NÔNG NGHIỆP SINH THÁI
lượt xem 37
download
Mất rừng: giảm khả năng phòng hộ, tăng quá trình xói mòn, rửa trôi, giảm khả năng giữ nước bề mặt và nước ngầm Đất đai: ngày càng bị suy thoái do sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu và giải pháp cách tác không hợp lý Suy thoái đa dạng sinh học: giảm sút, mất nhiều loài Gia tăng sự cố, thảm họa về môi trường: lũ lụt, sạt lở đất …
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NÔNG NGHIỆP SINH THÁI
- TIỂU LUẬN MÔN HỌC KỸ THUẬT SINH THÁI NÔNG NGHIỆP SINH THÁI NHÓM 1: 1. Phạm Thị Mỹ Lộc 2. Nguyễn Thị Sương Mai 3. Phạm Thị Tuyết Nhung CHQLMT 2011
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY Định nghĩa Nguyên tắc Dòng vật chất, năng lượng Lợi ích, tiềm năng Thuận lợi, khó khăn Các ví dụ điển hình
- HIỆN TRẠNG •Mất rừng: giảm khả năng phòng hộ, tăng quá trình xói mòn, rửa trôi, giảm khả năng giữ nước bề mặt và nước ngầm •Đất đai: ngày càng bị suy thoái do sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu và giải pháp cách tác không hợp lý •Suy thoái đa dạng sinh học: giảm sút, mất nhiều loài •Gia tăng sự cố, thảm họa về môi trường: lũ lụt, sạ t l ở đấ t …
- ĐỊNH NGHĨA Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai (Ủy ban Môi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc, 1987) Nông nghiệp bền vững là một hệ thống sản xuất có chọn lọc, đa dạng nhưng đảm bảo hệ sinh thái gồm các yếu tố tác động một cách tương hỗ cùng tồn tại, cân bằng tự nhiên, phát triển đem lại hiệu quả kinh tế cao, môi trường trong sạch, sản phẩm an toàn và được thị trường chấp nhận.
- ĐỊNH NGHĨA Nông nghiệp sinh thái là khuynh hướng phát triển sản xuất nông nghiệp trên cơ sở bảo vệ môi trường sinh thái và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, thành tựu của công nghệ và khoa học kỹ thuật.
- ĐỊNH NGHĨA
- NGUYÊN TẮC Theo bài báo: “Application of ecological engineering principles in agriculture” (Jφ rgensen, 1996), các nguyên tắc của nông nghiệp sinh thái bao gồm: Principle 1: Ecosystem structure and functions are determined by the forcing functions of the system Principle 2: Homeostasis of ecosystems requires accordance between biological function and chemical composition Principle 3: It is necessary in environmental management to match recycling pathways and rates to ecosystems to reduce the effect of pollution Principle 4: Ecosystems are self-designing systems. The more one works with the self-designing ability of nature, the lower the costs of energy to maintain the system Principle 5: Processes of ecosystems have characteristic time and space scales that should be accounted for in environmental management
- NGUYÊN TẮC Các nguyên tắc của nông nghiệp sinh thái (tt): Principle 6: Chemical and biological diversity contribute to the spentrum of buffering capacities and the self-designing ability of ecosystems. A wide variety of chemical and biological components should be introduced or maintained for the ecosystem’s self-designing ability to choose from. Thereby a wide spectrum of buffer capacities is available to meet the impacts from anthropogenic pollution. Principle 7: Ecotones, transition zones, are as important for ecosystems as the membranes are for cells. Agricultural management should therefore consider the importance of the transition zones. Principle 8: The coupling between the ecosystems should be utilized to the benefit of the ecosystems in the application of ecotechnology and in environmental management of agricultural systems.
- NGUYÊN TẮC Các nguyên tắc của nông nghiệp sinh thái (tt): Principle 9: It is important that the application of ecotechnology and environmental management considers that the components of an ecosystem are interconnected, interrelated and form a network, which implies that direct effects are of importance Principle 10: It is important to realize that an ecosystem has a history in application of ecotechnology and environmental management in general. Principle 11: Ecosystems are most vulnerable at the geographical edges. Therefore, ecological management should take advantage of ecosystems and their biota in their optimal geographical range. Principle 12: Ecosystems are hierarchical systems and all the components forming the variuos levels of the hierarchy make up a structure, that is important for the function of the ecosystem.
- NGUYÊN TẮC Phát triển nông nghiệp tương lai nên tập trung vào thực hi ện các nội dung sau: 1. Close cycles 2. Direct energy and material flows into more and smaller cycles 3. Increase diversity in agro-systems by, for instance ecological agriculture 4. Minimize the use of pesticides and fertilizers or find an appropriate trade off between economy and ecology by use of best management pratice by the application of environmental management models 5. Increase the complexity of the agricultural pattern in time and space by use of wide range of crops and domestic animals, small fields, fallow fields, hedgerows, ditches, wetlands,… These five points are all characteristic of intergrated agriculture which seems the only alternative to ecological agriculture where no pesticides and artifical fertilizer are used.
- DÒNG VẬT CHẤT, NĂNG LƯỢNG Thành phần HSTNN: Quần thể sinh vật: Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân huỷ Môi trường: đất, nước, không khí…. Nguồn năng lượng: ánh sáng mặt trời
- DÒNG VẬT CHẤT, NĂNG LƯỢNG
- DÒNG VẬT CHẤT, NĂNG LƯỢNG
- LỢI ÍCH Hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu... không gây hại cho môi trường. Tận dụng được các nguồn thải làm nguyên liệu đầu vào cho chu trình dinh dưỡng của HST nông nghiệp Hiệu quả cao, tăng năng suất trong nông nghiệp Chất lượng nông sản tốt, ổn định, đảm bảo an toàn VSTP Giảm đói nghèo, tăng cường an ninh lương thực Giảm biến đổi khí hậu Tôn tạo cảnh quan thiên nhiên, môi trường sạch, đẹp, trong lành.
- THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
- THUẬN LỢI 1/ Điều kiện tự nhiên – khí hậu: Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi phát triển đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi. Đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào thuận lợi phát triển nông nghiệp với 2 đồng bằng lớn: ĐBSCL (40000km2) và ĐBSH (15000km2). Có đường bờ biển dài 3260km, hơn 4000 đảo lớn nhỏ thuận lợi đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, nguồn sinh vật biển phong phú.
- THUẬN LỢI 2/ Nguồn nhân lực: Sự cần cù, kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi lâu đời của người nông dân Sự ham học hỏi, lòng yêu nghề của người nông dân. Các nhà khoa học, kỹ sư không ngừng nghiên cứu cho ra các loại giống mới, mô hình nông nghiệp mới. 3/ Công nghệ - Khoa học kỹ thuật: Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, thân thiện với môi trường.
- THUẬN LỢI Các cơ sở hạ tầng mới đặc biệt là hệ thống giao thông và thủy lợi ngày càng mở mang. 3/ Thị trường: người tiêu thụ ưa chuộng những sản phẩm sinh thái. 4/ Chính sách: Đặt lợi ích của nông dân lên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội: Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển nông thôn “Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020″ …
- KHÓ KHĂN 1/ Khí hậu: Thời tiết thất thường: • Lũ lụt • Bão • Hạn hán… Sư xâm nhập mặn Dịch bệnh
- KHÓ KHĂN 2/ Về phía người dân: •Quỹ đất nông nghiệp giảm •Nền nông nghiệp còn manh mún, quy mô sản xuất nhỏ •Phương thức và công cụ sản xuất lạc hậu, kỹ thuật áp dụng không đồng đều năng suất thấp, giá thành cao, chất lượng SP không ổn định. •Nguồn nhân lực trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp công nghệ cao chưa có nhiều.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sinh thái học nông nghiệp : Sinh thái học và sự phát triển Nông nghiệp part 1
8 p | 341 | 99
-
Sinh thái học nông nghiệp : Sinh thái học và sự phát triển Nông nghiệp part 2
8 p | 243 | 69
-
Sinh thái học nông nghiệp : Sinh thái học và sự phát triển Nông nghiệp part 9
8 p | 302 | 65
-
Sinh thái học nông nghiệp : Sinh thái học và sự phát triển Nông nghiệp part 10
6 p | 193 | 44
-
những bài học từ thiên nhiên: hướng dẫn về nông nghiệp sinh thái vùng nhiệt đới
103 p | 189 | 35
-
Sinh thái học nông nghiệp : Sinh thái học và sự phát triển Nông nghiệp part 5
8 p | 143 | 32
-
Sinh thái học nông nghiệp : Sinh thái học và sự phát triển Nông nghiệp part 4
8 p | 110 | 28
-
Sinh thái học nông nghiệp : Sinh thái học và sự phát triển Nông nghiệp part 8
8 p | 112 | 23
-
Ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển nông nghiệp nông thôn: Phần 1
135 p | 13 | 6
-
Bài giảng Môi trường - Con người - Bài 8: Các nền nông nghiệp
20 p | 105 | 6
-
Agroecology - Chìa khóa cho sản xuất nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu?
4 p | 53 | 5
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên
8 p | 15 | 5
-
Nghiên cứu sản xuất phân bón hữu cơ – vi sinh từ vỏ tiêu, phục vụ cho nông nghiệp sinh thái tại huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
6 p | 34 | 4
-
Sử dụng phân bón cho sản xuất trồng trọt hướng đến một nền nông nghiệp sinh thái đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững
11 p | 27 | 4
-
Các tiền đề, cơ hội và thách thức để phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái ở tỉnh Quảng Ngãi
9 p | 49 | 3
-
Nghiên cứu thực trạng chất thải sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt ở xã Thủy Phù và đề xuất giải pháp quản lý
10 p | 28 | 3
-
Đánh giá khả năng phát triển mô hình nông nghiệp sinh thái tại Việt Nam
8 p | 4 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn