intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sửa chữa khung bệ xe ô tô

Chia sẻ: Hoan Pham Ngoc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:59

94
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Sửa chữa khung bệ xe ô tô được biên soạn nhằm giúp các bạn xác định được những cụm máy cần phải chạy rà và chạy thử sau khi bảo dưỡng và sửa chữa trên các máy thi công xây dựng; các bước tiến hành chạy thử không tải, có tải và kiểm tra các cụm máy khi tiến hành chạy rà và chạy thử trên các máy thi công xây dựng; hư hỏng và nguyên nhân hư hỏng khi tiến hành chạy rà và chạy thử trên các máy thi công xây dựng.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sửa chữa khung bệ xe ô tô

  1. Mục lục §ề mục                                                                           Trang 1. Lời tựa 2. Mục lục 3. Giới thiệu về môđun 4. Các hình thức dạy/học  5. Liệt kê các nguồn lực cần thiết cho môđun     6. Bảo dưỡng cơ cấu gạt nước 7. Bảo dưỡng hệ thống điều hòa 8. Sửa chữa khung Thay kính chắn gió bệ, buồng điều khiển. Giíi thiÖu vÒ m« ®un VÞ trÝ, ý nghÜa, vai trß m« ®un:
  2. - VÞ trÝ: Lµ m« ®un chuyªn m«n nghÒ trong danh môc c¸c m«n häc/m« ®un ®µo t¹o hÖ Cao ®¼ng nghÒ söa ch÷a m¸y thi c«ng x©y dùng. §îc häc sau c¸c m«n häc chung vµ m«n MH07, MH08, MH09, MH10, MH11, MH12, MH13, M§14, M§15, M§16, MH17, MH18, M§19, M§20, M§21, M§22, M§23, M§24, M§25, M§26, M§27, M§28. - TÝnh chÊt: Lµ m« ®un chuyªn m«n nghÒ ®µo t¹o b¾t buéc. Môc tiªu m« ®un: - X¸c ®Þnh ®îc nh÷ng côm m¸y cÇn ph¶i ch¹y rµ vµ ch¹y thö sau khi b¶o dìng vµ söa ch÷a trªn c¸c m¸y thi c«ng x©y dùng. - Tr×nh bµy vµ lµm ®îc c¸c bíc tiÕn hµnh ch¹y thö kh«ng t¶i, cã t¶i vµ kiÓm tra c¸c côm m¸y khi tiÕn hµnh ch¹y rµ vµ ch¹y thö trªn c¸c m¸y thi c«ng x©y dùng. - Ph©n tÝch vµ x¸c ®Þnh ®îc c¸c h háng vµ nguyªn nh©n h háng khi tiÕn hµnh ch¹y rµ vµ ch¹y thö trªn c¸c m¸y thi c«ng x©y dùng. C¸C H×NH THøC HäC TËP CHÝNH TRONG M¤ §UN H×nh thøc 1: Häc trªn líp vµ th¶o luËn vÒ:
  3. - ChuÈn bÞ dông cô, vËt t sau cho phï mçi khi thao l¾p c¸c tæng thµnh kh¸c nhau; - ChuÈn bÞ thiÕt bÞ, tµi liÖu, giÊy tê cã liªn quan tríc khi thö m¸y; - Quy tr×nh kiÓm tra b¶o dìng, ®iÒu chØnh c¸c c¬ cÊu vµ hÖ thèng trªn m¸y x©y dung; - ChuÈn bÞ c¸c thø cÇn thiÕt tríc khi bµn giao m¸y. H×nh thøc 2: Tù nghiªn cøu tµi liÖu: - §äc b¶n vÏ vÒ s¬ ®å cÊu t¹o vµ nguyªn lý ho¹t ®éng cña c¸c c¬ cÊu vµ hÖ thèng trªn m¸y x©y dùng. - T×m hiÓu c¸c h háng, nguyªn nh©n g©y h háng vµ biÖn ph¸p kh¾c phôc ®èi víi c¸c m¸y x©y dùng. H×nh thøc 3: xem tr×nh diÔn mÉu vÒ: - C¸c bíc chuÈn bÞ tríc khi thö m¸y. - C¸c c¸ch kiÓm tra vµ ®iÒu chØnh - C¸c thø cÇn chuÈn bÞ tríc khi bµn giao m¸y. H×nh thøc 4: Thùc hµnh: - Thùc hiÖn th¸o l¾p, kiÓm tra, ®iÒu chØnh. - Thö nghiÖm sau söa ch÷a. H×nh thøc 5: Thùc tËp t¹i c¸c c¬ së s¶n xuÊt (nÕu cã ®iÒu kiÖn).
