intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Protein máu

Chia sẻ: Tulip_12 Tulip_12 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

154
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Máu là 1 tổ chức lỏng màu đỏ, vận chuyển trong hệ thống mạch. Máu cùng bạch huyết, dịch gian bào và dịch não tủy tạo thành môi trường trong cơ thể. Là thành phần quan trọng nhất của môi trường bên trong cơ thể và đảm nhiệm nhiều chức năng sinh lý khác nhau (vận chuyển, bảo vệ, điều hòa,..).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Protein máu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP-HCM TR Bài tiểu luận: Đề tài: GVHD: LÂM KHẮC KỶ NHÓM:1 LỚP: ĐHSH07LT
  2. NỘI DUNG 1. Nguồn gốc của protein máu 2. Vai trò của protein máu 3. Cơ chế hình thành và hoạt động của protein máu a. Albumin b. Globulin c. Fibrinogen d. Hemoglobin 4. Ý nghĩa sinh học của protein máu
  3. 1. Nguồn gốc của protein máu (protein huyết tương)  Máu là 1 tổ chức lỏng màu đỏ, vận chuyển trong hệ thống mạch. Máu cùng bạch huyết, dịch gian bào và dịch não tủy tạo thành môi trường trong cơ thể.  Là thành phần quan trọng nhất của môi trường bên trong cơ thể và đảm nhiệm nhiều chức năng sinh lý khác (vận chuyển, bảo vệ, điều nhau hòa,..).
  4. 1. Nguồn gốc của protein máu Protein huyết tương (7-9%), Các hợp chất glucid, lipid hữu cơ (4-6%) Muối khoáng: NaCl 0,9%, Na, Ca, Zn,Cu,... Hemoglobin Bạch cầu Tiểu cầu
  5. 1. Nguồn gốc của protein máu Protein trong huyết tương vào khoảng 70--80g/L với hơn 100 chất khác nhau. Nguồn gốc chủ yếu của protid huyết tương là gan. Gan tạo 95% albumin, 85% globulin và các loại khác như fibrinogen, yếu tố đông máu, bổ thể. Một phần protid huyết tương có nguồn gốc từ các mô khác như kháng Thành phần cơ bản của Hàm lượng thể, hormon. protein huyết tương (g/l) Albumin 40-50 Globulin 20-30 a1 globulin 3,5 a2 globulin 5 b globulin 8 g globulin 7,5 Fibrinogen 4
  6. 2.Vai trò của protein máu 1) Tạo áp lực thẩm thấu keo (pk) trong lòng mạch. trò này chủ yếu do albumin quyết định . Vai nhờ có nồng độ cao và tạo áp lực mạnh (mỗi gam albumin tạo một áp lực là 5,54 mmHg trong khi một gam globulin chỉ tạo 1,43mmHg). Do vậy khi giảm protid huyết tương sẽ gây ra triệu chứng phù toàn thân (phù do giảm pk máu).
  7. 2.Vai trò của protein máu 1) Tạo áp lực thẩm thấu keo (pk) trong lòng mạch. 2) Tham gia điều hòa cân bằng acid bazơ (hệ protein/proteinat). bảo bệ cơ thể chống 3) Tham gia nhiễm trùng (kháng thể, bổ thể). 4) Vận chuyển nhiều chất trong máu (ceruloplasmin vận chuyển đồng, transferrin vận chuyển sắt). 5) Tham gia cơ chế gây đông máu. 6) Chứa nhiều hoạt chất quan trọng khác như enzym, hormon. 7) Chức năng vận chuyển khí (hemoglobin)
  8. 3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1 Albumin a. Cấu tạo Là thành phần chủ yếu trong huyết thanh (35-45%). Albumin được tổng hợp nhiều ở gan. Tỷ lệ và hàm lượng albumin trong máu phản ánh chế độ dinh dưỡng cao hay thấp và chức năng của gan.
  9. 3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1 Albumin a. Cấu tạo b. Chức năng Albumin là protein quan trọng nhất của huyết thanh tham gia vào 2 chức năng chính là duy trì 70 - 80% áp lực thẩm thấu keo trong huyết tương và liên kết vận chuyển các chất có phân tử nhỏ như bilirubin, hormon steroid, acid béo và các thuốc có trong máu.
  10. 3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1 Albumin a. Cấu tạo b. Chức năng c. Cơ chế hoạt động Do kích thước phân tử lớn, các protein huyết tương không thấm qua các lỗ của thành mao mạch, chúng ở lại trong máu và tạo ra 1 áp lực thẩm thấu khoảng 28 mm Hg qua thành mao mạch, gọi là áp suất keo có khuynh hướng kéo nước vào mao mạch máu. Áp Suất keo đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất ở mao mạch. Trong đó chủ yếu là albumin (21,8 mmHg), số còn lại là globulin. Áp suất keo của huyết tương có tác dụng gây ra sự thẩm thấu của dịch từ khoảng kẻ vào mao mạch.
