 2013. 280
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2