intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Kiểm soát chất lượng và cải tiến

Chia sẻ: Gjjfv Gjjfv | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

207
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Kiểm soát chất lượng và cải tiến nhằm trình bày về thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng, quá trình kiểm soát chất lượng, kiểm soát thuộc tính, kiểm soát biến số, sử dụng biểu đồ kiểm soát, cải tiến liên tục, chất lượng 6–sigma.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Kiểm soát chất lượng và cải tiến

  1. Chương 9. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VÀ CẢI TIẾN  Thành viên nhóm 3: Phạm Bá Minh Lộc Bùi Quốc Nam Lê Thị Bích Ngọc Nguyễn Anh Tuấn Cao Văn Tuấn Vũ Thị Bích Vân  Giảng viên hướng dẫn: Th.S. Tạ Thị Bích Thủy 1 21/05/14
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 2. QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 3. KIỂM SOÁT THUỘC TÍNH 4. KIỂM SOÁT BIẾN SỐ 5. SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT 6. CẢI TIẾN LIÊN TỤC 7. CHẤT LƯỢNG 6–SIGMA 8. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG CÔNG NGHIỆP 9. KEY POINTS 2 21/05/14
  3. 1. THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG  Một quá trình sản xuất bao gồm nhiều quá trình nhỏ, mỗi quá trình này có một sản phẩm hay dịch vụ trung gian.  Xác định những điểm giới hạn kiểm soát (Critical Control Point).  Nhà quản trị là người quyết định ai sẽ làm công việc kiểm soát 3 21/05/14
  4. 1. THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 1. Xác định điểm then chốt của mỗi quá trình cần kiểm soát :  Phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của nguyên liệu thô đầu vào;  Công việc kiểm tra quá trình hay dịch vụ được tiến hành ngay trong lúc chuyển giao;  Kiểm tra khi hoàn tất sản phẩm hay dịch vụ. 4 21/05/14
  5. 1. THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 2. Quyết định công cụ đo lường được dùng tại mỗi điểm kiểm tra : a. Đo lường biến số (Variable) VD: - Thời gian để hoàn tất sản phẩm. - Kích thước của sản phẩm… b. Đo lường thuộc tính (Attribute) VD: - Đếm số nhóm sản phẩm bị lỗi. - Số lỗi trên mỗi món hàng… 5 21/05/14
  6. 1. THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 3. Quyết định số lượng điểm kiểm soát Quá trình kiểm soát thống kê được dùng để làm giảm bớt số lượng điểm kiểm soát cần thiết. Khi hậu quả của những sai sót là rất lớn (liên quan đến sự sống của con người) : phải thực hiện 100% điểm kiểm soát. 6 21/05/14
  7. 1. THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 4. Quyết định ai sẽ thực hiện việc kiểm soát . Tốt nhất là để cho người công nhân tự kiểm soát và chịu trách nhiệm về công việc của họ. . Triết lý “không có khuyết điểm, làm tốt ngay từ lần đầu tiên”. . Trong một vài trường hợp, khách hàng sẽ tham gia vào quá trình kiểm soát chất lượng sản phẩm. . Chính phủ có những kiểm soát viên để đảm bảo chất lượng, đặc biệt là những ngành có liên quan đến sức khỏe cộng đồng và an toàn. 7 21/05/14
  8. 2. QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG  Sử dụng để kiểm soát sản phẩm hay dịch vụ trong quá trình sản xuất.  Sản phẩm đầu ra được lấy mẫu định kỳ để kiểm soát.  Tìm các nguyên nhân gây ra lỗi : do máy móc, con người, nguyên vật liệu…  Khi tìm thấy nguyên nhân và sau khi khắc phục, quá trình được bắt đầu trở lại. 8 21/05/14
  9. 2. QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG  Quá trình kiểm soát dựa trên 2 giả định chính : 1. Bất kỳ một quá trình nào, dù được thiết kế hoàn hảo đến đâu, cũng sẽ xuất hiện một vài biến ngẫu nhiên.  Mục đích của việc kiểm soát là phát hiện những biến ngẫu nhiên gây nên sản phẩm khuyết tật. 2. Kiểm soát chất lượng ngay trong quá trình sản xuất để khắc phục những biến ngẫu nhiên này. 9 21/05/14
  10. 2. QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG  Biểu đồ kiểm soát (hình 9.1) ♠ Trục x : thời gian kiểm tra ♠ Trục y : đặc tính chất lượng 10 21/05/14
  11. 2. QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG  Sau khi kiểm soát chất lượng, sự vận hành đạt trạng thái ổn định, lấy mẫu định kỳ và vẽ biểu đồ chất lượng (hình 9.2). Khi đó : ♣ Nếu mẫu nằm trong giới hạn kiểm soát : tiếp tục quá trình sản xuất; ♣ Nếu mẫu nằm ngoài giới hạn kiểm soát : dừng quá trình, tìm nguyên nhân gây ra lỗi và khắc phục. 11 21/05/14
  12. 3. KIỂM SOÁT THUỘC TÍNH  Trong đo lường thuộc tính, chất lượng sản phẩm là tỷ lệ phần trăm của các sản phẩm bị khuyết tật trong quá trình sản xuất.  Công thức tính: n : số lượng SP ngẫu nhiên, p : tỷ lệ % SP lỗi 12 21/05/14
  13. p 3. KIỂM SOÁT THUỘC TÍNH Ví dụ. Tiến hành lấy mẫu 200 sản phẩm ngẫu nhiên trong thời gian 2 giờ, phát hiện có 11 mẫu bị lỗi v ới tỷ lệ tương ứng 0,5; 1; 1,5; 2; 1,5; 1; 1,5; 0,5; 1; 1,5; 2 (%). Giá trị trung bình = 1,27. Do đó : p 13 21/05/14
  14. 4. KIỂM SOÁT BIẾN SỐ  Để đo lường các biến số, người ta sử dụng biểu đồ kiêm soát và tiến hành trên các mẫu. ̉  Thông thường có hai giá trị được tinh toan từ mâu : ́ ́ ̃ giá trị trung bình và khoảng biến thiên (hoặc độ lệch chuẩn); và tương ứng là hai biểu đồ kiêm soát. ̉  Giới han kiểm soát giá trị trung binh được tinh bởi : ̣ ̀ ́ CL = x , UCL = x + A2 R , LCL = x − A2 R vớix là giá trung binh chung của các giá trị trung ̀ bình x và R là giá trị trung bình chung cua các giá tr ị ̉ khoảng biến thiên R, còn A2 là hăng số cho trong ̀ bảng 9.1. 14 21/05/14
  15. 4. KIỂM TRA BIẾN SỐ  Giới han kiêm soát khoảng biến thiên R tinh bởi : ̣ ̉ ́ CL = R , UCL = D4 R , UDL = D3 R ở đó D3 và D4 cũng là những hằng số trong bảng 9.1. 15 21/05/14
  16. 4. KIỂM SOÁT BIẾN SỐ  Ví dụ. Công ty sản xuất bu–lông Midwest kiêm soát ̉ chât lượng san phâm được san xuât bởi may lam ́ ̉ ̉ ̉ ́ ́ ̀ bu–lông tự đông. Môi may san xuât 100 cai/giờ và ̣ ̃ ́ ̉ ́ ́ được kiêm soát bởi biêu đồ riêng. Cứ mỗi giờ chọn ̉ ̉ ngẫu nhiên một mâu 6 bu–lông từ đâu ra cua môi ̃ ̀ ̉ ̃ may và đo đường kinh của nó. Cho mâu với 6 ́ ́ ̃ đường kinh 0,536; 0,507; 0,530; 0,525; 0,530 và ́ 0,520. Giá trị trung bình của đường kính là 0,525 và khoảng biến thiên là 0,029. Chung ta cũng biêt́ ́ được đường kính trung binh chung cua tât cả mâu ̀ ̉ ́ ̃ là 0,513 và khoảng biến thiên trung bình chung là 0,02. Từ những giá trị trung binh chung này, ta tính ̀ được các tham số cua biểu đồ kiêm soát như sau : ̉ ̉ 16 21/05/14
  17. 4. KIỂM SOÁT BIẾN SỐ Đường kính Khoảng biến thiên CL = 513 CL = 0,02 UCL = 513+ 483 . 0,02 = 523 UCL = 2,004. 0,02 = 0,04 LCL = 513 – 483 . 0,02 = 103 LCL = 0 . 0,02 = 0  Từ những giới hạn kiểm soát ở trên, ta thấy rằng quá trình sản xuất không còn nằm trong sự kiểm soát → dừng quá trinh, tim cac nguyên nhân và ̀ ̀ ́ khắc phục. 17 21/05/14
  18. 5. SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT  Có 3 vấn đề quan tâm khi sử dụng biểu đồ kiểm soát :  Thứ nhât là độ lớn của mâu : thường là từ 50 đến 300 ́ ̃ ́ quan sat.  Thứ hai là tần số kiểm tra mâu : vân đề này được ̃ ́ quyêt đinh dựa trên cơ sở tỷ lệ san phâm và chi phí ́ ̣ ̉ ̉ cua san phẩm lỗi trong môi quan hệ với chi phí kiêm ̉ ̉ ́ ̉ tra.  Thứ ba là môi quan hệ giữa kỹ thuật san xuât và giới ́ ̉ ́ ̣ ̉ han kiêm soát. 18 21/05/14
  19. 6. CẢI TIẾN LIÊN TỤC  Muc đich : giam bớt sự thay đôi cua san phâm hay quá ̣ ́ ̉ ̉ ̉ ̉ ̉ ̀ ̉ ́ trinh san xuât.  Có 3 kỹ thuât : phân tich Pareto, biêu đồ nguyên nhân ̣ ́ ̉ – ảnh hưởng, biểu đồ khả năng quá trinh.̀  Trong phân tich Pareto, thu thập dữ liêu về các lỗi của ́ ̣ sản phẩm và dịch vụ, xếp chúng thành bảng rồi thiết lập biểu đồ Pareto để xác định mức độ quan trọng và thứ tự ưu tiên của từng loại lỗi phải loại bỏ.  Tiêp theo, chọn 1 trong các loại lôi đó và phân tich ́ ̃ ́ nguyên nhân gây ra nó. Để làm điều này, ta dùng biêu ̉ đồ nguyên nhân – ảnh hưởng (biểu đồ CE hay biêu đồ̉ Ishikawa) do Ts. Ishikawa sử dụng đâu tiên ở Nhât Ban ̀ ̣ ̉ năm 1986. Biểu đồ này có dạng hình xương cá. 19 21/05/14
  20. 6. CẢI TIẾN LIÊN TỤC  Tuy nhiên, khi cải tiến một quá trình, ta gặp vấn đề quan trọng là sự cải tiến đó có phù hợp với khả năng của quá trình mà cụ thể là có vượt quá khả năng kỹ thuật của quá trình hay không?  Để giải quyết vấn đề này, ta sử dụng biểu đồ khả năng của quá trình bằng cách tính chỉ số khả năng quá trình Cp như sau :  Nếu Cp ≥ 1 thì đó là một tín hiệu tốt cho việc cải tiến quá trình vì mức độ mở rộng quá trình vẫn còn nằm trong khả năng của kỹ thuật. 20 21/05/14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2