TNU Journal of Science and Technology
230(01): 353 - 359
http://jst.tnu.edu.vn 353 Email: jst@tnu.edu.vn
LAPAROSCOPY AND DOXORUBICIN INJECTION SURGERY SUPERFICIAL
BLADDER CANCER TREATMENT AT YEN BAI PROVINCE GENERAL HOSPITAL
Vu Duy Tan1*, Nguyen Manh Chien1, Nguyen Trung Hieu2,
Tran Lan Anh1, Diem Son1, Le Manh Hung2, Nguyen Huy Hoang3
1Yen Bai Provincial General Hospital, 2Health service of Yen Bai province, 3VietDuc University Hospital
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
20/8/2024
This study aims to evaluate the results of laparoscopic tumor resection
surgery and Doxorubicin injection to treat superficial bladder cancer at Yen
Bai Provincial General Hospital. We performed a retrospective description
of 31 patients with superficial bladder cancer who underwent initial
endoscopic tumor resection and postoperative Doxorubicin injection
between January 2018 and December 2023. The results showed that the
average age of the subject group was 58.58 ± 8.9 years old; Men make up
the majority (83.9%), women (16.1%), the male/female ratio is 5.2/1. The
most common symptom is hematuria in 25/31 patients (80.1%).
Preoperative diagnostic ultrasound detected 20/31 patients (64.5%). CT
Scanner can detect tumors in 100% of patients. Cystoscopy results showed
that the majority of patients had a tumor, 20/31 (64.5%). The average
surgical time was 42.7 ± 11.8 minutes. There were 1/31 patients with
bleeding complications after surgery (3.2%). Postoperative pathology
showed that the invasive stage was mainly T1 in 19/31 patients (61.3%).
Evaluation of results when discharged from the hospital was Good 96.8%
(30 cases), average 3.2% (1 case). 100% of patients were supplemented with
Doxorubicin pump, 20/31 patients (64.5%) complied with treatment.
Follow-up recurrence after 1 year was 2/31 patients (6.5%). From there, it
was found that treating superficial bladder cancer with laparoscopic tumor
resection and Doxorubicin injection is a safe and effective method.
Revised:
17/11/2024
Published:
19/11/2024
KEYWORDS
Laparoscopic tumor resection
Bladder
Carcinoma
Pathology
Chemical pump
PHU THUT CT U NÔI SOI VÀ BƠM DOXORUBICIN ĐIỀU TR UNG
THƯ BÀNG QUANG NÔNG TẠI BNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH YÊN BÁI
Vũ Duy Tân1*, Nguyn Mnh Chiến1, Nguyn Trung Hiếu2,
Trn Lan Anh1, Diêm Sơn1, Lê Mnh Hùng2, Nguyn Huy Hoàng3
1Bnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái, 2S Y tế tnh Yên Bái, 3Bnh vin Hu ngh Việt Đức
TÓM TT
Ngày nhn bài:
20/8/2024
Nghiên cu ngày nhm mc tiêu đánh giá kết qu phu thut ni soi ct u và
m Doxorubicin điều tr ung thư ng quang ng tại Bnh viện Đa khoa tỉnh
n Bái. Chúng i thc hin mô t hi cu với 31 người bnh ung thư ng
quang ng được ni soi ct u lần đầu bơm Doxorubicin sau phẫu thut trong
khong thi gian t tháng 01/2018 đến tháng 12/2023. Kết qu cho thy, độ
tui trung nh ca nhóm đối tượng là 58,58 ±8,9 tui; nam gii chiếm đa số
(83,9%), n gii (16,1%), t l nam/n là 5,2/1. Triu chứng thường gp nht
tiu u 25/31 (80,1%). Siêu âm chn đoán trước m phát hin 20/31
(64,5%). Chp CT Scanner phát hin đưc u 100% bnh nhân. Kết qu ni
soi ng quang, đa số bnh nn mt u 20/31 (64,5%). Thi gian phu thut
trung nh 42,7 ± 11,8 phút. Có 1/31 bnh nhân biến chng chy u sau
m (3,2%). Gii phu bnh sau m giai đoạn xâm ln ch yếu là T1 có 19/31
(61,3%). Đánh giá kết qu khi ra vin: Tt 96,8% (30 ca), trung bình 3,2% (1
ca). 100% bnh nhân đưc b tr bng m Doxorubicin, 20/31 (64,5%)
tuân th điu tr. Theo dõi tái phát sau 1 năm là 2/31 (6,5%). Từ đó thy rng
điu tr ung thư ng quang ng bằng phu thut ct u nội soi m
Doxorubicin là phương pháp an toàn hiệu qu.
