Sự tham gia của người lao động vào các chương trình cải tiến và hiệu suất của tổ chức
lượt xem 2
download
Bài viết Sự tham gia của người lao động vào các chương trình cải tiến và hiệu suất của tổ chức tập trung tìm hiểu phản ứng, thái độ của người lao động đối với CIPs qua 2 câu hỏi nghiên cứu: (1) Động lực nào thúc đẩy người lao động tham gia nhiều hơn vào quá trình ra quyết định và CIPs của tổ chức; (2) Lực cản dẫn đến việc người lao động chọn không tham gia.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sự tham gia của người lao động vào các chương trình cải tiến và hiệu suất của tổ chức
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN VÀ HIỆU SUẤT CỦA TỔ CHỨC Triệu Đình Phương Trường Đại học Thủy lợi, email: phuongtd@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG cung cấp rất nhiều bằng chứng thực nghiệm đóng góp của EI trong việc đạt được hiệu suất Đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt cũng như hoạt động vượt trội đồng thời theo nhiều sự thay đổi nhanh chóng của môi trường. hướng khác nhau như: chất lượng, chi phí, khả thành công của các doanh nghiệp nói chung năng đáp ứng, sự linh hoạt (Amah và cộng sự, và doanh nghiệp sản xuất nói riêng dựa đáng 2013; Bortolotti và cộng sự, 2015; Zeng và kể vào việc sử dụng toàn bộ năng lực của lực cộng sự, 2015). Mặc dù, tác động trực tiếp, lượng lao động, tạo ra các phương thức làm gián tiếp của EI tới các khía cạnh khác nhau việc mới và đưa ra các quyết định phù hợp và của hiệu suất tổ chức đã và đang tiếp tục được kịp thời. Tăng cường sự tham gia của người chứng minh và khẳng định nhưng thiếu vắng lao động (Employee Involvement-EI) nổi lên các nghiên cứu chỉ ra cách thức để thu hút, như một giải pháp chiến lược cho các tổ chức tăng cường sự tham gia của người lao động và được xem là yếu tố tiên quyết với sự thành vào các chương trình cải tiến, đổi mới nói công của Hệ thống sản xuất tinh gọn và Hệ riêng và các hoạt động của tổ chức, quá trình thống quản lý chất lượng toàn diện (Bhuiyan ra quyết định nói chung. Sử dụng cách tiếp và Baghel, 2005; Farris và cộng sự, 2009; Van cận từ dưới lên, nghiên cứu tập trung tìm hiểu Aken và cộng sự, 2010). Hiện nay, có nhiều phản ứng, thái độ của người lao động đối với quan điểm, cách tiếp cận khác nhau về sự CIPs qua 2 câu hỏi nghiên cứu: (1) Động lực tham gia của người lao động dựa trên bối cảnh nào thúc đẩy người lao động tham gia nhiều nghiên cứu nhưng điểm tương đồng chung hơn vào quá trình ra quyết định và CIPs của tổ đều phản ánh những thực hành làm tăng sự chức; (2) Lực cản dẫn đến việc người lao tham gia và ra quyết định của người lao động, động chọn không tham gia. thúc đẩy cam kết của họ với tổ chức (Marchington và cộng sự, 1992). Chúng có 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thể được phân loại dựa trên bốn khía cạnh: mức độ ảnh hưởng của người lao động (từ Phương pháp nghiên cứu điển hình được việc được thông báo cho đến kiểm soát một tác giả sử dụng trong nghiên cứu này. Bối khía cạnh công việc cụ thể), hình thức tham cảnh được chọn là một doanh nghiệp chế tạo, gia (trực tiếp hoặc gián tiếp), phạm vi công gia công linh kiện điện tử tại KCN Thăng việc và phạm vi tác động. Sự tham gia của Long với hơn 500 lao động, tại đây Ban lãnh người lao động vào các chương trình cải tiến đạo (BLĐ) cam kết mạnh mẽ trong việc thúc (Continuous Improvement