  4. BÀI 1. BẢO DƯỠNG CƠ CẤU GẠT NƯỚC Lý thuyết: 14 giờ Mục tiêu của bài: ­ Trình bày được công dụng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu gạt nước.  ­ Bảo dưỡng, sửa chữa được cơ cấu gạt nước. Nội dung: 1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu gạt nước Hệ thống gạt nước rửa kính là một hệ thống đảm bảo cho người lái nhìn được rõ   ràng bằng cách gạt nước mưa trên kính trước và sau khi trời mưa. Hệ thống có thể làm sạch bụi bẩn trên kính chắn phía trước nhờ thiết bị rửa kính.   Vì vậy đây là thiết bị cần thiết cho sự an toàn của xe khi chạy. Gần đây một số kiểu xe   có thể thay đổi tốc độ gạt nước theo tốc độ xe và tự động gạt nước khi trời mưa. Các bộ phận 1. Cần gạt nước phí trước/Lưỡi gạt nước phí trước 2. Mô tơ và cơ cấu dẫn động gạt nước phía trước 3.Vòi phun của bộ rửa kính trước 4. Bình chứa nước rửa kính (có mô tơ rửa kính) 5. Công tắc gạt nước và rửa kính (có rơ le điều khiển gạt nước gián đoạn) 6. Cần gạt nước phí sau/lưỡi gạt nước phía sau 7. Mô tơ gạt nước phía sau 8. Rơ le điều khiển bộ gạt nước phía sau Cấu tạo các bộ phận 1. Cần gạt nước/thanh gạt nước (1) Khái quát chung Có một số bộ phận chính trong hệ thống gạt nước. Cấu trúc của gạt nước là một  lưỡi cao su, gạt nước được lắp vào thanh kim loại gọi là thanh gạt nước. Gạt nước   được dịch chuyển tuần hoàn nhờ cần gạt.Vì lưỡi gạt nước được ép vào kính trước bằng  lò xo nên gạt nướ có thể gạt được nước nhờ dịch chuyển thanh gạt nước. Chuyển động tuần hoàn của gạt nước được tạo ra bởi mô tơ và cơ cấu dẫn động.   Vì lưỡi cao su lắp vào thanh gạt nước bị  mòn do sử  dụng và do ánh sang mặt trời và   nhiệt độ môi trường... nên phải thay thế phần lưỡicao su này theo định kỳ
  5. Hình 1.1. Cần gạt nước, thanh gạt nước (2) Gạt nước được che một nửa/gạt nước che hoàn toàn Gạt nước thông thường cóthể  nhìn thấy từ  phía trước của xe.Tuy nhiên để  đảm  bảo tính khí động học, bề mặt lắpghép phẳng và tấm nhìn rộng nên những gạt nước gần  đây được che đi dưới nắp ca pô.Gạt nước có thể nhìn thấy một phần gọi là gạt nước che   đi một nửa, gạt nước không thể nhìn thấy được gọi là gạt nước che hoàn toàn. 2. Công tắc gạt nước và rửa kính (1) Công tắc gạt nước Công tắc gạt nước được bố  trí trên trục lái, đó là vị  trí mà người lái có thể  điều  khiển bất cứ  lúc nào khi cần.Công tắc gạt nước có các vị  trí OFF (dừng), LO (tốc độ  thấp) và HI (tốc độ cao) và các vị trí khác để điều khiển chuyển động của nó. Một số xe   có vị trí MIST (gạt nước chỉ hoạt động khi công tắc gạt nước ở vị trí MIST (sương mù),  vị  trí INT (gạt nước hoạt động  ở  chế  độ  gián đoạn trong một khoảng thời gian nhất   định) và một công tắc thay đổi để điều chỉnh khoảng thời gian gạt nước.
