73
© Học viện Ngân hàng
ISSN 3030 - 4199
Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024
Rủi ro rửa tiền đối với sản phẩm tài chính toàn diện
ở Việt Nam trong bối cảnh mới và giải pháp quản lý
Ngày nhận: 16/01/2024 Ngày nhận bản sửa: 08/10/2024 Ngày duyệt đăng: 4/11/2024
Tóm tắt: Tài chính toàn diện vai trò nổi bật trong việc nâng cao khả năng
tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài chính cho người dân, doanh nghiệp,
góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững xóa đói giảm
nghèo các quốc gia. Bên cạnh những tác động tích cực, sự phát triển của
khoa học công nghệ, tiềm ẩn rủi ro về rửa tiền, tài trợ khủng bố đang là thách
thức mới cho quan quản các tổ chức tài chính. Bằng phương pháp tổng
quan tài liệu và các văn bản pháp lý, bài viết làm rõ những rủi ro rửa tiền đối
với sản phẩm tài chính toàn diện (mất an ninh thông tin, khó khăn trong việc
xác minh danh tính...) và thực trạng quản lý của Việt Nam. Từ đó, đưa ra một
số gợi ý chính sách về khung pháp lý, năng lực quản ứng dụng công nghệ
nhằm quản rủi ro rửa tiền đối với sản phẩm tài chính toàn diện, góp phần
đảm bảo an ninh tài chính ở Việt Nam.
Từ khóa: Rủi ro rửa tiền, Sản phẩm tài chính toàn diện, Quản lý, Việt Nam
Money laundering risks associated with financial inclusion products in Vietnam and
management policy
Abstract: Financial inclusion plays an outstanding role in improving access and usage of financial products
and services for individuals and businesses, contributing to promoting economic growth, sustainable
development, and poverty reduction across countries. Besides its positive impacts, the advancement of
science and technology harbors inherent risks of money laundering and terrorist financing, presenting new
challenges for regulatory bodies and financial institutions. This paper, drawing upon a review of relevant
literature and legal documents, delves into the money laundering risks associated with financial inclusion
products (such as information security breaches, difficulties in identity verification) and Vietnam’s current
practices in Vietnam. Based on this analysis, the paper proposes policy recommendations aimed at legal
framework, management capacity and technology application to mitigate money laundering risks posed
by financial inclusion products, contributing to financial security in Vietnam.
Keywords: Money laundering risk, Financial inclusion, Management, Vietnam
Doi: 10.59276/JELB.2024.12.2660
Nguyen, Trung Hau
Email: hau.nguyentrung1080@gmail.com
Vietnam Communist Party’s Central Economic Commission
Nguyễn Trung Hậu
Ban Kinh tế Trung ương, Việt Nam
Rủi ro rửa tiền đối với sản phẩm tài chính toàn diện ở Việt Nam trong bối cảnh mới
và giải pháp quản lý
74 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024
1. Giới thiệu
Sự bùng nổ của ngành dịch vụ tài chính
trong thời gian gần đây đã mang đến những
thay đổi tích cực cho bức tranh tài chính của
Việt Nam. Việc nâng cao khả năng tiếp cận
và sử dụng các sản phẩm/dịch vụ tài chính
đã thúc đẩy sự gia tăng tiết kiệm và đầu tư,
giúp khai thác hiệu quả hơn nguồn lực
hội. Nhờ đó, nhiều hội việc làm mới
thu nhập cao hơn được tạo ra cho người
dân doanh nghiệp, góp phần vào sự tăng
trưởng kinh tế bền vững xóa đói giảm
nghèo. Những năm gần đây, trong bối cảnh
mới, thể hiện việc ứng dụng các thành
tựu khoa học và công nghệ trong cung ứng
sản phẩm tài chính toàn diện, đã góp phần
đẩy nhanh việc phổ cập các sản phẩm tài
chính đến với người tiêu dùng, đặc biệt
người dân vùng sâu, gặp khó khăn trong
việc tiếp cận các sản phẩm tài chính từ các
tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, cùng với các
quy định pháp luật chưa chặt chẽ, một số
đối tượng lợi dụng sản phẩm tài chính toàn
diện (ví điện tử, mobile money...) để thực
hiện hành vi rửa tiền, tài trợ khủng bố
thực hiện các hành vi phi pháp. Đây chính
vấn đề mới phát sinh, thu hút sự chú ý
của các cơ quan quản lý và chưa có nghiên
cứu chuyên sâu được công bố trên các tạp
chí chuyên ngành. Vì vậy, việc nghiên cứu,
từ đó đề ra các giải pháp nhằm ngăn chặn
các hành vi rửa tiền đối với các sản phẩm
tài chính toàn diện là cần thiết.
