Thiên nhiên với thế giới nghệ thuật ẩn dụ và biểu tượng trong ca dao dân ca
lượt xem 2
download
Thiên nhiên luôn đóng vai trò quan trọng trong ca dao dân ca Việt Nam, không chỉ là bối cảnh mà còn là nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật. Các hình ảnh thiên nhiên thường được sử dụng như những ẩn dụ và biểu tượng, phản ánh tâm tư, tình cảm và tri thức của con người. Qua những hình ảnh quen thuộc như cây cối, hoa lá, sông nước, ca dao không chỉ miêu tả vẻ đẹp của quê hương mà còn gửi gắm những giá trị nhân văn, truyền tải thông điệp về tình yêu, nỗi nhớ và sự gắn bó với đất nước. Bài viết này sẽ khám phá mối quan hệ giữa thiên nhiên và thế giới nghệ thuật trong ca dao dân ca, làm nổi bật vai trò của nó trong việc xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thiên nhiên với thế giới nghệ thuật ẩn dụ và biểu tượng trong ca dao dân ca
- Nghiên cứu trao đỏi 15 khác, với ẩn dụ người ta không nói đến chủ thê được đem ra so sánh mà chỉ nói đến cái THIÊN NHIÊN V Ó I được dùng để so sánh. Theo Từ điển bách, THÊ' G IÔ I NGHỆ THUẬT khoa văn hoá học ẩn dụ “thường được dùng đê thê hiện bản chất nội tâm của con người ẨN DỤ VÀ BIỂU TUỢNG bằng những hình ảnh hoặc ý tưởng lấy trong thiên nhiên”2 (tr.23). Vì vậy, trong câu ẩn dụ, thiên nhiên là đôi tượng cơ bản TRONG C A D A O để xây dựng thủ pháp nghệ th u ật này. DÂN C A Nếu như so sánh là sự cụ thể hoá những khái niệm trừu tượng của chú thế thì ẩn dụ lại phát huy tác dụng tu từ để ĐẶNG DIỆU TRANG11 chuyên nghĩa từ những sự vật hiện tượng cụ thê lên mức khái quát hoả, trừu tượng dụ và biểu tượng là hình thức nghệ hoá các vấn đê nội dung. Vối phương pháp (Vlthuật được sử dụng phổ hiến trong ca ngầm ẩn so sánh của nghệ thuật ẩn dụ, thê dao dân ca. Nhà nghiên cứu văn học Pháp giới tình cảm trừu tượng của con người F.Brunettiere vởi thuyết tiến hoá luận văn trong ca dao dân ca đã được khái quát hoá học nhấn mạnh rằng: “Chúng ta có thê qua các hình tượng thiên nhiên cụ thể tạo thành công trong việc so sánh các tác phẩm mầu sắc trữ tình cho những lời ca. Cũng văn học và nghệ th u ật với những sáng tạo qua các hình tượng ẩn dụ, con người đã của thiên nhiên song chỉ trong ý nghĩa khai thác nét tương đồng giữa các hiện ngôn ngữ hoặc xã hội so sánh với sinh vật, tượng tự nhiên với thê giới tình cảm phong có nghĩa là không một phút nào được quên phú dê biêu đạt một cách khái quát mọi rằng đó chỉ là sự so sánh hay phép ẩn dụ"1 mặt tinh thần của cuộc sông. (tr.139). Như vậy, nghiên cứu thiên nhiên với thê giới nghệ thuật ca dao dân ca, trong Một trong những đặc diêm nôi bật một chỉnh thể các yếu tố thi pháp của thê khiến ca dao dân ca có sức truyền cảm loại này thì phương thức tu từ ẩn dụ và mạnh mẽ, dễ đi vào lòng người là hình thức biểu tượng là những thủ pháp đắc dụng để sử dụng những hình tượng quen thuộc bình con ngưòi phát huy tính sáng tạo, tính liên dị của thê giối thiên nhiên gần gũi xung quanh đê xây dựng những cảm xúc trữ tưởng bay bổng phong phú của mình tạo tình. Những sự vật hiện tượng này khi giá trị biểu cảm cho những lời ca. bưởc vào những lời ca dao dân ca không An dụ là lôi so sánh dựa trên sự tương dơn thuíln còn mang nghĩa đen, nghĩa biêu đồng của hai hiện tượng vê hình dáng, mầu vật ban đầu mà được khoác lên một mầu sắc, tính chất, phẩm chất hoặc chức năng. sắc mới qua phương thức khái quát hoá, Hai hiện tượng này được đồng nhất vói trừu tượng hoá trở thành biêu tượng với nhau trên nguyên tắc cái này thể hiện qua cách diễn đạt ngữ nghĩa giàu biếu cảm. cái khác mà bản thân cái được nói đến thì Thông thường, ranh giới giữa ẩn dụ và biểu ngẩm ân một cách kín đáo; hay nói cách( tương đôi khi có sự dan xen, hoà trộn vói ) * nhau. Điều này dã từng gâv nhiều tranh (*) ThS. Viện N ghiên cứu văn hóa cãi trong giới khoa học ở Nga: nếu nhu nhà
- 16 ĐĂNG DIỆU TRANG khoa học A.A. Pôchepxki đồng nhất chúng tượng khác nhau của tự nhiên được nhận làm một thì A.N. Vexêlôpxki cho rằng ẩn thức mang ý nghĩa mới mẻ trên cơ sở tư dụ là biểu tượng đã mất đi phần nào dáng tưởng tình cảm, tư duy triết lí về cuộc sông vẻ phong cách nhất định, còn V.I. Erêmina của con người. Cũng vối những thủ pháp đã phân biệt ẩn dụ và biểu tượng thơ ca ở nghệ th u ật này, trường liên tưởng ngữ tính biến đôi và bền vững, tính tự do và ước nghĩa được mở rộng đem lại mầu sắc đa lệ của nó: “ẩn dụ là thơ ca dân gian được dạng trong những lời ca dao dân ca. sinh ra tức thời và mất đi khá nhanh. Biểu 1. Các hình tượng ẩn dụ và biểu tượng tượng được hình thành trong quá trình lâu trong ca dao dân ca dài và sau đó sông hàng trăm năm. Ân dụ là yếu tố biến đổi còn biểu tương không đồi. Ca dao dân ca sử dụng một sô các hình bên vững. Ân dụ là một phạm trù thẩm mĩ tượng ẩn dụ quen thuộc của thiên nhiên đời và phần lởn tự do tách ra khỏi phong cách sống hàng ngày như rau, sương, núi, đôi, ước lệ. Biểu tượng thì ngược lại được giới mía, bìm bìm, mưa, nắng, chuồn chuồn, hạn nghiêm túc bởi hệ thông thi ca xác chuối, lá, măng, quả, cây, mướp đắng, mùng định”'! (tr.86). Nhìn chung, trong thơ ca dân tơi, nước, ao, cú... bên cạnh các hình tượng gian giữa các hình tượng ẩn dụ và biểu đơn còn có các hình tượng sóng đôi như tượng có sự đồng nhất ở một vài đặc điểm ruộng - bờ, hoa - nắng, sông - mày, cây - cành, nhú: ối - đào, quít - cam, cam - bưởi, quế- cú, mướp - Đó là nhung hình tượng nghệ thuật -gà ... Đó là những sự vật và hiện tượng thiên nhiên bình dị, quen thuộc trong đời sông cùng mang nghĩa bóng, nghĩa biêu cảm hàng ngày nhưng được khái quát hoá, trỏ - Cùng được thê hiện ở các dạng câu thành các hình tượng nghệ thuật dược thê tạo dơn và cấu tạo cặp đôi hiện linh hoạt trong nhiêu trường hợp, tạo ra Bên cạnh đó cũng có sự khác biệt tương các ẩn dụ mang nghĩa khác nhau: đôi như: - Trên cây có quả chín muồi - An dụ là yêu tố biên đổi, nhất thời Anh trông mỏi mắt anh chòi mỏi tay. còn biểu tượng không biến dổi, bền vững - Công em đăp đập giồng đào - An dụ linh hoạt có thê được sử dụng ở Đến khi ăn quả người rào mất cây nhiêu trường hợp vơi những ý nghĩa khác Em không ngờ nông nỗi nước này nhau còn biểu tượng mang tính quy ưốc, cô Thì em bẻ ngọn từ ngày đào non. định ngữ nghĩa ở mọi trường hợp. - An dụ hình thành nhất thời, được tạo - Cái cây của nhà, cái quả của nhà nghĩa trong sự kết hợp giữa các yếu tô ở Muốn ăn vác gậy đem ra mà chòi cùng văn cảnh, biêu tượng hình thành lâu Cái cây của người, cái quả của người dài, tồn tại độc lập, ăn sâu vào tư tưởng Đừng trông mỏi mắt, đừng chòi mỏi tay. thẩm mĩ dân gian. Cùng là hình tượng cây, quả nhưng ở Sự đan xen trong phương thức thể hiện ba lời thơ lại ẩn dụ với ý nghĩa khác nhau của các hình tượng ẩn dụ và biểu tượng đã dựa trên sự kết hợp với các yếu tô' trong tạo nên một thế giói nghệ thuật phong phú cùng văn cảnh. Cây, quả ở lời thứ nhất ám trong ca dao dân ca. Những sự vật hiện chỉ về người con gái dã đến tuổi cập kê và
- Nghiên cứu trao đôi 17 đang là niềm ao ước của nhiều chàng trai; Các cặp sóng đôi đôi lập thường được còn ở lời thứ hai ngữ nghĩa ngầm ẩn vê' thê hiện cho sự không trọn vẹn: mùi thơm người con gái thất vọng, đau buồn, nuôi tiếc của quê gắn với mùi hôi của cú được biểu do bị lỡ duvên được tạo nên bởi các hình hiện cho sự trái duyên: tượng đập, đào, người rào, quả, cây. Cây, Tiếc thay cày quẻ giữa rừng quả ở lời thứ ba lại thê hiện tầng ngữ nghĩa Đê cho cú đậu ta mừng cú thay. đa dạng trong sự kết hợp với các hình tượng Chạch - đa, sáo - nước hiện thân cho người, mắt, tay nhằm đề cao sự thuỷ chung đôi lứa bị lỡ duyên với nỗi buồn da diết, trong tình yêu hay cũng có thê hiểu đó là sự chua chát: đúc kết những kinh nghiệm sông biết nâng niu, quý trọng, gìn giữ những gì mình có. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dưới nước thỉ ta lấy mình... Sự linh hoạt của nghệ thuật ẩn dụ đã tạo tính đa nghĩa, giàu biểu cảm của các Nhạn nam - yến bắc là sự chia li: hình tượng thiên nhiên trong ca dao dân Nhạn nam bay bong tuyệt vời ca. Ví dụ: các hình tượng đơn lẻ như mận, Đê cho yên bắc lên trời bơ vơ. mơ, chanh, khê được dùng để khuyên răn 2. Ẩn dụ và biểu tượng qua một số các nhau chớ nên phụ bạc: hình tượng thiên nhiên thường gặp trong Xin đừng tưởng mận trông mơ ca dao dân ca Tham chanh bỏ k h ế thờ ơ dạ vàng. Một trong những đặc điểm của thơ ca Chuôi được ví như sự kiêu ngạo của trữ tình dân gian là hình thức sử dụng các người con gái: hình ảnh thiên nhiên không theo nghĩa Giồng chuối chuối lại kiêu tàu trực tiếp, nghĩa đen, nghĩa biểu vật mà Chuông em em lại ra màu làm cao. theo nghĩa gián tiếp vối nghĩa bóng, nghĩa biểu cảm tạo nên các hình tương ẩn dụ và Nước mang hàm ý chỉ người con gái biểu tượng để diễn tả cảm xúc. Trong ca đẹp: dao dân ca, một sô’ các hình tượng ẩn dụ Nước trong ai chả muôn khoả chân đơn được sử dụng thường xuyên như: chim, Cái má trắng ngần ai chả muôn hôn. cá, sông, trăng, cau, hoa, bèo, đào.... và các Chuồn chuồn gắn với nỗi khắc khoải cặp sóng đôi như rồng - mây, loan - nhỏ mong trong xa cách: phượng, mận - đào, trúc - mai, bướm - hoa, Chuồn chuồn măc mối. tơ vương quế - hồi, trầu - cau, lan - huệ, cá - nước... Ai làm nên thảm nên thương nên sầu. là những hình tượng có quá trình hình Các hình tượng sóng đôi như: Ruộng - thành lâu dài, tồn tại độc lập, bên vung, bờ được mượn để nói sự lẻ loi cô dơn: được sử dụng rộng rãi trong nhiều trường hợp nên đã vượt, qua giói hạn của khái Có ru ộ n g m à c h a n g có bờ niệm ẩn dụ và trở thành biểu tượng. Tuv Vì ai tôi phải thân thơ thê'này. nhiên do sự phân định ranh giới giữa ẩn dụ Hoa cúc - cành phù du là hình ảnh đôi và biểu tượng là tương đôi nên trong một số lứa tương hợp: trường hợp, sự phân dịnh rành mạch giữa Nhất ta mà lại nhất mình biểu tượng và ẩn dụ không rõ ràng. Các Nhất cây hoa cúc nhất cành phù du. hình tượng thiên nhiên trong những trường
- 18 ĐĂNG DIỆU TRANG hợp nhất định vẫn phải dựa vào các yếu tô Cá cắn càu biết đâu mà gở cùng văn cảnh để “giải mã” song vẫn là Chim vào lồng biết thuở nào ra những hình tượng được sử dụng thường xuyên và thể hiện tính quy ước phổ biến Ai làm cho cá bén câu trong nhiều tình huống diễn tả cảm xúc. Cho chim bén tổ cho trầu bén vôi. + Các hình tượng đơn Vì sông cho cá bén đăng C him mang giá trị ngữ nghĩa cô định Vì chàng em phải đi trăng về mờ. qua các hình ảnh ẩn dụ chim gặp tô, chim bén tổ biểu đạt sự sum họp, hạnh phúc lứa "Cá giữa dòng" là hình ảnh người con dôi: gái bơ vơ lạc lõng, chịu nhiều đắng cay giữa dòng đời: Gặp đây như vợ như chồng N hư chim gặp tô như rồng gặp mây. Thương em chút phận hồng nhan Khác gì con cá da đoan giữa dòng. "Chim vào lồng" ngầm ẩn về người con gái đã bị ràng buộc bởi hôn nhân: "Bắt cá hai tay" là sự phụ tình, ăn ở hai lòng: Bày giờ vợ mới gặp chồng N hư chim vào lồng như cá căn câu Xin đừng băt cá hai tay Cá cắn câu biết đàu mà gd Cá thì xuống biển chim bay lên ngàn. Chim vào lồng biết thuở nào ra. H oa là hình tượng đặc sắc trong ca dao "Chim mắc lưới", "chim măc bây" tạo dân ca và là biểu tượng cho phái đẹp. Bên liên tưởng vê' sự bén duyên, gặp gỡ trao cạnh các hình tượng được sử dụng đơn duyên: thuần với nghĩa den, nghĩa biểu vật thì hoa ỏ hầu hết những lời ca dao dân ca là hình Chim khôn mắc phải lưới hồng ảnh biểu tượng tiêu biểu của người phụ nữ. Ai mà gỡ được đền công lạng vàng. Vẻ đẹp của người con gái được ví như loài hoa: Mình về nơi ấy ớ cô minh ơi - Con gái Phượng Hoàng như hoa Con chim mắc bẫy thì vui thê'nào? thiên lí "Chim lẻ bạn", "chim lạc đàn" là cảm Con trai thiên hạ có ý thì coi. xúc cô đơn, lẻ loi, lạc lõng trong cuộc đời: ơ nhà em mới ra đày Bước lên hòn đá cheo leo Bo cảu lẻ bạn chim bay lạc đàn. Thấy hoa câm chướng m ĩ miều Cá được ví vổi hình ảnh người con gái nên xinh. trong lời ca tỏ tình "câu cá" có nghĩa là tỏ Hình tượng "hoa tươi", "cành hoa nở tình: đong đưa", "hoa nở giữa trời" là cô gái đang Người ta câu diếc câu rô thì xuân sắc: Anh nay càu lấy đôi cô chửa chồng. Ra đường thấy cánh hoa tươi "Cá căn câu", "cá bén càu", "cá bón Giơ tay toan ngắt nghĩ thôi lại ngừng. đăng" mang nghĩa khái quát, luôn bền vũng ở mọi trường hợp hàm ý chỉ người con Thấy cành, hoa nở đong đưa gái đã ưng thuận bén duyên: Dang tay ra hái sợ chùa củ sư.