  6. Trong nhiều trường hợp công tắc gạt nước và rửa kính được kết hợp với công tắc  điều khiển đèn.Vì vậy đôi khi người ta gọi là công tắc tổ  hợp.  Ở  những xe có trang bị  gạt nước cho kính sau, thi công tắc gạt nước sau cũng nằm ở công tắc gạt nước và được   bậtvề giữa các vị trí ON và OFF. Một số xe có vị trí INT cho gạt nước ở kính sau, ở những xe kiểu xe gần đây, ECU   được đặt trong công tắc tổ hợp cho MPX (hệ thống thong tin đa chiều). (2) Rơ le điều khiển gạt nước gián đoạn Rơ le này kích hoạt các gạt nước hoạt động một cách gián đoạn. Phần lớn các xe  kiểu gần đây các công tắc gạt nước có rơ le này được sử dụng rộng rãi. Một role nhỏ và   mạch tranzisto gồm có tụ điện và điện trở cấu tạo thành rơ le điều khiển gạt nước gián   đoạn. Dòng điện tới môt tơ gạt nước được điềukhiển bằng rơ le này theo tín hiệu được  truyền từ công tắc gạt nước làmcho mô tơ gạt nước chạy gián đoạn. (3) Công tắc rửa kính Công tắc rửa kính được kết hợp với công tắc gạt nước, mô tơ rửa kính hoạt động  và phun nước rửa kính khi bật công tắc này. 3. Mô tơ gạt nước (1) Khái quát chung
  7. Hình 1.2. Mô tơ gạt nước Mô tơ  dạng lõi sắt từ  là nam châm vĩnh cửu được sử  dụng làm mô tơ  gạt nước,   môt tơ gạt nước gồm có mô tơ và bộ truyền bánh rang để làm giảm tốc độ ra của mô tơ.   Mô tơlõi sắt từ gạt nước có 3 chổi than tiếp điện: Chỏi tốc độ thấp, chổi tốc độ  cao và   một chổi dùng chung để tiếp mát. Một công tắc dạng cam được bố  trí trong bánh rang để  gạt nước dừng  ở  vị  trí   cốđịnh trong mọi thời điểm. (2) Chuyển tốc độ mô tơ Một sức điện động ngược được tạo ra trong cuộn dây phần ứng khi mô tơ quay để  hạn chế tốc độ quay của mô tơ. ­ Hoạtđộng ở tốc độthấp: Khidòngđiệnđivàocuộndâyphầnứngtừchổithantốc  độthấp,mộtsứcđiệnđộng ngược lớn  được tạo ra.Kết quả là mô tơ quay với vận tốc thấp. ­ Hoạtđộng ở tốc độ cao Khidòngđiệnđivàocuộndâyphầnứngtừchổitiếpđiện  tốcđộcao,mộtsứcđiệnđộng  ng ượ c  nh ỏ  đ ượ c t ạ o ra. Kết quả là mô tơ quay với vận tốc cao. (3) Công tắc dạng cam
  8. Hình 1.3. Mô tơ gạt nước Cơ cấu gạt nước có chức năng dừng thanh gạt nước tại vị trí cố định. Do có chức  năng này thanh gạt nước luôn được đảmbảo dừng ở dưới cùng của kính chắn gió khi tắt  công tắc gạt nước. Công tắc dạng cam thực hiện chức năng này. Công tắc này có đĩa cam sẻ rãnh chữ V và 3 điểm tiếp xúc.Khi công tắc gạt nước   ở  vị  trí LO/HI, điện áp  ắc quy được đặt vào mạch điện và dòng điện đi vào mô tơ  gạt   nước qua công tắc gạt nước làm cho mô tơ gạt nước quay. Tuy nhiên, ở thời điểm công  tắc gạt nước tắt, nếu tiếp điểm P2 ở vị trí tiếp xúc mà không phải ở vị trí rãnh thì điện  áp ắc quy vẫn được dặt vào mạch điện và dòng điện đivào mô tơ gạt nước tới tiếp điểm  P1 qua tiếp điểm P2 làm cho mô tơ tiếp tục quay. Sau đó bằngviệcquay đĩacam làm chotiếpđiểmP2 ở vị trí rãnh do đó dòng điện không  đi vào mạch điện và mô tơ gạt nước bị dừng lại. Tuy nhiên, do quán tính của phần ứng,   mô tơ không dừng lại ngay lập tức và tiếp tục quay một ít. Kết quả là tiếp điểm P3 vượt   qua điểm dẫn điện của đĩa cam. Thực hiện việc đóng mạch như sau: Phần ứng – cực (+) 1 của mô tơ – công tắc gạt nước – cực S của mô tơ gạt nước  – tiếp diểm P1 – P3 – phần ứng. Vì phần ứng tạo ra sức điện động ngược trong mạch đóng này, nên quá trình hãm   mô tơ bằng điện được tạo ra và mô tơ được dừng lại tại thời điểm cố định. Hình 1.4. Các bộ phận 4. Mô tơ rửa kính (1) Mô tơ rửa kính trước/sau
  9. Đổ nước rửa kính vào bình chứa trong khoang động cơ.Bình chứa nước rửa kính  được làm từ bình nhựa mờ và nước rửa kính được phun nhờ mô tơ rửa kính đặt trong  bình chứa. Hình 1.5. Mô tơ rửa kính Mô  tơ  bộ   rửa  kính  có  dạngcánhquạt   như   được  sử  dụng  trongbơmnhiênliệu.Cóhai loạihệthốngrửa kính đối vớiôtôcórửa kínhsau:Một loại có bình 
  10. chứachungcho  cảbộphậnrửa   kính   trước   và   sau,  còn   loại    kiacóhai   bình   chứa  riêngchobộphậnrửa kính trước vàbộphận rửa kính sau. Ngoàira,còncómột loại điều chỉnh vòi phun cho cả  kính trước và kính sau nhờ  mô  tơ rửa kính điều khiển các van và một loại khác có hai mô tơ riêng cho bộ phận rửa kính   trước và bộ phận rửa kính sau được đặt trong bình chứa. (2) Vận hành kết hợp với bộ phận rửa kính Loại này tự động điều khiển cơ cấu gạt nước khi phun nước rửa kính sau khi bật  công tắc rửa kính một thời gian nhất định đó là sự “vận hành kết hợp với bộ phận rửa  kính”. Đó là sự vận hành để gạt nước rửa kính được phun trên bề mặt kínhtrước. ­ Nguyên lý hoạt động khi công tắc gạt nước ở vị trí LOW/MIST Khi công tắc gạt nước được bật về vị trí tốc độ  thấp hoặc vị trí gạt sương, dòng   điện đi vào chổi than tiếp điện tốc độ thấp của mô tơ gạt nước (gọi tắt là LO) như được  chỉ ratrên hình vẽ và gạt nước hoạt động ở tốc độ thấp. Hình 1.6. Nguyên lý hoạtđộng của gạtnước ở vị trí LOW/MIST ­ Nguyên lý hoạt động khi công tắc gạt nước ở vị trí HIGH
  11. Hình 1.7. Nguyên lý hoạt động khi công tắc gạt nước ở vị trí HIGH Khi công tắc gạt nước được bật về  vị  trí tốc độ  cao, dòng điện đi vào chổi tiếp   điện cao của mô tơ gạt nước HI như được chỉ ra trên hình vẽ  và gạt nước hoạt động ở  tốc độ cao. ­ Nguyên lý hoạt động khi tắt công tắc gạt nước Nếu tắt công tắc gạt nước được về vị trí OFF trong khi mô tơ gạt nước đang hoạt   động, thì dòng đienẽ  đi vào chổi thantốc độ  thấp của mô tơ  gạt nước như  được chỉ  ra  trên hình vẽ  và gạt nước hoạt động  ở  tốc độ  thấp. Khi gạt nước tới vị  trí dừng, tiếp  điểm của công tắc dạng cam sẽ chuyển từ phía P3 sang phía P2 và mô tơ dừng lại.