Ngày hoàn thin:
17/11/2024
Ngày đăng:
19/11/2024
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10982
* Corresponding author. Email: duytank43a@gmail.com
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 353 - 359
http://jst.tnu.edu.vn 354 Email: jst@tnu.edu.vn
1. Gii thiu
Bệnh ung tbàng quang nông (UTBQN) khối u chưa xâm lấn đến lớp cơ của bàng quang,
theo phân loi ca gii phu bnh giai đon Tis, Ta T1. Khi mi phát hiện đa phần ung t
bàng quang UTBQN (chiếm 70-75%) khong 25-30% là xâm lấn bàng quang. Theo
các nghiên cu v 36 loi bệnh ung thư thường gp, t l mc bnh của ung thư bàng quang đứng
hàng th 12 t l t vong đứng hàng th 14. Bnh gp nhiều n ở Châu Âu, Bc Phi Bc
M; Đông nam châu Á t l mc trung bình gp 4,5% nam gii 1,3% n gii [1]. Theo
Lê Ngc T (2006), Vit Nam bnh lý này hay gp người cao tui t 60-75 tuổi, đa phần gp
nam gii vi t l nam/n dao động t 2-8/1 [2]. Chẩn đoán UTBQN căn cứu vào triu chng
lâm sàng, cn lâm sàng kết qu gii phu bệnh. Trong đó, phương pháp nội soi bàng quang cung
cấp đặc điểm v kích thước, hình dng, s ng kết hp sinh thiết khi u. Ngoài ra, chp CT
scanner và MRI giúp đánh giá xâm lấn ca u ti lớp bàng quang chưa và tình trạng hch vùng
lân cn mt cách chi tiết [3], [4].
Hiện nay, phương pháp điều tr UTBQN ch yếu vn là phu thut ct u ni soi qua đưng niu
đạo. Đặc điểm ni bt ca UTBQN là d tái phát và xâm ln [4], [5]. Theo nhiu tác gi, vic m
hoá cht sau phu thut vào ng quang giúp làm gim t l tái phát [6]-[8], trong đó việc s dng
Doxorubicin ni bàng quang sau phu thut theo nhiu nghiên cu th làm gim t l tái phát
trong 3 năm lên tới 70% so vi phu thut ct u bàng quang nội soi đơn thuần hoc s dng các loi
hoá cht khác [9], [10]. Ti khoa Ngoi Bnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái, phu thut ct u ni soi và
điu tr b tr bằng bơm Doxorubicin nội bàng quang sau phu thuật đã đưc trin khai t năm 2016
dn tr thành phu thut thường quy, s ng ca bnh phu thut trung bình t 7-10 ca bnh/m.
T đó đến nay, chưa có đánh giá kết qu phương pháp phẫu thut, vn có trưng hp bnh nhân tái
phát và người bệnh chưa tuân thủ đúng phác đồ điu tr b tr sau phu thut. Do vậy, để đánh g
ớc đầu kết qu phu thut ct u nội soi và bơm Doxorubicin điu tr UTBQN và giúp đưa ra các
khuyến ngh điu tr bnh, chúng tôi thc hin nghiên cu kết qu phu thut ct u nội soi và m
Doxorubicin nội bàng quang điều tr UTBQN.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cu
31 bệnh nhân UTBQN đã được phu thut ct u nội soi và bơm hoá chất Doxorubicin ti Bnh
viện Đa khoa tỉnh Yên Bái thi gian t tháng 01/2018 đến tháng 12/2023.
+ Tiêu chun la chn: H bnh án ca bệnh nhân được chẩn đoán xác định UTBQN,
được phu thut ni soi ct u bàng quang triệt căn lần đầu tiên và được bơm Doxorubicin nội bàng
quang điều tr b tr sau phu thut.
+ Tiêu chun loi tr: Bệnh nhân được phát hin mắc đồng thi bệnh ung thư quan khác,
hoặc không đồng ý tham gia nghiên cu.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp: Mô tả hồi cứu.
Thiết kế nghiên cứu cắt ngang.
Phương pháp chọn mẫu: Áp dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện.
2.3. Ch tiêu nghiên cu
Nhóm đặc điểm chung: Tuổi, giới.
Nhóm đặc điểm lâm sàng: Phân bố lý do vào viện, thời gian từ khi triệu chứng đầu tiên tới
lúc chẩn đoán.
Nhóm đặc điểm cận lâm sàng: Phát hiện được u qua siêu âm và qua chụp CT scanner, đặc
điểm nội soi của u.
Nhóm đặc điểm phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật trung bình, các tai biến biến chứng,
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 353 - 359
http://jst.tnu.edu.vn 355 Email: jst@tnu.edu.vn
kết quả giải phẫu bệnh sau mổ.
Đánh giá kết quả: Khi người bệnh được xuất viện theo tác giả Hoàng Long [6], tuân thủ
điều trị bổ trợ, theo dõi tái phát sau 1 năm.
+ Kết qu tt (phu thut cắt được toàn b u, không có tai biến và biến chng).
+ Kết qu trung bình (cắt được hết khối u nhưng tai biến, biến chứng như chảy máu,… nhưng
điều tr khi không cn phi chuyn phu thut m hoc can thip li).
+ Kết qu xu (không cắt được hoc b sót khi u bàng quang, hoc chuyn phu thut m,
hoc có tai biến và biến chng cn phi can thip phu thut li hoặc làm người bnh t vong).
2.4. Phương pháp x lý và phân tích s liu
X lý s liu bng phn mm SPSS 25.0. Phân tích s liu bằng phương pháp thống kê y hc.
2.5. Đạo đức nghiên cu
Nghiên cứu được s thông qua bi Hội đồng Khoa hc công ngh m rng ca Bnh vin.
Thông tin của người bệnh được bo mt và nghiên cu ch phc v mục đích nâng cao kết qu điu
tr và cm sóc cho người bnh.
3. Kết qu và bàn lun
Qua nghiên cứu 31 người bệnh UTBQN, chúng tôi thu được kết quả: độ tui trung bình ca
nhóm đối ng nghiên cu là 58,58 ± 8,9 tui, nh tui nht là 43, ln tui nht là 78 tui, nhóm
tui >60 gp nhiu nht chiếm 45,1%. Trong nghiên cu ca Trần Lê Phương Linh (2019), độ tui
trung bình (TB) là 61 ± 5,9 tui [7]. Theo tác gi Phm Hu Trí (2017), tui trung bình là 55,2 tui
[8]. Theo Hiroshi Furuse và Seiichiro Ozono (2016) báo cáo tui TB là 73,9 ± 8,1 tui [9]. Chúng
tôi gp 14 bnh nhân > 60 tui, nhiều hơn gấp 2,6 lần trong độ tui 50 - 60 tui. Do vy, theo chúng
tôi đ phát hin sớm ung tbàng quang cn tp trung khám sàng lọc cho nhóm đối tưng ln tui
(>60 tui), khi triu chứng đái máu cần thăm khám kết hp nội soi bàng quang để chn
đoán chính xác. Theo các nghiên cứu mi nht, t l mắc ung thư bàng quang cũng khác nhau theo
gii tính. Nam giới thường mc bnh nhiều hơn là nữ gii, vi t l mc bnh là 9,5/100 000 dân
nam so vi 3,4/100 100 dân n gii. T l nam/n dao động trong khong 2- 4 ln [1], [8], [11].
Trong nghiên cu này, có 26 bnh nhân nam và 5 bnh nhân n, vi t l nam/n là 5,2/1. Kết qu
này cũng tương tự như các tác giả trên.
Qua nghiên cứu đặc điểm v phân b do vào vin ca nhóm nghiên cứu chúng tôi thu được
kết qu được trình bày bng 1.
Bng 1. Phân b lý do vào vin
Triu chng
S ng BN
T l (%)
Đi tiểu máu
23
74,2
Đi tiểu but, dt
3
9,6
Bí đái
2
6,5
Đau bụng h v
2
6,5
Phát hin tình c
1
3,2
Tng
31
100
T kết qu bng 1 cho thy, 23/31 trường hợp đến khám lý do đi tiểu máu (chiếm 74,2%).
Ngoài ra, triu chứng đi tiểu but, tiu rắt 9,6%, đau bụng vùng h v 6,5% ch 3,2% bnh
nhân do khám sc khe phát hin. Theo nghiên cu của Đình Khánh (2017) gặp 81,9% bnh
nhân đi tiểu máu phi vào vin [10].