Thông qua việc tổng quan các tài liệu, phân
tích bản chất các sản phẩm tài chính toàn
diện, nhận định về rủi ro đối với các sản
phẩm tài chính toàn diện, soát đánh
giá thực trạng các quy định pháp luật đối
với từng sản phẩm, bài viết này đưa ra một
số khuyến nghị chính sách nhằm ngăn ngừa
rủi ro rửa tiền đối với các sản phẩm tài
chính. Ngoài phần giới thiệu, bài viết gồm:
Phần (2) Tổng quan về rủi ro rửa tiền đối
với sản phẩm tài chính toàn diện; Phần (3)
Đánh giá thực trạng quản rủi ro rửa tiền
đối với các sản phẩm tài chính toàn diện tại
Việt Nam; Phần (4). Một số khuyến nghị
chính sách; và Phần (5). Kết luận bài viết.
2. Tổng quan về rủi ro rửa tiền đối với
sản phẩm tài chính toàn diện
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
(2019), các sản phẩm tài chính toàn diện
chủ yếu bao gồm: (1) sản phẩm thanh toán,
chuyển tiền (ví điện tử/thanh toán chuyển
tiền qua đại lý, thẻ trả trước danh, tài
khoản thanh toán, mobile money), (2) sản
phẩm tài chính vi (tiết kiệm vi mô, tín
dụng vi mô), (3) sản phẩm bảo hiểm vi
mô. Sản phẩm tài chính toàn diện hướng
tới những người gặp hạn chế trong việc
tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ tài chính
như: người sống vùng sâu, vùng xa;
người thu nhập thấp, phụ nữ những đối
tượng yếu thế khác; doanh nghiệp nhỏ
vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ, hợp tác xã, hộ
gia đình sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh những thành tựu to lớn, sự phát
triển của khoa học công nghệ cũng được
các đối tượng lợi dụng để qua mặt các
quan chức năng, thực hiện hành vi rửa tiền
tài trợ khủng bố. Các sản phẩm, dịch
vụ của các ngân hàng, công ty trung gian
thanh toán được số hóa nhanh và mạnh mẽ
đã thu hút nhiều người chuyển từ ngoại
tuyến sang trực tuyến, sử dụng nhiều
phương thức thanh toán không dùng tiền
mặt. Khi sử dụng các sản phẩm này người
tiêu dùng sẽ gặp rủi ro như mất an toàn,
an ninh thông tin, dễ dàng trở thành nạn
nhân của tội phạm công nghệ cao do các
sản phẩm này hướng tới nhóm đối tượng
mục tiêu những người chưa được tiếp
cận hoặc ít được tiếp cận với các sản phẩm,
dịch vụ tài chính. Cùng với đó, tội phạm
nguồn của rửa tiền cũng có sự biến chuyển,
NGUYỄN TRUNG HẬU
75
Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
trở nên tinh vi và phức tạp hơn.
Nghiên cứu của Cyber Security Intelligence
(2018) chỉ ra hàng năm có khoảng 200 tỷ đô
la Mỹ “tiền bẩn” được tội phạm công nghệ
cao rửa thông qua tiền kỹ thuật số, tiền đánh
bạc những tổ chức thanh toán nhỏ lẻ, vi
mô. Tội phạm rửa tiền xu hướng lợi dụng
triệt để công nghệ cao để hoạt động khi các
quy định pháp luật về phòng, chống rửa tiền
trong lĩnh vực này vẫn còn “khoảng trống”,
nhất là các quy định liên quan đến giao dịch
điện tử, tiền ảo, tài sản ảo...
Việt Nam, trung gian thanh toán
điện tử đối tượng thu hút sự quan tâm
của các nhóm tội phạm (VTVonline,
2023). Khi giao dịch thông qua các trung
gian thanh toán trực tuyến, điện tử,
khách hàng chỉ cần kết nối với máy chủ
bằng mã số ID nhân rồi nhập mật khẩu.
Hệ thống sẽ tự động xác minh nhân thân
người đó thông qua tài khoản đã đăng
(nếu hợp lệ) sẽ cho phép khách hàng
thực hiện các giao dịch thanh toán chuyển
tiền mọi nơi, mọi lúc. Vì vậy, nhà cung cấp
dịch vụ không thể xác minh danh tính thực
sự của nhân truy cập vào tài khoản. Do
đó, đây phương thức thể dễ dàng sử
dụng để thực hiện các giao dịch với mục
đích rửa tiền. Trên thực tế, một số đường
dây đánh bạc online, độ bóng đá, lừa đảo
chiếm đoạt tài sản... bị triệt phá gần đây đã
sử dụng trung gian thanh toán, ví điện tử.
Như vậy, trong bối cảnh CMCN 4.0, các
rủi ro rửa tiền thông qua các sản phẩm tài
chính toàn diện, đặc biệt là sản phẩm thanh
toán, chuyển tiền xu hướng gia tăng
diễn biến phức tạp. Trong bối cảnh đó,
khung pháp về phòng chống rửa tiền của
Việt Nam cần được nghiên cứu để chỉnh
sửa, hoàn thiện nhằm đáp ứng được trong
điều kiện cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư. Hiện chưa có công trình nghiên cứu
được công bố đưa ra đầy đủ các giải pháp
nhằm quản hiệu quả đối với các rủi ro
nói trên ở Việt Nam. Vì vậy, việc thực hiện
nghiên cứu là cần thiết.
3. Đánh giá thực trạng quản rủi ro
rửa tiền đối với các sản phẩm tài chính
toàn diện tại Việt Nam
3.1. Thực trạng quản rủi ro rửa tiền đối
với sản phẩm tài chính toàn diện tại Việt
Nam
Hiện nay, Việt Nam đã xây dựng một hệ
thống pháp luật đầy đủ về phòng chống rửa
tiền (AML), bao gồm các văn bản pháp quy
quan trọng như: (i) Luật số 14/2022/QH15
của Quốc Hội ngày 15/11/2022 về Phòng,
chống rửa tiền; (ii) Nghị định số 19/2023/
NĐ-CP của Chính phủ ngày 28/4/2023 về
Quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật phòng, chống rửa tiền; (iii) Quyết định
số 11/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ ngày 01/12/2023 về Quy định mức giá
trị của giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo;
(iv) Thông số 09/2023/TT-NHNN của
Ngân hàng Nhà nước ngày 28/7/2023 về
Hướng dẫn thực hiện một số quy định về
Phòng chống rửa tiền...
Trong bối cảnh công nghệ phát triển, các
tổ chức tài chính luôn nâng cao năng lực
giám sát các giao dịch liên quan đến công
nghệ mới, đặc biệt các giao dịch điện
tử, tiền ảo, tài sản ảo cũng như theo dõi,
kiểm soát chặt chẽ các giao dịch đáng ngờ,
bao gồm giao dịch có giá trị lớn, giao dịch
bất thường giao dịch liên quan đến các
ngành nghề nguy cao. Các tổ chức
tài chính đã và đang xây dựng quy định nội
bộ về phòng chống rửa tiền phù hợp với
hoạt động của tổ chức, bao gồm chính sách
và quy trình rõ ràng, cụ thể, hệ thống kiểm
soát nội bộ hiệu quả đào tạo nhân viên
về kiến thức, kỹ năng phòng chống rửa
tiền. Việc lưu giữ hồ sơ, báo cáo đầy đủ
và chính xác, đảm bảo việc truy xuất thông
Rủi ro rửa tiền đối với sản phẩm tài chính toàn diện ở Việt Nam trong bối cảnh mới
và giải pháp quản lý
76 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024
tin dễ dàng khi cần thiết hiện tại cũng được
các tổ chức tài chính quan tâm triển khai để
kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến
phòng chống rửa tiền bảo mật cho
quan chức năng. Cuối cùng, các biện pháp
trì hoãn giao dịch, phong tỏa tài khoản,
niêm phong hoặc tạm giữ tài sản theo quy
định, nhằm ngăn chặn các hoạt động rửa
tiền tài trợ khủng bố cũng được các tổ
chức tài chính quan tâm áp dụng.
