intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quy trình sản xuất dây cáp điện

Chia sẻ: Kim Jung Huy _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

57
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết quy trình sản xuất dây cáp điện bao gồm nguyên vật liệu chính: đồng (Cu) và nhôm (Al); kéo rút để sản phẩm có kích cỡ phù hợp; ủ mềm phục hồi độ mềm dẻo và bóng sáng của dây; bện tạo dây mạch cho quá trình tiếp theo; bọc vỏ cách điện; bọc vỏ bảo vệ; đóng gói nhập kho thành phẩm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quy trình sản xuất dây cáp điện

  1. Note . Tùy yêu cầu của nhà máy mà có thông số  kỹ  thuật máy   phù hơp. Khách muốn máy như thế nào về năng suất, loại sản  phẩm muốn sản xuất mà thiết kế khuôn, động cơ phù hợp.                            Quy trình sản xuất dây cáp điện 1. Nguyên vật liệu chính: đồng (Cu) và nhôm (Al)     ­ Nhôm (Al) hoặc đồng (Cu) làm ruột dẫn điện.Nhập sẵn Fi 8 hoặc thêm  dây truyền kéo sợi từ phôi liệu. ­ Vỏ   bọc   cách   điện   hay   vỏ   bảo   vệ   được   làm   từ   XLPE   (Cross­link   Polyethylene) hay nhựa PVC (Polyvinyl cloride).    Tùy theo công nghệ sản xuất, quy cách tiêu chuẩn của từng sản phẩm dây   và cáp điện mà người ta sử dụng những nguyên vật liệu khác như bột chống   dính, lớp độn được định hình bằng sợi PP, lớp bang quấn có tác dụng bảo vệ  được làm bằng nhôm, thép… 2. Kéo rút: để sản phẩm có kích cỡ phù hợp     Trong công đoạn kéo rút này, một hệ thống bơm tuần hoàn (được lắp cho   từng thiết bị) sẽ bơm dầu để làm mát đầu khuôn rút, giảm nhiệt độ do ma sát  gây nên, đồng thời đóng vai trò làm chất bôi trơn, bảo vệ khuôn.     Thông thường, nguyên liệu là dây đồng khi được đưa về  nhà máy thường  có đường kính là f 3.0mm hay f 8.0mm. Công đoạn kéo rút sẽ  giúp thu nhỏ  đường kính của các dây đồng, kéo dài chiều dài của sợi dây đồng để  đạt  được cỡ dây phù hợp với sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng.     Những đơn vị sản xuất dây cáp điện uy tín, đạt chuẩn thường có tới ba  loại máy kéo, đó là máy kéo thô (kéo từ  f 8.0mm xuống f 0.7mm), máy kéo  trung (kéo từ f 2.6mm xuống f 0.7mm), máy kéo tinh (kéo từ f 1.2mm xuống f  0.17mm). Thông số kỹ thuật . Đường kính thanh đồng kéo lớn nhất Fi 8mm. Đường kính dây kéo ra 1.35 – 3.5 mm Tốc độ 25m/s
  2. Công suất động cơ giàn máy 75 Kw Công suất động cơ kéo rút dây ; 280kw Công suất động cơ mâm kép ; 30 Kw Công suất tổng máy 860 KVA Kích thước máy; 28220 mmx 4500mmx4400mm. 3. Ủ mềm: phục hồi độ mềm dẻo và bóng sáng của dây     Giống như  quá trình kéo rút, quá trình  ủ  mềm cũng cần có một hệ  thống  bơm tuần hoàn (nhưng là bơm nước ) để làm mát gioăng cao su của nắp nồi   ủ. Tuy vậy,  ở  công đoạn kéo rút thì dầu sẽ  được giữ  lại, còn công đoạn  ủ  mềm thì nước được thải ra ngoài.     Công đoạn  ủ  mềm sẽ  giúp phục hồi độ  mềm dẻo và sáng bóng của dây  đồng (nhôm) để sẵn sang đưa tới công đoạn bện/bọc nhựa.     Môi trường tiêu chuẩn lý tưởng để ủ mềm là lò ủ  khí nitơ  (N) ở nhiệt độ  và áp suất cao. 4. Bện: tạo dây mạch cho quá trình tiếp theo     Tùy thuộc vào loại sản phẩm với công nghệ sản xuất và quy cách kỹ thuật   riêng biệt, nhà sản xuất sẽ sửu dụng những cách bện khác nhau: Bện đồng mềm (bện rối): sử  dụng máy bện nhiều sợi (từ  30 đến 75   sợi) để sản xuất ra dây phôi cùa các sản phẩm dây cáp điện mềm Bện đồng cứng: sử dụng máy bện nhiều sợi (từ 07 đến 37 sợi) để sản   xuất ra dây phôi cùa các sản phẩm dây cáp điện cứng Bện nhóm (vặn xoắn): sử  dụng máy bện vặn xoắn 04 bobbin để  bện  nhóm Đối với nhóm sản phẩm cáp điện (SP1) ­ tạo nhóm ruột dẫn  điện   trước khi bọc vỏ  bảo vệ: Các lõi cáp sẽ  được vặn chặt lại với nhau  (theo   bước   xoắn   phù   hợp   với   tiêu   chuẩn   kỹ   thuật)   để   các   sợi   PP  (Polypropylene)  định hình được tiết diện tròn cho lõi cáp. Ngoài ra,  những sản phẩm SP1 có quấn giáp kim loại bảo vệ thì sẽ  được quấn   băng thép hoặc nhôm lắp trong máy bện vặn xoắn
  3. 5. Bọc vỏ cách điện     Đối với nhóm sản phẩm dây điện mềm (SP2) ­ Cu/PVC/PVC (300 ­ 500V):   Hai lõi pha được bọc hai màu (đen, trắng) để phân biệt khi đấu nối thiết bị     Đối với nhóm sản phẩm cáp điện lực ruột đồng ­ CU/XLPE/PVC (600 ­  1000V): do cách điện cao hơn nên chiều dày lớp cách điện của XLPE sẽ nhỏ  hơn PVC. Điều này sẽ  giúp giảm khối lượng cáp, giảm kích thước cáp và  tiết kiệm được nguyên vật liệu. 6. Bọc vỏ bảo vệ     Mục đích 01: bảo vệ, đảm bảo chất lượng của toàn bộ  lõi dây điện/cáp  điện (bao gồm cả  ruột dẫn và phần cách điện) khỏi những tác động từ  môi  trường bên ngoài.     Mục đích 02: thể  hiện thông tin của sản phẩm (tên công ty sản xuất, tên  sản phẩm, quy cách sản phẩm…).     Mục đích 03: tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm. 7. Đóng gói nhập kho thành phẩm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2