Qua thu thp v thi gian t khi bắt đầu xut hin các triu chứng đầu tiên đến khi người bnh
đến khám và được chẩn đoán tại cơ sở y tế, chúng tôi thu đưc kết qu trình bày bng 2.
Kết qu bng 2 cho thy, thời gian đến khám t khi có biu hin của người bnh trung bình
là 1,95 ± 1,22 tháng, sm nht là 2 tun, mun nht là 5 tháng, có 11 bnh nhân có thời gian được
chẩn đoán bệnh t 1 đến <3 tháng chiếm đa số (41,9%). T l thi gian t 1 đến <3 tháng (41,9%)
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 353 - 359
http://jst.tnu.edu.vn 356 Email: jst@tnu.edu.vn
chiếm đa số trong nhóm người bnh. Chúng tôi nhn thy khong thời gian người bệnh đến khám
bnh t khi có biu hiện trên thay đi tùy thuc vào tn sut và mức độ xut hin ca triu chng.
Thường thì biu hiện đi tiểu ra máu s làm ngưi bnh lo lắng và đến khám hơn là các triu chng
năng khác. Theo Trần Phương Linh (2019), thời gian đi tiu máu trung bình 2,19 tháng
[7]. Theo Lê Đình Khánh (2017) ch yếu gp thi gian có triu chứng lâm sàng đến khi vào vin
là <3 tháng chiếm 90,9% [10]. Kết qu của chúng tôi cũng tương t như các tác giả k trên.
Bng 2. Thi gian t khi có triu chứng đầu tiên đến khi chẩn đoán bệnh
Thi gian
S ng BN
T l (%)
< 1 tháng
11
35,5
1 - <3 tháng
13
41,9
≥ 3 tháng
7
22,6
Tng
31
100
Trung bình (tháng)
1,95 ± 1,22
Vic chẩn đoán bằng hình ảnh được chúng tôi ghi nhn bằng 2 phương pháp là siêu âmchụp
CT scanner bng 3.
Bng 3. Phát hin u trên siêu âm và chp CT scanner
Phát hin ra u
Phương pháp cn lâm sàng
Phát hin ra u
Không phát hin ra u
Tng (%)
S BN
T l (%)
S BN
T l (%)
Siêu âm
27
87,1
4
12,9
31 (100%)
Chp CT scanner
31
100
0
0
31 (100%)
Nhiu nghiên cu ch ra rng siêu âm vẫn là thăm dò thường quy, đơn giản, an toàn và có th
làm nhiu ln. Mt vy, vn ca bnh b sót u trên siêu âm, đặc bit các trưng hp kèm
theo viêm bàng quang, máu cc trong bàng quang hoặc u kích thước quá nh (<5 mm) [5]. Theo
Hiroshi Furuse (2016), siêu âm có t l độ nhy đạt nhiu nht ti 96% [9], [11]. Trong nghiên cu
này, 04 trường hp không phát hiện được u, còn 100% BN trong nghiên cứu đều phát hin u
qua chp CT scanner (Bng 3). Bên cạnh đó, CT scnner còn giúp chúng ta xác định độ xâm ln,
đánh giá khả năng di n hạch vùng, di căn gan, đại tràng, xương,...; t đó cung cấp bng chng
giúp đưa ra quyết đnh có s dng phu thut ni soi ct u hay không [4], [5].
Ni soi vừa phương pháp chẩn đoán vừa một bước trong quá trình điều tr, qua ni soi
chúng tôi thu thập được các đặc điểm ca khi u trong lòng bàng quang v kích thước, v trí, s
ợng và hình dáng được trình bày bng 4.