Programs-CIPs) là đẩy CIPs và sự tham gia của người lao động. một tập hợp con của EI đề cập đến các thực Hơn 400 phiếu khảo sát được phát tới người hành tổ chức được thực hiện một cách nhất lao động của công ty, bao gồm cả nhân viên quán, liên tục, cung cấp và nâng cao động lực, văn phòng và công nhân trực tiếp trong tháng cơ hội của người lao động để cải thiện sản 12/2020. Kết quả thu về được 360 phiếu hợp phẩm và quy trình. Các nghiên cứu về OM, lệ. Các số liệu được tổng hợp, làm sạch và Lean, HRM và TQM từ năm 2000 trở lại đây phân tích trên phần mềm SPSS. 405
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Cả những người đã hay chưa tham gia đều xem CIPs như một phương tiện giúp họ tăng Từ năm 2018, BLĐ Công ty bắt đầu tìm cường khả năng cạnh tranh của công ty và cải hiểu việc phát triển CIPs với sự tham gia tích thiện điều kiện làm việc. Những lý do quan cực của nhân viên. Trong quá trình này, họ đã trọng nhất là để cải thiện chất lượng của sản thử các phương án khác nhau và huy động một phẩm, để tăng năng suất, để yêu cầu cấp quản lực lượng đáng kể sự tham gia của các nhà lý thực hiện những thay đổi cần thiết và cải quản lý cấp trung gian, cấp cơ sở. Theo đó, thiện sức khỏe và an toàn tại nơi làm việc. giai đoạn đầu, các nhà quản lý cấp trung cung Nhóm lý do thứ hai có tầm quan trọng cao cấp nguồn lực, thúc đẩy hình thành các nhóm, liên quan đến việc nâng cao ảnh hưởng của đưa ra các hỗ trợ, gợi ý để xác định các dự án nhân viên trong công việc (ví dụ: tận dụng hữu ích cũng như đảm bảo rằng các nhóm có nhiều hơn khả năng của họ và tăng cường ảnh thể thực hiện các đề xuất của họ. Các nhóm hưởng của họ đối với cách hoàn thành công đầu tiên được thành lập vào giữa năm 2018. việc). Một số lợi ích cá nhân của việc tham gia Việc tham gia là hoàn toàn tự nguyện, cho đến là đảm bảo công việc tốt hơn, tăng niềm tự cuối năm 2019 đã có sự tham gia của khoảng hào về công việc của họ và tăng phần phân 20% trong tổng số 500 nhân viên với gần 10 phối lợi ích hoặc khuyến khích được trả.. Các nhóm. Các dự án do các nhóm thực hiện tập lợi ích xã hội tiềm năng của CIPs nói chung ít trung vào nhiều vấn đề như an toàn, tiết kiệm quan trọng hơn đối với cả hai nhóm so với lợi nguyên liệu, giảm lỗi, sự phối hợp giữa các bộ ích cá nhân hoặc liên quan đến công việc. Có bạn bè trong chương trình không được coi là phận hay tối ưu hóa dòng di chuyển của một lý do quan trọng để tham gia trong khi nguyên liệu. Các thành viên trong nhóm phải làm việc trong một nhóm chỉ được đánh giá ở trải qua một tuần đào tạo, tập trung chủ yếu mức trung bình. Hầu hết các nhân viên đều vào các kỹ năng ra quyết định, xây dựng sự xem sự hợp tác với cấp quản lý là một lý do đồng thuận và các bài tập khác để thúc đẩy quan trọng để tham gia. Nhìn chung, các câu hoạt động của nhóm hiệu quả. Sau khi thành trả lời nhấn mạnh mong muốn của gần như tất lập, các nhóm họp hàng tuần sau giờ làm việc. cả nhân viên quan tâm đến CIPs là có cơ hội 3.1. Động lực thúc đẩy tạo ra sự khác biệt. Điều này ngụ ý rằng mặc dù nhân viên có thể cảm thấy rằng công việc Các nhân viên được yêu cầu cho biết đánh của họ thông thường không cho phép nhiều giá của họ về lý do họ tham gia vào CIPs với ảnh hưởng, sự tham gia CIPs có thể tạo ra cơ 4 nhóm, 14 lý do được gợi ý trước. Những hội để ý tưởng của họ được lắng nghe và thực câu hỏi này không chỉ được hỏi với những hiện. Tiềm năng này là lý do chính khiến người đã tham gia CIPs mà còn cả những những nhân viên này bị CIPs thu hút. Điều thú người mong muốn được tham gia nhưng chưa vị là lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội ít quan có cơ hội thực hiện. Kết quả được tóm tắt trọng hơn là khả năng đóng góp vào những cải trong Bảng dưới đây: tiến đáng kể ở công ty và nơi làm việc. Những nhân viên này đưa ra một quan điểm rõ ràng Bảng 1. Lý do muốn tham gia CIPs rằng sự tham gia của nhân viên phải bao gồm Đã Chưa sự tham gia vào các vấn đề quan trọng của Lý do tham gia toàn tổ chức. Nếu điều này không xảy ra, sự tham gia tham gia nhiệt tình của những người lao động này đối Cải thiện điều kiện làm việc 4,5 4,2 với CIPs có thể nhanh chóng tiêu tan. Nâng cao ảnh hưởng cá 4,1 4,0 3.2. Lý do không tham gia nhân Lợi ích cá nhân 3,2 3,5 3 nhóm với 15 lý do dẫn đến việc không muốn tham gia CIPs được gợi ý cho người Lợi ích xã hội 2,5 3,0 lao động cân nhắc và đánh giá. 406
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 Lý do được người trả lời cho là quan trọng lệ lỗi lặp lại ít hơn,… nhưng như theo thừa nhất là do chương trình chưa có kết quả cho nhận của chính BLĐ công ty, dựa trên các kết đến nay. Tương tự, gần một nửa số nhân viên quả bước đầu thu được, việc thúc đẩy sự không tham gia cho CIPs chỉ mang tính hình tham gia của người lao động vào CIPs giúp thức. Các vấn đề khác được nhân viên xem là cải thiện hiệu suất hoạt động của tổ chức. quan trọng, là chương trình quá lâu để đạt được kết quả và việc tham gia sẽ đòi hỏi quá 4. KẾT LUẬN nhiều thời gian. Ngoài ra, một tỷ lệ phần trăm Nghiên cứu này hướng đến mục tiêu tìm lớn cảm thấy rằng không có đủ sự hỗ trợ của hiểu động lực thúc đẩy của người lao động nhà quản lý hoặc công đoàn để chương trình tham gia hoặc không tham gia CIPs. Kết quả hoạt động và khoảng một phần ba số nhân cho thấy họ làm như vậy vì họ muốn tạo ra sự viên cho rằng chương trình sử dụng người lao khác biệt, nhưng một tỷ lệ khá lớn lực lượng động vì lợi ích của nhà quản lý. Kết quả được lao động lại hoài nghi. Để khuyến khích sự được tóm tắt trong Bảng 2. tham gia thì CIPs phải sớm chứng tỏ kết quả Bảng 2. Lý do không muốn tham gia CIPs tích cực trong quá trình thực hiện; hơn nữa, điều này có thể được thực hiện tốt nhất nếu Lý do không tham gia Kết quả CIPs được bắt đầu ở quy mô nhỏ và dần dần Hỗ trợ không đầy đủ 3,0 mở rộng ra bên ngoài khi đạt được thành Khuyến khích không hấp dẫn 4,1 công. Kết quả khảo sát cũng nêu bật một vấn Mục tiêu của chương trình không đề quan trọng đối với sự thành công tiềm năng 4,0 của bất kỳ CIPs nào đó là kỳ vọng của nhân đáng tin cậy viên. Sự tham gia có thể nâng cao kỳ vọng của Để thuyết phục những người lao động này những người có liên quan. Nhưng nếu những tham gia vào CIPs, có vẻ như cần phải có kỳ vọng này không được đáp ứng, theo thời những kết quả tích cực đáng kể. Hơn nữa, gian, những người tham gia có thể bị thất những kết quả tích cực này sẽ chứng minh vọng và bỏ chương trình. Do đó, CIPs sẽ cho nhân viên thấy rằng BLĐ và công đoàn không những không tạo ra kết quả tích cực, luôn có mức độ cam kết cao đối với chương mà còn thực sự thúc đẩy những kết quả tiêu trình. Cho đến khi điều này xảy ra, nhiều cực. Sự thành công của CIPs trong một doanh nhân viên có thể tiếp tục tin rằng chương nghiệp và có