  11. 3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1Globulin a. Cấu tạo, chức năng •Globulin chiếm phần lớn trong huyết thanh, bao gồm nhiều loại như α, β, γ-globulin. •Hai loại α, β-globulin được tổng hợp chủ yếu ở gan, chúng gắn liền với quá trình dinh dưỡng như albumin. • Được cấu tạo từ 4 chuổi polypeptid (2 chuỗi nặng giống nhau M=50.000 – 75.000 và 2 chuỗi nhẹ M=23.000) Chuỗi nhẹ có 2 loại : K và X Chuỗi nặng: nhiều kiểu • Tên các Ig (globulin miễn dịch) theo chuỗi nặng. • Các chuỗi nối với nhau bằng cầu disulfur. • Ig được tổng hợp khi có kháng nguyên lạ xâm nhập cơ thể, thông qua hệ thống miễn dịch các globulin miễn dịch đã bảo vệ cơ thể.
  12. 3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1Globulin a. Cấu tạo, chức năng
  13. 3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1 Fibrinogen a. Cấu tạo Là thành phần chủ yếu trong huyết thanh (35-45%). Có khối lượng phân tử 20-70. dalton. Albumin là protein chính của huyết tương, nó liên kết với nước, các cation (chẳng hạn như Ca 2 + , Na + và K + ), acid béo.
  14. 3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1 Fibrinogen a. Cấu tạo Fibrinogen là một glycoprotein gồm 3 chuỗi polypeptide khác nhau, liên kết bởi cầu nối disulful. Được tổng hợp ở gan, nồng độ trung bình / máu = 2 -4g/l (4 – 5 % trọng lượng protide huyết tương). Fibrinogen rất đàn hồi, có thể thuận nghịch kéo dài hai hoặc ba lần chiều dài ban đầu của nó.
  15. 3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1 Fibrinogen a. Cấu tạo b. Chức năng Tham gia vào quá trình đông máu Dấu hiệu nhận biết của sự viêm
  16. 3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1 Fibrinogen a.Cấu tạo b.Chức năng c. Cơ chế hoạt động Fibrinogen bị ly giải bởi enzyme thrombin thành fibrin peptides ( đoạn ngắn protein) trong quá trình đông máu bình thường. Thrombin cũng hoạt hoá yếu tố ổn định fibrin rồi sau đó gắn kết fibrin vào trong phức hợp lưới, kết thúc quá trình đông máu thành mạch. Tiểu cầu đến kết cụm tại nơi tổn thương, tại thụ thể gắn protein ở màng tế bào tiểu cầu với fibrin peptides Chuỗi fibrin có thể nắm bắt các tiểu cầu và các tế bào máu đỏ, có hiệu quả các vết thương và ngăn chặn huyết tương (chất lỏng) mất.
  17. 3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1 Hemoglobin a.Cấu tạo Hemoglobin còn gọi huyết sắc tố, đó là chromoprotein gồm hai thành phần là nhân heme và globin. Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ chính giữa. Một phân tử hemoglobin có bốn nhân heme, chiếm 5%. Globin là một protein gồm bốn chuỗi polypeptid giống nhau từng đôi một. Hemoglobin người bình thường là HbA gồm hai chuỗi a và hai chuỗi b. Hemoglobin thời kỳ bào thai là HbF gồm hai chuỗi a và hai chuỗi g.
  18. 3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1 Fibrinogen a.Cấu tạo b. Cơ chế hình thành Tổng hợp Hb là giai đoạn đầu tiên của quá trình sản xuất hồng cầu. Sự tổng hợp nhân hem xảy ra chủ yếu ở ty thể. Succinyl CoA là sản phẩm từ chu trình krep sẽ kết hợp với glycin qua một bước để tạo nên pyrole. 4 pyrole hình thành nên một phân tử protoporphyrin. Sau đó Fe được gắn kết vào để tạo thành nhân hem. Cuối cùng 4 nhân hem gắn kết với phân tử globin tao thành Hb.
  19. 3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1 Fibrinogen a.Cấu tạo b. Cơ chế hình thành c. Chức năng Vận chuyển khí O2 Hồng cầu vận chuyển O2 từ phổi đến tổ chức nhờ phản ứng sau: Hb + O2 → HbO2 (oxyhemoglobin) Khi hít phải không khí nhiều CO (carbon monoxide), hemoglobin sẽ kết hợp CO để tạo ra carboxyhemoglobin theo phản ứng: Hb + CO → HbCO
  20. 3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1 Fibrinogen a.Cấu tạo b. Cơ chế hình thành c. Chức năng Vận chuyển khí CO2 Hồng cầu vận chuyển CO2 từ tổ chức về phổi theo phản ứng sau: Hb + CO2 → HbCO2 (carbaminohemoglobin) CO2 được gắn với nhóm NH2 của globin. Đây cũng là phản ứng thuận nghịch, chiều phản ứng do phân áp CO2 quyết định. Chỉ khoảng 20% CO2 được vận chuyển dưới hình thức này, còn lại là do muối kiềm của huyết tương vận chuyển.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2