TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG<br />
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG<br />
<br />
THÍ NGHIỆM HÓA HỬU CƠ<br />
<br />
BÀI 3: PHẢN ỨNG SUNFO HÓA – TỔNG<br />
HỢP ACID SUNFANILIC<br />
<br />
Người hướng dẫn : ThS. TRẦN HOÀI KHANG<br />
Người thực hiện: NGÔ DANH NHÂN – 61502174<br />
NGUYỄN THỊ DIỄM SƯƠNG – 61502044<br />
LÊ THỊ HỒNG NHUNG – 61502029<br />
NHÓM: C2-04<br />
<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017<br />
<br />
I/ Tổng quan<br />
Chất tham<br />
gia phản ứng<br />
– Sản phẩm<br />
<br />
Khối<br />
lượng<br />
phân tử<br />
<br />
Nhiệt độ<br />
sôi (<br />
<br />
(g/mol)<br />
<br />
Nhiệt độ<br />
nóng<br />
chảy (<br />
<br />
)<br />
<br />
Tỷ trọng<br />
(g/ml)<br />
<br />
Lý tính<br />
<br />
Là chất lỏng không<br />
màu có mùi đặt<br />
trưng- khi mới chưng<br />
cất rồi chuyễn sang<br />
Anilin<br />
<br />
93<br />
<br />
184,4<br />
<br />
-6,15<br />
<br />
1,022<br />
<br />
và đỏ nâu trong<br />
không khí và ánh<br />
sáng. Tan tốt trong<br />
dietyete và benzen,<br />
tan ít trong nước.<br />
<br />
Là acid mạnh<br />
không mùi, không<br />
H2SO4đđ<br />
<br />
98,073<br />
<br />
338<br />
<br />
1,84<br />
<br />
màu không bay<br />
hơi – tỏa nhiệt<br />
mạnh tác dụng với<br />
nước.<br />
Dung dịch không<br />
<br />
NaOH<br />
<br />
39,996<br />
<br />
1390<br />
<br />
318<br />
<br />
2,1<br />
<br />
màu có tính kiềm<br />
mạnh gây ăn mòn<br />
cao.<br />
<br />
Tinh thể không màu<br />
mất nước ở nhiệt độ<br />
<br />
Acid Sunfanilic<br />
(acid paminobenzen<br />
<br />
173<br />
<br />
Phân hủy<br />
(280-300)<br />
<br />
sunfonic<br />
<br />
1,18<br />
<br />
cao hơn 100<br />
<br />
độ<br />
<br />
tan 1,1g/100g nước<br />
lạnh; 6,7g/100g nước<br />
nóng, không ăn mòn.<br />
<br />
Than hoạt tính<br />
<br />
Không độc<br />
<br />
II/ Hóa chất và thiết bị<br />
1. Hóa chất<br />
Cho 9 ml Anilin (mới cất lại) , 18 ml H2SO4đđ , 4 ml NaOH 2N, 1g than hoạt<br />
tính.<br />
2. Thiết bị<br />
+ Bình cầu hai cổ 100ml<br />
+ Nhiệt kế 300<br />
+ Sinh hàn ruột bầu<br />
+ Dụng cụ hổ trợ đun hoàn lưu (bếp, ống dẩn nước,..)<br />
+ Dụng cụ lọc chân không<br />
+ Nước đá<br />
<br />
III/ Thực nghiệm<br />
<br />
9ml<br />
Anilin<br />
<br />
18ml<br />
H2SO4<br />
<br />
Bình đặt trong thau chứa<br />
nước lạnh – trong tủ hood<br />
Lắc đều<br />
Nhiệt độ 185 190 trong 2 giờ<br />
Thử phản ứng kết thúc bằng<br />
NaOH 2N<br />
<br />
Đun hoàn lưu<br />
<br />
Để nguội<br />
<br />
70-90<br />
<br />
Kết tinh bằng 100g nước<br />
đá – khuấy đều hổn hợp<br />
Kết tinh<br />
<br />
Để yên 5-6 phút<br />
<br />
Lọc chân không<br />
Rửa sản phẩm thô bằng nước<br />
<br />
Hút khô<br />
<br />
150-200ml nước sôi<br />
Hòa tan với nước sôi<br />
<br />
Đun nóng 4-5 phút<br />
Đun sôi<br />
Cho 1g than hoạt tính<br />
<br />
Lọc nóng<br />
Rửa với nước lạnh<br />
<br />
Hút khô<br />
<br />
Acid<br />
Sunfanilic<br />
<br />
- Ta dùng tác nhân sunfo hóa H2SO4 đđ để làm tăng hiệu suất phản ứng thuận<br />
nghịch. Khi cho acid vào bình chứa 9ml Anilin thì ta phải để bình vào trong<br />
thau nước và trong tủ hood vì phản ứng sinh ra nhiệt lớn và khí, xuất hiện<br />
kết tủa là Anilin sunfat và khói trắng là khí H2SO4 .<br />
<br />
- Sau khi cho xong hết 18ml H2SO4 thì ta tiến hành thí nghiệm lắp ráp ống<br />
sinh hàn và nhiệt kế (bầu thủy ngân vào bình cầu vào chìm trong hổn hợp<br />
phản ứng). Vì khi tiến hành thí nghiệm Anilin sẻ bị bay hơi ở nhiệt độ 184<br />
trong khi đun hoàn lưu hổn hợp ở nhiệt độ 185 - 190 trong 2 giờ. Chính vì<br />
thế ta sử dụng ống sinh hàn để thu lại Anilin. Acid sunfanilic còn gọi là acid<br />
p-aminobenzensunfonic cần điều chế ở nhiệt độ trên để tránh tao sản phẩm<br />
phụ o- aminbenzensunfonic (60 ).<br />
<br />