Bng 4. Các đặc điểm ca u qua ni soi bàng quang
Theo Lê Đình Khánh (2017), đánh giá nội soi bàng quang có độ chính xác là 95,9%, hình dng
u ph biến nht u cung chiếm 50,2% [10]. Trong nghiên cu ca tác gi Trần Phương
Đặc điểm
S ng BN
T l (%)
Kích thước
< 1 cm
5
16,1
1 - < 2 cm
12
38,7
2 - < 3 cm
10
32,3
≥ 3 cm
4
12,9
V trí
C bàng quang (BQ)
2
6,5
Tam giác c BQ Niu qun
4
12,9
Thành bên
12
38,7
Thành phía trưc
3
9,7
Thành phía sau
4
12,9
Thành phía trên
1
3,2
Nhiu u ri rác nhiu v trí
5
16,1
S ng
1 u (đơn độc)
20
64,5
2 3 u
8
25,8
≥ 3 u
3
9,7
Hình dáng
Có cung
15
48,4
Không cung
16
51,6
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 353 - 359
http://jst.tnu.edu.vn 357 Email: jst@tnu.edu.vn
Linh và cng s (2019), kích thước u < 2 cm chiếm 66,29%, t l ch có 1 u đơn đc chiếm 69,9%
[7]. Trong nghiên cu của chúng tôi, u kích thước t 1 đến < 2 cm gp nhiu nht 12/31 BN (t l
38,7%), u đơn độc chiếm t l cao nht 64,5% (Hình 1), u thành bên bàng quang gp nhiu nht
chiếm 38,7%, hình dng u cung chiếm 48,4% (Bng 4). Kết qu này không s khác bit
nhiu vi các nghiên cu ca các tác gi trong và ngoài nước [1], [8].
Hình 1. Hình nh phát hin u bàng quang
Trng nghiên cu này, thi gian phu thut TB
42,7 ± 11,8 (phút)
, ngn nht 20 (phút), lâu nht
65 (phút). Không ghi nhn tai biến trong phu thut. Gặp 01 tng hp biến chng chy u (
3,2%).
UTBQ (Ung tbàng quang) gp nhiu nhất ung thư biểu tế bào chuyn tiếp, tiếp theo
là các loại ung thư biểu tuyến hoc vy, tu tng khu vc trên thế gii mà có t l thay đổi khác
nhau [1], [11]. Theo Hiroshi Furuse Seiichiro Ozono (2016) trong UTBQ, ung thư biu tế
bào chuyn tiếp gặp đa số t 90 - 93%, còn ung thư biểu mô tế bào vy ch chiếm 5%, biu mô tế
bào tuyến t 2 - 5%. Ung thư biểu mô chuyn tiếp có tiên lượng tt nht, tiếp đó đến ung thư biu
tế bào tuyến cuối cùng ung thư biểu vảy tiên lượng xu nhất. Tiên lượng t l sng
thêm lần lượt vi các loi trên là: ung thư biểu m chuyn tiếp 40 - 70%, ung thư biu mô tế bào
tuyến là 15 - 35% và ung thư biu mô tế bào vy là 15% [9]. Trong nghiên này, kết qu gii phu
bệnh được trình bày trong bng 5 cho thấy giai đoạn xâm ln ch yếu là T1 19 BN chiếm 61,3%,
độ bit hóa ch yếu là độ 1 (G1), 20 trường hp chiếm 64,5%. Kết qu này cũng tương t như một
s nghiên cu ca các tác gi trong và ngoài nước [6], [7], [9].
Bng 5. Đặc điểm gii phu bnh sau phu thut
Giai đoạn
Độ bit hóa
Ta
Tis
T1
Tng
S ng
(%)
S ng
(%)
S ng
(%)
Độ 1 (G1)
9
29
0
0
11
35,5
64,5
Độ 2 (G2)
1
3,2
0
0
2
6,5
9,7
Độ 3 (G3)
2
6,5
0
0
6
19,3
25,8
Tng
12
38,7
0
0
19
61,3
100
Chúng tôi đánh giá khi bệnh nhân xut vin dựa vào thuật cắt u đảm bo ly hết u và x
được vùng xung quanh din cắt như hình 2, t l tai biến trong m, biến chng sau m: 30
bệnh nhân đạt kết qu tt chiếm 96,8%, 01 bnh nhân chy máu sau m được điều tr khi không
cn can thip lại đánh giá kết qu trung bình (3,2%), không có bnh nhân nào có kết qu xu. Theo
Hoàng Long (2018), kết qu tt chiếm t l 81,1%, kết qu trung nh 16,1%, kết qu xu 2,8% [6].
T l đạt kết qu tt của chúng tôi cao hơn so vi tác gi trên, tuy nhiên vi s ng bnh nhân
khiêm tn và thời gian theo dõi chưa đủ dài có thmt trong các yếu t m tác động ti kết qu
đánh giá, chúng tôi sẽ tiếp tc nghiên cu trong các báo cáo sau này.