tính khả thi phụ thuộc vào nhiều trình này chỉ mang tính hình thức và không yếu tố, tuy nhiên, ba yếu tố cốt lõi được rút ra nhằm thay đổi thực chất, mà là một công cụ từ nghiên cứu là: (1) Phải có sự cam kết mạnh thao túng để quản lý. Cam kết của các lãnh mẽ của lãnh đạo cao nhất, họ cùng tham gia đạo cấp cao và kết quả trực quan đi đôi với vào việc phát triển CIPs; (2) Động lực tham nhau. Do đó, việc đạt được các kết quả có ý gia của nhân viên được hình thành từ những nghĩa trong một chương trình chắc chắn đòi thay đổi cơ bản tại nơi làm việc và khả năng hỏi sự cam kết của cấp quản lý cao nhất. ảnh hưởng đến các quyết định; (3) Các kết quả có ý nghĩa phải đạt được trong một khoảng 3.3. Sự tham gia của người lao động và thời gian hợp lý. hiệu suất của tổ chức Tính đến thời điểm nghiên cứu gần 20 dự 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO án đã được triển khai, giúp công ty tiết kiệm [1] Amah, E., & Ahiauzu, A. 2013. “Employee gần 2 tỷ đồng. Các nhóm không chia sẻ trực involvement and organizational effectiveness”. tiếp khoản tiết kiệm chi phí do các dự án của Journal of Management Development. họ tạo ra mặc dù công ty có kế hoạch chia sẻ [2] Andries, P., & Czarnitzki, D. 2014. “Small lợi ích dựa trên các mục tiêu hoạt động của firm innovation performance and employee toàn công ty. Nhiều lợi ích khác không lượng involvement”. Small business economics, hóa được giá trị như giao hàng nhanh hơn, tỷ 43(1), 21-38. 407
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TIỂU LUẬN - Đề tài: "Vai trò của con người trong các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay"
15 p | 776 | 57
-
Bài giảng lý thuyết môn học quản trị nguồn nhân lực
342 p | 248 | 43
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 7 - TS. Hồ Thiện Thông Minh
21 p | 148 | 26
-
Hướng dẫn tổ chức đánh giá hoàn thành công việc bộ phận: Quản trị chất lượng
5 p | 137 | 14
-
Chương 9 : Quan hệ lao động
20 p | 117 | 10
-
Tổng quan lý thuyết Quản trị Nguồn Nhân lực
19 p | 99 | 9
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 2: Sự phát triển của lý thuyết thương mại từ cổ điển đến tân cổ điển
48 p | 16 | 8
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 p | 89 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý quản trị kinh doanh: Chương 5 (phần 2) - Nguyễn Hải Sản
21 p | 63 | 4
-
Tác động của công bằng trong doanh nghiệp đến hiệu quả công việc của người lao động: Phương pháp tiếp cận PLS-SEM
9 p | 4 | 4
-
Tác động của tiền lương đến kết quả làm việc của người lao động tại một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
8 p | 7 | 3
-
Ảnh hưởng của thực hành quản trị nhân lực đến cam kết tổ chức của người lao động trong các công ty thuộc Bộ Công an
10 p | 10 | 2
-
Tác động của văn hóa và bầu không khí tổ chức đến sự gắn bó của người lao động tại doanh nghiệp viễn thông Việt Nam: Trường hợp của FPT telecom
18 p | 28 | 2
-
Ảnh hưởng của thù lao lao động đến chia sẻ kiến thức và lòng trung thành của nhân viên
8 p | 11 | 1
-
Ảnh hưởng của xung đột trong quan hệ lao động đến hành vi cản trở công việc
12 p | 11 | 1
-
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc thông qua sự hài lòng của người lao động tại Công ty Cổ phần Đầu tư Việt Á Land
10 p | 7 | 1
-
Sự gắn kết công việc của nhân viên, một nghiên cứu tổng quan
8 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn