intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp chế biến thức ăn hạt cho Gia súc-gia cầm

Chia sẻ: Nguyễn Trung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

458
lượt xem
91
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đặc điểm dinh dưỡng thức ăn hạt là có 2 loại: hạt ngũ cốc có hàm lương vck cao, chủ yếu là tinh bột, hàm lượng protein thường thiếu hụt lys, meth, thryonin, cần bổ sung 3 loại này khi sử dụng, lipit chủ yếu là acid béo chưa nó, có chưa acid linoleic. Ngô chứa nhiều carotten và sắc tố khác làm cho lòng trứng vàng hơn, mỡ và sữa có màu đặc trưng nên được yêu chuộng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp chế biến thức ăn hạt cho Gia súc-gia cầm

  1. Một số phương pháp chế biến thức ăn hạt
  2. Nội dung trình bày: • Đặc điểm dinh dưỡng thức ăn hạt • Một số lưu ý khi sử dụng thức ăn hạt • Một số phương pháp chế biến thức ăn hạt • Kết luận
  3. Đặc điểm dinh dưỡng thức ăn hạt Có 2 loại: • Hạt ngũ cốc - Hàm lượng vck cao, chủ yếu là tinh bột - Hàm lượng protein 8-12% thường thiếu hụt lys,meth,thryonin,cần bổ sung ba loại này khi sử dụng - Lipit 2-5%,chủ yếu là acid béo chưa no, có chứa acid linoleic
  4. Đặc điểm dinh dưỡng thức ăn hạt Ngô: Chứa nhiều carotten và sắc tố khác ,làm cho lòng trứng vàng hơn,mỡ và sữa có màu đặc trưng nên được yêu chuộng
  5. Đặc điểm dinh dưỡng thức ăn hạt Ngô: • Hàm lượng tinh bột : 720-800g/kg vck • Hàm lượng xơ thấp • Hàm lượng pr 80-120g/kg(8-13%CP) • => giá trị pr thấp và thiếu cân đối axit amin
  6. Đặc điểm dinh dưỡng thức ăn hạt • Hạt họ đậu • Đây là loại thức ăn giàu pr • Pr thô 30-40 %, chất lượng pr cao và cân đối axit amin cao hơn so với hạt cốc • Một số hạt đậu có giá trị BV gần bằng cá trứng ,sữa
  7. Một số lưu ý khi sử dụng thức ăn hạt • Không cho ăn hạt ở dạng sống • Mức sử dụng đối với lợn 10-15%, gia súc nhai lại 5-10% • Cần bổ sung protein động vật cho gia súc dạ dày đơn
  8. Phương pháp chế biến 1 phương pháp chế biến khô a.Xay nghiền -xay nhỏ trước khi trộn thành thức ăn hỗn hợp làm tăng độ tiêu hóa. (đặc biệt với hạt có nhiều xơ thô.) Xay càng nhỏ thì hiệu quả tiêu hóa càng cao nhất là đối vớiheo dưới 18 kg .
  9. Phương pháp chế biến 1 phương pháp chế biến khô a.Xay nghiền Xay rất nhuyễn thường làm tăng độ bụi heo dễ bị hắt hơi, viêmphổi và tăng tỷ lệ bị loét dạ dày ở heo lớn. • Xay nhỏ vừa (hạt 0,8 - 0,9 mm) dường như thích hợp nhất cho các loại heo.
  10. Phương pháp chế biến 1 phương pháp chế biến khô b.Nấu chín, rang - Nâng cao độ tiêu hóa - Loại bỏ chất ức chế sự tiêu hóa protêin -Giúp giảm hàm lượng của một số chất gây độc như HCN trong khoai mì hay gossipon trong bánh dầu bông vải.
  11. Phương pháp chế biến 1 phương pháp chế biến khô b.Nấu chín, rang Tuy nhiên nhiệt độ cao có thể làm giảm độ tiêu hóa của protêin. Nếu dùng đậu nành hột thì nên rang hột đậu trong 3 phút - 5 phút với nhiệt độ 115 – 127 (C trước khi xay nhuyễn. Các loại hạt ngũ cốc có thể được xay nhuyễn mà không cần nấu hay rang chín .
  12. Phương pháp chế biến 1 phương pháp chế biến khô c. Phương pháp dùng sóng cực ngắn nhờ tác động của củav vi sóng ,nhiệt độ của hạt tăng nhanh chóng trong khoảng 140o-180o c với thời gian ngắn chỉ vài chục giây tuỳ theo loại hạt ,tinh bột hạt được getin hoá ,vitamin trong hạt được bảo toàn.
  13. Phương pháp chế biến 1 phương pháp chế biến khô d. Phương pháp ép đùn Hạt được ép qua một xilanh trơn bên trong là một trục có rảnh xoắn. lực ma sát tạo ra nhiệt độ khoảng 95oc. Tinh bột hạt đươc gelatin hoá ,các chất kháng dinh dưỡng cũng bị phá huỷ ,các chất ding dưỡng trong thức ăn hạt được bảo toàn.
  14. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN 2 Phương pháp chế biến ướt a.Ngâm nước Không cần thiết áp dụng phương pháp này vì một sốchất dinh dưỡng có thể bị mất do hoà tan trong nướcvà khó bảo quản. Trong vài trường hợp, có thể ngâm các loại hạt cho dễ xay nghiền .
  15. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN 2 Phương pháp chế biên ướt b. ủ tươi -Càng ngày các nước tiên tiến càng quan tâm đến việc ủ hạt ngũ cốc tươi vì sẽ giảm được chi phí so với làm khô hạt. -Hàm lượng nước lý tưởng có trong hạt ngũ cốc tươi đem ủ biến động khoảng 22 - 28%.
  16. Phương pháp chế biến 2 Phương pháp chế biến ướt c. Phương pháp xử lý kiềm Hạt được ngâm hoặc phun bằng dung dịch xút nồng độ 2,5-4% phụ thuộc vào loại hạt. Có thể sử dụng dung dịch NH3. Phương pháp này chỉ đóng vai trò bảo quản không làm thay đổi tính chất vật lý ,hoá học của hạt.
  17. Phương pháp chế biến 2 Phương pháp chế biến ướt d. xử lý axit Thường áp dụng với những hạt ngũ cốc tươi , axit dùng là axitaxetic ,propionic… tuỳ theo độ ẩm của hạt mà tỉ lệ axit được dùng 0,5-3% tính theo khối lượng hạt, độ ẩm càng cao thì tình tính axit càng nhiều. Ưu điểm không cần hầm ủ ,thời gian bảo quản lâu thời gian một năm.
  18. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN 2 Phương pháp chế biên ướt b. ủ tươi Hàm lượng nước cao hơn 28% giúp tiến trình lên men xảy ra mạnh, sinh nhiều axít hữu cơ nên giảm độ ngon miệng của thức ăn ủ. Hàm lượng nước thấp hơn 22% làm chậm quá trình lên men nên lượng axít sinh ra không đủ để tiêu diệt vi sinh vật gây hư hỏng thức ăn.
  19. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN I.chế biến bột mầm lúa,mầm ngô • 1.hạt thóc • Thóc chắc đem ngâm vào nước,vớt hạt lép,ngâm 12h liền. Cần rải mỏng thóc ngâm trên bể có bề mặt rộng, mức nước cạn để lúa hô hấp, thải khí cacbonic trong quá trình mọc mầm,thay nước nhiều lần. • Ngâm xong vớt thóc ủ 3-4 ngày lúa mọc mầm.lúa mọc mầm 28-32o.nếu cao quá ức chế phát triển các loại men thuỷ phân tinh bột.
  20. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN 1.hạt thóc Khi thóc mọc mầm 2-3 cm đem rửa sạch phơi hoặc sấy khô ở nhiệt độ thấp,nhặt bỏ mầm và rể.sau đó đem xay bỏ trấu,nghiền gạo thành bột mịn,bảo quản trong túi ni long để nơi thoáng mát.bột mầm lúa chứa men thuỷ phân tinh bột.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2