intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những quy định của WTO vào Việt Nam về kiểm dịch động thực vật

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:100

134
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

2.Nội dung chính của Hiệp định SPS: 2.1. Quyền và nghĩa vụ thành viên tham gia Hiệp định (Điều 2): - Các biện pháp chỉ áp dụng ở mức cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người và động thực vật dựa trên những nguyên tắc, cơ sở và chứng lý khoa học. - Những biện pháp về SPS không phân biệt đối xử một cách tuỳ tiện hoặc vô căn cứ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những quy định của WTO vào Việt Nam về kiểm dịch động thực vật

  1. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI Những quy định của WTO vào Việt Nam về kiểm dịch động thực vật Nhóm thực hiện : Luu Mai Thanh Hương Nga 2 Vũ Minh Quang Nga 2 Phạm Thị Quỳnh Nga Pháp 4 Vũ Thị Thanh Thảo Pháp 4 Đào Thị Loan Nhật 4 Phan Thuỷ Quyên Nhật 5
  2. I.Quy định của WTO về kiểm dịch động  thực vật (Hiệp định SPS/WTO) II.Các cam kết của Việt Nam III.Thực hiện kiểm dịch động thực vật ở  Việt Nam IV.Một số rào cản chính về kiểm dịch  động thực vật ở một số thị trường trọng  điểm của Việt Nam
  3. I.Quy định của WTO về kiểm dịch động  thực vật (Hiệp định SPS/WTO) 1.Khái quát về các biện pháp SPS 2.Nội dung chính của Hiệp định  SPS/WTO
  4.    Kiểm dịch động thực vật (Sanitary  and Phytosanitary regulations) là  một biện pháp bảo hộ mậu dịch  phi thuế quan nằm trong nhóm  các biện pháp kĩ thuật. 
  5. I.Quy định của WTO về kiểm dịch động  thực vật (Hiệp định SPS/WTO) • 1.Khái quát về các biện pháp SPS • 1.1.Mục tiêu ­ Bảo vệ sức khỏe con người và động vật  từ những nguy cơ qua đường thực phẩm  ­ Bảo vệ sức khỏe con người khỏi các  bệnh lây qua động vật, thực vật.
  6. 1.1.Mục tiêu ­ Bảo vệ động, thực vật khỏi những cá thể  bị bệnh hoặc gây bệnh. ­ Phòng ngừa những thiệt hại do sự xâm  nhập, tồn tại hoặc lan rộng của các vật  gây hại.
  7. 1.Khái quát về các biện pháp SPS 1.2.Các loại biện pháp SPS:  ­ Quy định kiểm dịch, thủ tục chứng nhận, kiểm  tra ­ Các yêu cầu về mẫu hàng hoặc thử nghiệm ­ Các biện pháp ghi nhãn hàng hoá liên quan  đến sức khoẻ ­ Các mức giới hạn tối đa về dư lượng thuốc trừ  sâu, phụ gia thực phẩm
  8. • 2.Nội dung chính của Hiệp định SPS: • 2.1. Quyền và nghĩa vụ thành viên tham gia  Hiệp định (Điều 2):      ­ Các biện pháp chỉ áp dụng ở mức cần thiết để bảo  vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người và động  thực vật dựa trên những nguyên tắc, cơ sở và chứng  lý khoa học.     ­ Những biện pháp về SPS không phân biệt đối xử  một cách tuỳ tiện hoặc vô căn cứ.     
  9. 2.1. Quyền và nghĩa vụ thành viên tham gia  Hiệp định (Điều 2):  ­ Các biện pháp SPS không tạo nên sự hạn chế trá  hình đối với thương mại quốc tế.    ­ Tuân thủ các quy định của GATT 1994 bao gồm  ngoại lệ Điều XX (b) về SPS.Theo điều XX, các thành  viên WTO có thể đưa ra các biện pháp cần thiết để  bảo vệ con người và động thực vật với điều kiện các  biện pháp này không trở thành một công cụ để bóp  méo hoạt động thương mại hoặc phân biệt đối xử  không chính đáng.
  10. • 2.2. Hài hoà hoá các biện pháp về vệ sinh  dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (Điều 3) : • Hài hoà hoá : Hiệp định SPS nhằm mục tiêu vượt qua  những rào cản về sức khỏe trong việc tiếp cận thị  trường thông qua việc khuyến khích “thiết lập, nhận  thức và áp dụng các biện pháp kiểm dịch động thực  vật nói chung của các thành viên khác nhau”. Việc  thiết lập các quy định về kiểm dịch động thực vật  đồng bộ với các tiêu chuẩn, hướng dẫn và khuyến  nghị quốc tế gọi là hài hoà hoá.
