intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sai số hệ thống trong phương pháp phân tích thể tích

Chia sẻ: Nguyen Minh Thành | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

440
lượt xem
113
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phương pháp phân tích thể tích là phương pháp định lượng hoá học dựa vào việc đo thể tích của dung dịch thuốc thử đã biết chính xác nồng độ (gọi là dung dịch chuẩn) cần dùng để phản ứng hết với chất cần xác định (gọi là chất định phân) có trong dung dịch cần phân tích. Từ đó tính ra hàm lượng chất cần xác định có trong dung dịch phân tích.Để xác định nồng độ hoặc hàm lượng của một chất trong dung dịch người ta tiến hành như sau: Lấy chính xác thể tích của 1...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sai số hệ thống trong phương pháp phân tích thể tích

  1. V. SAI SỐ HỆ THỐNG TRONG PPPT THỂ TÍCH (2LT+2BT) 1. Do hằng số cân bằng không đủ lớn 2. Sai số do dụng cụ, máy đo, hoá chất… 3. Sai số do chỉ thị GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  2. 1. Do hằng số cân bằng không đủ lớn K = 108-109: K = 106-107: K < 105: GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  3. 2. Sai số do dụng cụ, máy đo, hoá chất… KHẮC PHỤC: Hiệu chỉnh pipet, buret, bình định mức… Kiểm tra máy đo, cân phân tích… Kiểm tra nồng độ của dung dịch chuẩn… GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  4. 3. Sai số do chỉ thị 3.1. Tính sai số từ định nghĩa 3.2. Tính sai số chỉ thị từ F 3.3. Tính sai số bằng cách giải phương trình 3.4. Tính sai số chỉ thị từ các biểu thức trực tiếp GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  5. VD: Chuaån ñoä 20,0ml DD Fe2+ 0,050N baèng DD KMnO4 0,100N ôû pH = 1. a) Tính theå tích DD KMnO4 0,100N caàn duøng ñeå ñaït ñieåm töông ñöông. b) Tính sai soá chæ thò vaø theá cuûa DD khi theâm vaøo DD chuaån ñoä: 9,80 ml; 10,00 ml vaø 10,10 ml KMnO4 0,100N. Cho E0(MnO4-/Mn2+) = 1,51V; E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77V vaø ôû ñieàu kieän chuaån ñoä, ngoaøi H+ khoâng coøn caáu töû naøo gaây nhieãu cho heä phaûn öùng. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  6. 3.1. Tính sai số từ định nghĩa Soá (mili) ÑL cuûa X coøn laïi (hay C thöøa) Δ% = .100% Soá (mili) ÑL cuûa X ban ñaàu Soá (mili) ÑL cuûa X coøn laïi (hay C thöøa) Δ% = .100% Soá (mili) ÑL cuûa C töông ñöông GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  7. 3.1. Tính sai số từ định nghĩa cuoái C C .V C − C X .V X Δ% = . 100 % C X .V X cuoái C C .V C − C C .V C Δ% = töôngñöông . 100 % C C .V C GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  8. 3.2. Tính sai số chỉ thị từ F Soá (mili) ÑL C ñaõ söû duïng taïi thôøi ñieåm ñang xeùt F= .100% Soá (mili) ÑL C taïi ñieåm töông ñöông t(thôøi ñieåm ñang xeùt) CC .V F= C töông ñöông .100% C .V C C GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  9. 3.2. Tính sai số chỉ thị từ F Tại điểm tương đương: Trước điểm tương đương: Sau điểm tương đương: GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  10. 3.3. Tính sai số bằng cách giải phương trình PT tính sai số suy ra từ PT đường chuẩn độ. → không phổ biến và phức tạp vì phải thiết lập PT đường chuẩn độ. GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  11. 3.4. Tính sai số chỉ thị từ các biểu thức trực tiếp: Sử dụng cho từng CB cụ thể Đa số các trường hợp: biểu thức trực tiếp này chỉ mang tính gần đúng GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  12. Sai số chỉ thị đối với các hệ phản ứng cụ thể A. Hệ oxy hoá khử Tính từ F Tính từ biểu thức trực tiếp B. Hệ trao đổi tiểu phân GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  13. A. Sai số của hệ oxy hoá khử A1. Tính từ F: Ký hiệu: Vtc: thể tích dd C được sử dụng tại thời điểm t Tại điểm tương đương: GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  14. A. Sai số của hệ oxy hoá khử F: tính từ biểu thức thế của dd trong các trường hợp cụ thể a. X(khử) + C(oxy hoá): điểm cuối trước ĐTĐ b. X(khử) + C(oxy hoá): điểm cuối sau ĐTĐ c. X(oxy hoá) + C(khử): điểm cuối trước ĐTĐ d. X(oxy hoá) + C(khử): điểm cuối sau ĐTĐ GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  15. a. X(khử) + C(oxy hoá) điểm cuối trước ĐTĐ nCKhX + nXOxC → nCOxX + nXKhC VX VtC Tại thời điểm t: Thể tích dd khảo sát là: VX + VtC Số mili đương lượng khử X ban đầu GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  16. a. X(khử) + C(oxy hoá) điểm cuối trước ĐTĐ Số mili đương lượng oxy hóa C đã dùng Khi cân bằng, đương lượng các sản phẩm bằng nhau: nC[KhC] = nX[OxX] Điểm cuối < ĐTĐ: dd có KhX, OxX, KhC [OxC] = 0 nên nC[KhC] = VtCCC/(VX+VtC) GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  17. a. X(khử) + C(oxy hoá) điểm cuối trước ĐTĐ GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  18. a. X(khử) + C(oxy hoá) điểm cuối trước ĐTĐ GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  19. b. X(khử) + C(oxy hoá) điểm cuối sau ĐTĐ nCKhX + nXOxC → nCOxX + nXKhC Điểm cuối > ĐTĐ: dd có OxC, OxX, KhC [KhX] = 0 nên nX[OxX] = VXCX/(VX+VtC) GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
  20. b. X(khử) + C(oxy hoá) điểm cuối sau ĐTĐ GV: Trần T Phương Thảo BM Hóa Lý (ĐHBK)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0