Việt Nam đã nhận diện rủi ro rửa tiền nói
chung rủi ro rửa tiền với sản phẩm tài
chính toàn diện nói riêng đã ban hành
một số biện pháp quản cụ thể đối với các
sản phẩm tài chính toàn diện như sau:
3.1.1. Các sản phẩm thanh toán, chuyển
tiền
- Dịch vụ ví điện tử
Sự phát triển của ví điện tử là một xu hướng
tất yếu, mang lại nhiều lợi ích cho người dân
nền kinh tế. Cùng với sự phát triển nhanh
chóng, những thách thức về phòng chống
rửa tiền cũng ngày càng gia tăng. Dịch vụ
điện tử tại Việt Nam được Ngân hàng Nhà
nước (NHNN) quản chặt chẽ yêu cầu
các tổ chức cung cấp dịch vụ phải đáp ứng
đầy đủ các điều kiện về kỹ thuật, nhân sự,
nghiệp vụ được cấp phép hoạt động (theo
Nghị định số 101/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ
sung bởi Nghị định số 80/2016/NĐ-CP
Nghị định số 16/2019/NĐ-CP, Thông số
39/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung bởi
Thông 23/2019/TT-NHNN, một số
văn bản quy phạm pháp luật liên quan).
Đến cuối tháng 3/2024, cả nước 51 tổ
chức trung gian thanh toán trong đó tới
48 tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử
khoảng 34 triệu điện tử đang hoạt động
(chiếm 59% trong tổng số 58 triệu điện tử
đã kích hoạt) (Ngân hàng Nhà nước, 2024).
Việc quản lý và kiểm soát chặt chẽ để ngăn
chặn các hoạt động rửa tiền điều cần
thiết. Để đảm bảo an toàn ngăn chặn các
hoạt động rửa tiền, NHNN thường xuyên
chỉ đạo tăng cường các biện pháp bảo mật,
giám sát xử các vi phạm liên quan đến
điện tử. NHNN cũng đang nghiên cứu
hoàn thiện các quy định về định danh
điện tử, hạn mức giao dịch mở tài
khoản thanh toán theo quy trình định danh
khách hàng điện tử (Electronic Know Your
Customer - eKYC).
- Dịch vụ thanh toán/chuyển tiền qua đại
Từ năm 2014, NHNN đã cho phép một
số ngân hàng xây dựng triển khai thí
điểm một số hình thức thanh toán/chuyển
tiền khu vực nông thôn: (i) Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB)
hợp tác với Công ty Cổ phần Di động
Trực tuyến (M-Service) triển khai dịch vụ
chuyển tiền giá trị nhỏ dựa trên nền tảng
điện tử MoMo; (ii) Ngân hàng TMCP
Quân Đội (MB) hợp tác với Tập đoàn Viễn
thông Quân đội (Viettel) triển khai dịch vụ
chuyển tiền qua các đại viễn thông; (iii)
Ngân hàng TMCP Xăng Dầu (PG Bank)
hợp tác với Tổng công ty Xăng dầu Việt
Nam (Petrolimex) triển khai một số dịch vụ
chuyển tiền nhanh. Các hình dịch vụ
này đã đạt được kết quả khả quan, góp phần
hạn chế các mạng lưới chuyển tiền không
chính thức trong xã hội, giúp kiểm soát tốt
hơn hoạt động thanh toán trong nền kinh
tế, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền
mặt tài chính toàn diện khu vực nông
thôn, vùng sâu, vùng xa. Ngày 21/6/2024,
NHNN ban hành Thông 07/2024/TT-
NNN về việc Quy định về hoạt động đại
thanh toán, cụ thể hạn mức giao dịch
tiền mặt với cá nhân tại đại lý thanh toán
20 triệu đồng/ngày. Mặc dù chưa phát hiện
giao dịch đáng ngờ liên quan đến rửa tiền
nhưng các hình này chưa hành lang
pháp lý cụ thể liên quan đến nghiệp vụ thực
hiện, phạm vi giao đại lý, đối tượng giao đại
lý, quyền trách nhiệm của các bên liên
quan... vì đang được thực hiện thí điểm.
NGUYỄN TRUNG HẬU
77
Số 272- Năm thứ 26 (13)- Tháng 12. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
- Thẻ trả trước vô danh
Để ngăn chặn việc lợi dụng thẻ trả trước
danh cho các hoạt động bất hợp pháp như
rửa tiền, NHNN đã đưa ra nhiều biện pháp
kiểm soát như: (i) Quy định cụ thể, chặt
chẽ về số lượng thẻ phát hành; (ii) Các hạn
mức số dư, hạn mức giao dịch và hạn mức
nạp thêm tiền hàng ngày vào thẻ trả trước
danh; (iii) Thực hiện các biện pháp
phòng chống rửa tiền, đồng thời yêu cầu
có biện pháp xác minh mục đích của các
nhân, tổ chức đề nghị phát hành thẻ trả
trước danh với số lượng lớn; theo dõi,
thống các thẻ trả trước danh tần
suất/doanh số giao dịch nhiều/bất thường.
