BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Ngành: Quản lý công
Mã số: 9340403
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG
HÀ NỘI - 2024
Công trình được hoàn thành tại:……………..…………..
………………………………………………………………
Người hướng dẫn khoa học: 1.TS. Đào Đăng Kiên
2.TS. Nguyễn Ngọc Thao
Phản biện 1: ……………………………………………
……………………………………………….
Phản biện 2: ……………………………………………
………………………………..…………
Phản biện 3: ……………………………………………
…………………………………………..
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp
Địa điểm: - Phòng họp….. Nhà ……,
Thời gian: vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. Năm
Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư
viện của Học viện Hành chính Quốc gia.
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Hoạt động QLNN đối với CDCCKT VĐBSCL phụ thuộc vào
nhiều nhân tố, những nhân tố tác động tích cực đến quá trình
chuyển dịch nhưng cũng có những nhân tố có tác động ngược lại, làm
cản trở quá trình CDCC này. Vấn đề làm thế nào thể CDCCKT
thành công tại vùng lãnh thổ vốn thế mạnh về ng nghiệp? làm
thế nào để tạo đòn bẩy thúc đẩy công nghiệp, dịch vụ phát triển dựa
trên điều kiện vốn của VĐBSCL? Làm thế nào để hoạt động
QLNN đối với CDCCKT VĐBSCL đạt hiệu quả? Để giải quyết
những vấn đề nêu trên một cách đồng bộ và có chiều sâu, nghiên cứu
sinh lựa chọn đề tài “Quản nhà nước đối với chuyển dịch cấu
kinh tế vùng đồng bằngng Cửu Long” cho nghiên cứu luận án tiến
chuyên ngành quản công của mình. Việc nghiên cứu, phân tích
thực tiễn đề xuất giải pháp, kiến nghị trong công tác QLNN đối
với phát triển kinh tế của đề tài luận án nhằm góp phần:
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN đối với lĩnh vực kinh tế
nói chung, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, làm cho hiệu quả kinh
tế VĐBSCL cao hơn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho
người dân VĐBSCL.
- Hướng tới thực hiện phát triển kinh tế bền vững, bảo đảm
CCKT VĐBSCL chuyển dịch đúng hướng, ổn định xã hội và an toàn
chính trị cho khu vực VĐBSCL và cả quốc gia.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Luận án nghn cứu sở luận thực tiễn quản nhà nước
đối với chuyển dịch cấu kinh tế vùng ĐBSCL nhằm đề xuất các giải
pháp hoàn thiện quản nhà nước đối với chuyển dịch cấu kinh tế
ng ĐBSCL, từ đó, góp phần đẩy mạnh CDCCNKT của vùng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, Luận án tập trung thực
hiện các nhiệm vụ chính sau đây:
Một , Phân tích đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên
quan đến đề i quản nhà nước đối với chuyển dịch cấu kinh tế
vùng ĐBSCL.
Hai là, Hệ thống hoá thực tiễn quản lý nhà nước đối với
chuyển dịch cấu kinh tế. Trên sở khung thuyết, tiến hành
2
khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản nhà nước đối với
chuyển dịch cấu kinh tế vùng ĐBSCL, chỉ ra được ưu điểm, hạn
chế và nguyên nhân của hạn chế.
Ba , Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với
CDCCNKT giai đoạn 2010 2020, những kết quả, hạn chế
nguyên nhân hạn chế.
Bốn là, Đề xuất một số phương hướng, quan điểmgiải pháp
hoàn thiện quản nhà nước nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu
kinh tế vùng ĐBSCL.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu hoạt động quản nhà nước đối với
chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng ĐBSCL
3.2. Phạm vi nghiên cứu
a. Về nội dung
QLNN đối với CDCCKT một phạm trù rộng lớn, bao gồm
nhiều nội dung hợp thành như: CDCCNKT, chuyển dịch cơ cấu vùng
kinh tế, chuyển dịch cấu thành phần kinh tế. Nếu nghiên cứu đầy
đủ các nội dung trên thì phạm vi nghiên cứu sẽ quá rộng, vậy,
Luận án chỉ tập trung nghiên cứu chuyển dịch CCNKT, cơ cấu nội bộ
ngành kinh tế đáp ứng yêu cầu của việc nghiên cứu tổng thể. Luận án
nghiên cứu cả luận thực tiễn, nghiên cứu cả hiện trạng (những
thành công, hạn chế nguyên nhân của hạn chế) trong quá trình
CDCCNKT của vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2010-2020 cả định
hướng, giải pháp CDCCNKT của vùng đến năm 2030
b. Về không gian
Luận án tiến hành nghiên cứu trong phạm vi vùng ĐBSCL,
bao gồm toàn bộ địa giới hành chính của 13 tỉnh: Long An, Tiền
Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên
Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, TP Cần Thơ, Hậu Giang.
c. Về thời gian
Luận án tiến hành nghiên cứu giai đoạn từ năm 2010 đến nay.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận
Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghiã Mác-
Lênin; Các quan điểm, đường lối của đảng các chính sách, pháp
3
luật của nhà nước, những cơ sở phương pháp luận của khoa học quản
công và khoa học kinh tế vchuyển dịch cấu kinh tế nói chung
và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói riêng
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu gồm:
(1)Phương pháp phân tích hệ thống; (2)Phương pháp khảo cứu
phân tích tài liệu; (3)Phương pháp điều tra hội học đánh giá,
tổng kết thực tiễn; (4)Phương pháp thống kê, so sánh; (6)Phương
pháp phân tích, tổng hợp; (7)Phương pháp dự báo.
Ngoài ra, Luận án còn sử dụng một số phương pháp khác để làm
vấn đề cần nghiên cứu luận án như: Phương pháp phỏng vấn
chuyên gia, khi tiếp cận thực tiễn, cập nhật tài liệu, tác giả kết hợp
phỏng vấn các nhà quản lý ở địa phương
5. Giả thuyết khoa học và câu hỏi nghiên cứu
5.1. Giả thuyết khoa học
Một là, chế, chính sách kinh tế tuy tác động đến
quá trình CDCCNKT những m gần đây nhưng hiệu quả của
chưa cao, đối với VĐBSCL vốn có thế mạnh về nông nghiệp thì việc
áp dụng cơ chế, chính sách CDCCKT phải mang tính đặc thù riêng.
Hai là, Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế
thiếu sthực tế, tầm nhìn hạn hẹp trong phạm vi không gian từng
tỉnh, thành, thiếu sự liên kết các tỉnh trong vùng, kéo theo việc triển
khai thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch lại rất
yếu m, dẫn đến hiệu quả QLNN đối với CDCCNKT VĐBSCL
chưa cao.
Ba là, Bộ máy QLNN về kinh tế chưa thực thi hết chức năng,
nhiệm vụ được giao trong quá trình CDCCNKT thiếu linh hoạt,
vận hành kém hiệu lực, hiệu quả.
Bốn là, Nguồn lực tài chính để triển khai thực thi các chính sách
thúc đẩy quá trình CDCCNKT còn hạn hẹp.
5.2. Câu hỏi nghiên cứu
Trong những năm qua, Chính phủ, các bộ, ngành và chính quyền
các địa phương vùng ĐBSCL đã tổ chức thực hiện tốt mục tiêu phát
triển kinh tế hội chuyển dịch cấu kinh tế vùng ĐBSCL
không? Hoạt động QLNN đối với chuyển dịch cấu kinh tế vùng
ĐBSCL diễn ra như thế nào? Những ưu điểm, hạn chế trong quản
nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng ĐBSCL gì? Tại