  11. • 2.2. Hài hoà hoá các biện pháp về vệ sinh  dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (Điều 3) :   ­ Xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn  ngành trên cơ sở tiêu chuẩn, hướng dẫn và khuyến  nghị của các tổ chức quốc tế như : CODEX, OIE,  IPPC,… được coi là cần thiết để bảo vệ cuộc sống  hoặc sức khoẻ con người, động thực vật và phù hợp  với các điều khoản liên quan của Hiệp định này và  của GATT 1994.   
  12.  2.2. Hài hoà hoá các biện pháp về vệ sinh  dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (Điều 3)  ­ Các thành viên có thể áp dụng hay duy trì các biện  pháp SPS cao hơn các biện pháp dựa trên các tiêu  chuẩn, hướng dẫn, khuyến nghị quốc tế nếu có  chứng minh khoa học, hoặc có mức bảo vệ động  thực vật mà một thành viên coi là phù hợp nhưng  không được trái với bất kỳ điều khoản nào khác của  Hiệp định này.
  13. • 2.3. Tính tương đương (Điều 4) :    ­ Các thành viên chấp nhận các biện pháp SPS tương  đương của các thành viên khác.    ­ Tiến hành ký kết những hiệp định, thoả thuận, và  ghi nhớ song phương và đa phương về công nhận  tính tương đương.    ­ Các thành viên khi đựợc yêu cầu sẽ tiến hành tham  vấn với mục tiêu đạt được thỏa thuận song phương  và đa phương về công nhận tính tương đương của  các biện pháp SPS.
  14. • 2.4. Đánh giá rủi ro và xác định mức độ bảo  vệ động thực vật phù hợp (Điều 5) :     ­ Phát triển cơ sở khoa học và thực hiện đành giá rủi  ro đảm bảo các biện pháp dựa trên cơ sở khoa học  và chỉ áp dụng ở mức cần thiết để bảo vệ cuộc sống  và sức khoẻ của con ngưòi và động thựcvật.     ­ Cần tránh sự phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc vô căn  cứ về mức bảo vệ hoặc hạn chế trá hình đối với  thương mại quốc tế.
  15. • 2.4. Đánh giá rủi ro và xác định mức độ bảo vệ  động thực vật phù hợp (Điều 5) : ­Trường hợp chứng cứ khoa học liên quan chưa đủ,  thành viên có thể tạm thời áp dụng các biện pháp  SPS trên cơ sở thông tin chuyên môn sẵn có, kể cả  thông tin từ các tổ chức quốc tế liên quan cũng như  từ các biện pháp SPS do các thành viên khác áp  dụng.
  16. • 2.5. Thích ứng với các điều kiện khu vực  không có sâu bệnh hoặc ít sâu bệnh (Điều 6)  ­ Các biện pháp về SPS phải được áp dụng thích  ứng với các đặc tính vệ sinh động thực vật của  khu vực sản xuất ra sản phẩm và khu vực sản  phẩm được đưa đến.
  17. ­ Xác định những khu vực không có sâu bệnh hoặc ít  sâu bệnh phải dựa trên các yếu tố địa lý, hệ sinh  thái, giám sát kiểm dịch và tính đến hiệu quả của  việc kiểm tra vệ sinh động thực vật. ­ Khi công bố các khu vực không có sâu bệnh hoặc ít  sâu bệnh cần cung cấp bằng chứng cần thiết để  chứng minh và thành viên nước nhập khẩu sẽ được  tiếp cận hợp lý dể thanh tra, thử nghiệm và tiến hành  các thủ túc khác có liên quan.
  18. 2.6. Minh bạch chính sách (Điều 7 và Phụ lục B)  ­ Khi một nước thành viên dự định đưa ra một biện pháp  SPS mới hay thay đổi một biện pháp cũ: + Đệ trình thông báo qua Ban thư ký WTO.Thông báo phải  bằng tiếng Anh, Pháp hoặc Tây Ban Nha +  Công khai các quy định về vệ sinh động thực vật ngay  sau đó cho các nước  thành viên khác
  19. + Có một khoảng thời gian hợp lý để các nước thành  viên khác đưa ra bình luận, nhận xét bằng văn bản + Thảo luận về các bình luận này tuỳ theo yêu cầu,  xem xét bình luận và các kết quả thảo luận + Giải thích cho các nước nêu bình luận về việc mình  sẽ xem xét các bình luận như thế nào + Cung cấp thêm thông tin về các biện pháp SPS sẽ  áp dụng cho các nước yêu cầu 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2