NHNN đã ban hành Thông hướng dẫn,
quy định thẻ trả trước vô danh chỉ sử dụng
để thanh toán hàng hóa, dịch vụ tại đơn vị
chấp nhận thẻ tại điểm bán trên lãnh thổ
Việt Nam, không được sử dụng để thực
hiện giao dịch thẻ trên môi trường Internet,
chương trình ứng dụng trên thiết bị di động
và không được rút tiền mặt, góp phần giúp
giảm bớt rủi ro rửa tiền (Khoản 2 Điều 14
Thông số 19/2016/TT-NHNN sửa đổi,
bổ sung bởi Thông 28/2019/TT-NHNN
Thông tư số 17/2021/TT-NHNN). Hành
động này cho thấy NHNN đang nỗ lực
kiểm soát các sản phẩm tài chính toàn diện,
đặc biệt thẻ trả trước danh, để đảm
bảo an ninh, an toàn trong hệ thống thanh
toán và hạn chế rủi ro rửa tiền.
- Tài khoản thanh toán
Việc mở sử dụng tài khoản thanh toán
được quy định tại Nghị định số 52/2024/
NĐ-CP, Thông số 17/2024/TT-NHNN
dựa trên sở soát, đảm bảo tuân thủ
quy định pháp luật về phòng chống rửa
tiền. Theo đó, các ngân hàng chi nhánh
ngân hàng nước ngoài phải thiết lập, ban
hành và công khai quy trình và thủ tục mở
tài khoản thanh toán điện tử, tuân thủ đúng
quy định pháp luật về phòng chống rửa
tiền, giao dịch điện tử, đảm bảo an toàn và
bảo mật thông tin khách hàng, cũng như an
toàn hoạt động của chính họ.
Ngoài ra, NHNN thường xuyên hướng
dẫn, chỉ đạo tăng cường các biện pháp, giải
pháp công nghệ để quản lý, kiểm soát rủi ro
chú trọng công tác hậu kiểm để sàng lọc,
phát hiện, xử kịp thời các hành vi mạo
danh, gian lận hoặc dấu hiệu bất thường
trong quá trình mở sử dụng tài khoản
thanh toán. Hiện nay, triển khai Quyết
định 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 của Thủ
tướng Chính phủ về đề án phát triển ứng
dụng dữ liệu về dân cư, định danh xác
thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc
gia, NHNN đã chủ động phối hợp với Bộ
Công an nghiên cứu, xây dựng phương án
cho phép ngành Ngân hàng kết nối với
sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cơ sở dữ liệu
căn cước công dân để phục vụ xác minh
chính xác thông tin khách hàng, làm sạch
dữ liệu khách hàng tại tổ chức tín dụng.
- Dịch vụ dùng tài khoản viễn thông thanh
toán cho hàng hóa, dịch vụ giá trị nhỏ
(mobile money)
Ngày 09/3/2021, Thủ tướng Chính phủ
ban hành Quyết định số 316/QĐ-TTg về
việc phê duyệt triển khai thí điểm dùng tài
khoản viễn thông thanh toán cho hàng hóa,
dịch vụ có giá trị nhỏ. Việc thí điểm sau đó
được gia hạn đến hết năm 2024 theo Nghị
quyết số 192/NQ-CP ngày 18/11/2023 của
Chính phủ. Sau khi được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt, NHNN chấp thuận triển
khai thí điểm dịch vụ mobile money cho
03 doanh nghiệp: Tổng Công ty Viễn thông
MobiFone, Tổng Công ty Truyền thông
VNPT-Media, Tập đoàn Công nghiệp
Viễn thông Quân đội - Viettel. Theo thống
của Bộ Thông tin Truyền thông, sau
hơn 3 năm triển khai, đến tháng 5/2023, số
lượng khách hàng sử dụng dịch vụ mobile
money đạt hơn 3,9 triệu khách hàng (trong
đó nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa
đạt hơn 2,7 triệu khách hàng, chiếm 69%),