intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập Cơ sở khoa học vật liệu - ThS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh

Chia sẻ: Thiên Lăng Sở | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:118

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ôn tập Cơ sở khoa học vật liệu - ThS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh cung cấp cho học viên những kiến thức về các khái niệm, cấu trúc tinh thể, chất rắn vô định hình, biểu đồ pha và ứng dụng, ứng xử cơ học của vật liệu, tính chất vật liệu, vật liệu composite,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập Cơ sở khoa học vật liệu - ThS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh

  1. CƠ SỞ KHOA HỌC VẬT LIỆU ThS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh 5/2016
  2. Ý NGHĨA – MỤC TIÊU Lý thuyết Thực nghiệm Tại sao? Làm như thế nào? Làm gì?
  3. Ý NGHĨA – MỤC TIÊU Lý thuyết Chứng minh Các lý thuyết Thực nghiệm đã được chứng minh
  4. NỘI DUNG CHÍNH • Các khái niệm • Cấu trúc tinh thể • Chất rắn vô định hình • Biểu đồ pha và ứng dụng • Ứng xử cơ học của vật liệu • Tính chất vật liệu • Vật liệu composite
  5. NỘI DUNG CHÍNH • Các khái niệm • Cấu trúc tinh thể • Chất rắn vô định hình • Biểu đồ pha và ứng dụng • Ứng xử cơ học của vật liệu • Tính chất vật liệu • Vật liệu composite
  6. NỘI DUNG CHÍNH CẤU TRÚC TINH THỂ HÌNH HỌC TINH THỂ • Đối xứng • Nút, phương, mặt, chỉ số Miller • Nhiễu xạ tia X HÓA HỌC TINH THỂ • Bán kính nguyên tử, bán kính ion • Mật độ • Lỗ trống • Số phối trí, đa diện phối trí • Sai sót cấu trúc, mô hình mạng phẳng HÓA LÝ TINH THỂ • Nhiệt động học kết tinh
  7. HÌNH HỌC TINH THỂ Hệ tinh thể Dạng ô mạng cơ sở Đặc tính của ô mạng cơ sở Ba nghiêng P abc       900  =  = 900 Một nghiêng P, C abc   900 Trực thoi P, C, I, F abc  =  =  = 900 Ba phương P a=b=c  =  =   900  =  = 900 Sáu phương P a=bc  =1200 Bốn phương P, I a=bc  =  =  = 900 Lập phương P, I, F a=b=c  =  =  = 900
  8. HÌNH HỌC TINH THỂ Nhóm cấu Nhóm Mạng Hệ tinh thể Yếu tố đối xứng trúc không điểm Bravais gian 3 nghiêng - 2 1 2 1 nghiêng 1 trục bậc 2/1 mặt gương 3 2 13 Trực thoi 3 trục quay bậc 2/1 trục 3 4 59 quay bậc 2 và 2 mặt gương 4 phương 1 trục quay bậc 4 7 2 68 3 phương 1 trục quay bậc 3 5 1 7 6 phương 1 trục quay bậc 3 5 18 1 1 trục quay bậc 6 7 27 Lập phương 4 trục quay bậc 3 5 3 36 Tổng 32 14 230
  9. HÌNH HỌC TINH THỂ • Có 14 dạng ô mạng không gian (ô mạng Bravais) chia thành 7 hệ tinh thể. • Cấu trúc tinh thể như phép đối xứng của các chất điểm. 32 phép đối xứng không gian 230 nhóm 14 ô mạng Bravais không gian tinh thể
  10. HÌNH HỌC TINH THỂ ĐỐI XỨNG
  11. HÌNH HỌC TINH THỂ Xác định các mặt đối xứng (mặt gương) của một ô lập phương nguyên thủy.
  12. HÌNH HỌC TINH THỂ
  13. HÌNH HỌC TINH THỂ
  14. HÌNH HỌC TINH THỂ Xác định các trục đối xứng của một ô lập phương nguyên thủy.
  15. HÌNH HỌC TINH THỂ Trục đối xứng bậc 4 (90o): 3 trục
  16. HÌNH HỌC TINH THỂ Trục đối xứng bậc 3 (120o): 4 trục
  17. HÌNH HỌC TINH THỂ Trục đối xứng bậc 2 (180o): 6 trục
  18. HÌNH HỌC TINH THỂ CHỈ SỐ PHƯƠNG, MẶT MẠNG
  19. HÌNH HỌC TINH THỂ Xác định chỉ số phương cho các phương a, b, c và d trong hình vẽ ô mạng cơ sở như sau sau. z d c a y x b
  20. HÌNH HỌC TINH THỂ z [[011]] a [[010]] y x x y z Chỉ số của phương 𝐚 Đỉnh vector 0 1 0 là [001] Gốc vector 0 1 1 Hiệu 0 0 -1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2