  12. Hình 1.8. Nguyên lý hoạt động khi tắt công tắc gạt nước  ­ Nguyên lý hoạt động khi bật công tắc gạt nước đến vị trí INT (1) Hoạt động khi tranzisto bật ON Khi bật công tắc gạt nước đến vị  trí INT, thì tranzisto Tr1 được bật lên một lúc  làm cho tiếp điểm rơ  le được chuyển từ  A sang B. Khi tiếp điểm rơ  le tới vị  trí B,  dòng điện đi vào mô tơ (LO) và mô tơ bắt đầu quay ở tốc độ thấp.
  13. Hình 1.9. Hoạt động khi tranzisto bật ON (2) Hoạt động khi tranzisto TR ngắt OFF Tr1 nhanh chóng ngắt ngay làm cho tiếp điểm rơ le chuyển lại từ B về A. Tuy nhiên, khi mô tơ bắt đầu quay tiếp điểm của công tắc cam chuyển từ P3 sang  P2, do đó dòng điện tiếp tục đi vào chổi than tốc độ thấp của mô tơ và mô tơ làm việc ở  tốc độ thấp rồi dừng lại khi tới vị trí dừng cố định. Tranzisto Tr1 lại bậtngay làm cho gạt nước tiếp tục hoạt  động gián đoạn trở  lại.Ở loại gạt nước có điều chỉnh thời gian gián đoạn, biến trở thay đổi giá trị nhờ xoay   công tắc điều chỉnh và mạch điện tranzisto điều chỉnh khoảng thời gian cấp điện cho  tranzisto và làm cho thời gian hoạt động gián đoạn được thay đổi.
  14. Hình 1.10. Hoạt động khi tranzisto tắt OFF 2. Hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục Nếu công tắc cam trong mô tơ  gạt nước bị  hỏng và dây nối giữa công tắc gạt   nước và công tắc dạng cam bị đứt, thì sẽ xảy ra các triệu chứng sau đây: ­ Khi công tắc dạng cam bị hỏng:  Nếu tiếp điểm P3 bị hỏng trong khi mô tơ gạt nước đang hoạt động, thì tiếp điểm  P1 sẽ không được nối với tiếp điểm P3 khi tắt công tắc gạt nước.Kết quả là mô tơ gạt  nước sẽ  không được phanh hãm bằng điện và mô tơ  gạt nước không thể  dừng  ở  vị  trí   xác định, mà nó sẽ tiếp tục quay. ­ Khi dây nối giữa cực 4 của công tắc gạt nước và mô tơ gạt nước bị đứt: Thông thường, khi tắt công tắc gạt nước OFF, thì thanh gạt sẽ  hoạt động tới khi  về vị trí dừng.Nhưng nếu dây nối giữa cực 4 của công tắc gạt nước và mô tơ gạt nước   bị đứt, thì tấm gạt sẽ không về vị trí dừng mà nó dừng ngay lập tức ở vị trí tắt công tắc. 3. Quy tr×nh kiÓm tra, th¸o l¾p, b¶o dìng. 4. Thùc hµnh th¸o, l¾p, b¶o dưìng, söa ch÷a c¬ cÊu g¹t nưíc.
  15. Bài 2. Bảo dưỡng hệ thống điều hòa                                                                                                  Thời gian: 40 giờ Mục tiêu của bài: ­ Trình bày đợc công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa  không khí. ­ Tháo lắp bảo dỡng đợc hệ thống điều hòa trên máy thi công xây dựng. Nội dung: Bảo dưỡng hệ thống điều hòa 1. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA 1.1. Điều hòa không khí
  16. Điều hòa không khí điều khiển nhiệt độ  trong xe. Nó hoạt động như  là một máy  hút ẩm có chức năng điều khiển nhiệt độ  lên xuống. Điều hòa không khí cũng giúp laoị  bỏ các chất cản trở tầm nhìn như sương mù, băng đọng trên mặt trong của kính xe. 1 Hình 2.1. Điều hòa không khí Điều hòa không khí là một bộ phận để: ­ Điều khiển nhiệt độ và thay đổi độ ẩm trong xe. ­ Điều khiển dòng không khí trong xe. ­ Lọc và làm sạch không khí. 1.2. Hệ thống làm mát không khí Giàn lạnh làm việc như là một bộ trao đổi nhiệt để làm mát trong không khí trước   khi đưa vào trong xe. Khi bật công tắc điều hòa không khí, máy nén bắt đầu làm việc và  đẩy chất làm lạnh (ga điều hòa) tới giàn lạnh. Giàn lạnh được làm mát nhờ  chất làm   lạnh và sau đó nó làm mát không khí được thổi vào trong xe từ quạt gió. Việc làm nóng   không khí phụ thuộc vào nhiệt độ nước làm mát động cơ nhưng việc làm mát không khí  là hoàn toàn độc lập với nhiệt độ nước làm mát động cơ.
  17. Hình 2.2. Hệ thống làm mát  không khí 1.3. Máy hút ẩm Lượng hơi nước trong không khí tăng lên khi nhiệt độ  không khí cao hơn và giảm   xuống khi nhiệt độ không khí giảm xuống. Không khí được làm mát khi đi qua giàn lạnh,   nước trong không khí ngưng tụ và bám vào các cánh tản nhiệt của giàn lạnh. Kết quả là  độ  ẩm trong xe bị giảm xuống, nước dính vào các cánh tản nhiệt đọng lại thành sương   và được chứa trong khay xả  nước. Cuối cùng nước này được tháo ra khỏi khay của xe   bằng một vòi. 1.4. Điều khiển nhiệt độ Điều hòa không khí trong ô tô điều khiển nhiệt độ  bằng cách sử  dụng cả  két sưởi   và   giàn   lạnh   và   bằng   cách   điều   chỉnh   vị   trí   cánh   hòa   trộn   không   khí   cũng   như   van   nước.Cánh hòa trộn không khí và van nước phối hợp để  chọn ra nhiệt độ  thích hợp từ  các núm chọn nhiệt độ trên bảng điều khiển. Chu kỳlàmlạnh Kháiquát Hình 2.2. Hệ thống làm mát không khí 1. Lý thuyết làm mát cơ bản Chúng ta cảm thấy hơi lạnh thậm chí sau khi bơi trong một ngày nóng. Đó là vì khi  bay hơi nước đã lấy nhiệt từ cơ thể chúng ta. Tương tự như vậy chúng ta cũng cảm thấy 
  18. lạnh khi chúng ta bôi cồn vào tay: Cồn đã lấy nhiệt của chúng ta khi bay hơi, chúng ta có  thể làm cho các vật lạnh đi bằng cách sử dụng các hiện tượng tự nhiên này ví dụ chất  lỏng bay hơi có thể lấy nhiệt từ các chất. Một bình có vòi được đặt trong một hộp cách điện tốt.Chất lỏng trong bình sẽ bốc  hơi ngay ở nhiệt độ không khí. Khi miệng vòi phun được mở chất lỏng trong bình sẽ bay  hơi và nhiệt cần thiết cho sự bay hơi từ không khí nằm giữa bình và hộp sẽ được truyền  vào hơi của chất lỏng và bay ra ngoài ở thời điểm này, nhiệt độ của không khí trong hộp  sẽ thấp hơn so với nhiệt độ của nó trước khi mở vòi. Môichất (Ga điềuhoà) 1. Môi chất (chất làm lạnh) là gì? Môi chất là là chất trao đổi nhiệt khi nó tuần hoàn. Nó nhận nhiệt khi bay hơi và  giải phóng nhiệt khi nó hóa lỏng. Hiện nay người ta sử dụng chất HCF­134a (R134a) làm  môi chất. 2. Các tính chất cần thiết đối với một môi chất Môi chất dung cho điều hòa ô tô cần có những tính hất sau đây: Môi chất (tham khảo) a. CFC­12 Môi chất tên là CFC­12 (R­12) đã được sử  dụng trong điều hòa ô tô tới tận năm   1995. Tuy nhiên người ta phát hiện ra rằng CFC­12 (R­12) có thể phá hủy tầng ô zôn khi   nó bay vào tầng không khí. Việc phá hủy tầng ô zôn sẽ  làm tăng lượng bức xạ  từ  mặt   trời đến trái đất gây ra bệnh ung thư da và hủy hoại môi trường, đây là một vấn đề  có   tính toàn cầu. Vì vậy khi cần phải thay thế hoặc sửa chữa các chi tiết của điều hòa phải thu hồi  lại môi chất. Tuy nhiên nếu môi chất được phục hồi một cách chính xác bằng máy phục  hồi môi chất thì môi chất sẽ không giảm đi các tính chất của nó khi tái sử dụng.Hiện nay  
  19. môi chất HFC­134a (R­134a) không có các chất phá hủy tầng ô zôn đang được sử dụng.   Hệ  thống điều hòa được thiết kế  sử  dụng môi chất HFC­12 (R12), do đó cần phải rất   cẩn thận không được nhầm lẫn các laoị môi chất và dầu máy nén hoặc sử dụng lẫn lộn   chúng. Hình 2.3. Ảnh hưởng của môi chất đến tầng ô zôn b. Retrofit Việc thay thế   ống mềm cho hệ thống điều hòa không khí, gioăng chữ  O và  dầu máy nén của xe dùng môi chất CFC­12 (R12) bằng ống mềm cho hệ thống điều hòa  không khí, gioăng chữ O và dầu máy nén của xe dùng HFC­134a (R134a), sẽ làm cho các  laoị xe này có thể sử dụng môi chất HFC­134a (R134a), sẽ làm cho các loại xe này có thể  sử dụng môi chất HFC­134a (R134a). Chu trình làm lạnh a. Dòng môi chất Hình 2.4. Dòng môi chất Máy nén a. Chức năng
  20. Sau khi được chuyển về trạng thái khi có nhiệt độ và áp suất thấp môi chất được  nén bằng máy nén và chuyển thành trạng thái khi  ở  nhiệt độ  và áp suất cao.Sau đó nó  được chuyển tới giàn nóng. Hình 2.4. Máy nén b. Máy nén kiểu đĩa chéo ­ Cấu tạo: Một cặp piston được đặt trong đĩa chéo cách nhau một khoảng 720 đối với máy nén  10 xi lanh và 1200 đối với loại máy nén 6 xi lanh. Khi một phía piston ở hành trình nén,  thì phía kia ở hành trình hút. ­ Nguyên lý hoạt động: Hình 2.5. Nguyên lý máy nén Piston chuyển động sang trái, sang phải đồng bộ với chiều quay của đĩa chéo, kết  hợp với trục tạo thành một cơ cấu thống nhất và nén môi chất (ga điều hòa). Khi piston  chuyển động vào trong, van hút mở do sự chênh lệch áp suất và hút môi chất vào trong   xilanh. Ngược lại, khi piston chuyển động ra ngoài, van hút đóng lại để nén môi chất, áp   suất của môi chất làm van xả  mở và đẩy môi chất ra.Và van hút và van xả  cũng ngăn   không cho môi chất chảy ngược lại. c. Máy nén loại xoắn ốc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2