- Nghiên cứu trao đôi 19 "Bẻ hoa", "hái hoa", "ngắt hoa" được ví Nói đến người phụ nữ, người ta nói đến von với nghĩa người con gái mất đi sự trinh cái "sốhoa đào" với biết bao sự ràng buộc: trăng: Ai ơi cái số hoa đào - Dang tay bẻ quặt hoa quỳ Cởi ra thì khó buộc vào như không. Bốn cành hoa ấy tức thì em trao. Không chỉ trong ca dao dân ca, hoa mới mang hàm ý biểu trưng cho người phụ nữ Bởi vì ngăt nhị hoa đào mà hình tượng này cũng xuất hiện trong Đang tay nàng nghĩ th ế nào cho xong. thơ ca bác học vối giá trị ngữ nghĩa tương ơ tình huông bị phụ bạc người phụ nữ tự trở thành biểu tượng đặc trưng cho hình ảnh truyền thông dân tộc. Khá nhiều loài được gắn vối hình ảnh "bỏ quế thăm hoa", hoa được gắn với người phụ nữ trong thơ ca "tơ tưởng hoa"...: bác học như hoa hồng, hoa sen, hoa nhài, Xin chàng đừng phụ hoa ngâu hoa thiên lí, hoa đào.... Truyện Kiều của Tham nơi phú quý đi cầu mẫu đơn. Nguyễn Du đã nhắc đến hoa lê, hoa đào vởi ý nghĩa tượng trưng cho người con gái đẹp Lửng lơ hoa lí trên cành và ví vẻ đẹp đáng yêu của người con gái Anh còn tơ tưởng hoa chanh hoa bìm. như hoa đào: "Hoa một thì" ngầm ẩn về tuổi trẻ ngắn vẻ chi một đoá yêu đào ngủi của người phụ nữ, vê thân phận một Vườn hồng chi dám ngăn rào chim xanh đoi hoa sớm nở tôi tàn. Sô phận họ nổi trôi Ngay cả trong ngôn ngữ hàng ngày, như "bông hoa cúc biết vào tay ai": người Việt Nam cũng thường sử dụng các Hoa mơ hoa mận hoa đào cụm từ gắn với loài hoa đê nói vê người con Kìa bông hoa cúc biết vào tay ai. gái như: gót sen, bóng hồng, nụ hồng, dáng hồng, má đào... Cũng với những hình ảnh Đàn bà như hoa một thì này, bóng dáng người con gái đã xuất hiện Chàng mà nghĩ lại thiếp thì được ơn. trong thơ vịnh cảnh của Nguyễn Trãi một cách sinh động: Người phụ nữ khi đã lấy chồng, bước qua thời con gái phải âm thầm chịu đựng ...Dõi qua ngàn liễu vương tơ bạc Bay tiễn lòng hoa động bóng hồng bao nỗi cực nhọc, đắng cay, họ được ví vối những hình ảnh "hoa rữa cánh", "ngọc nát Hay trong Truyện Kiều của Nguyễn Du hoa tàn", "hoa tàn nhị phai", "cánh hồng cũng tháp thoáng bóng hồng như: tan tác cánh đào tả tơi", "đầy đoạ cho vầy Bóng hồng nhác thấy nẻo xa thân hoa", "hoa thiên lí rơi xuống lầm”: Xuân lan thu cúc mặn mà cầ hai Hay khi gió thảm mưa sầu Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Cho hoa rữa cánh phai màu chảng ơi. Thiêu cũng nhắc tới số phận người cung nữ bị ruồng bỏ với h ìn h ả n h "chơi hoa", "rữa - Khách Lưu Bình sang sê'hồ sang nhị": Sao chàng ld bỏ hoa tàn nhị phai. Trong cung quê âm thầm chiếc bóng Đêm năm canh, trông ngóng lần lần Cơm trăng ăn thịt đê ôi Khoảnh làm chi bấy, chúa xuân Cành hoa thiên lí nó rơi xuống lầm. Chơi hoa cho rữa nhị dần lại thôi
- 20 ĐĂNG DIÊU TRANG Có thể nói, trong ca dao dân ca nói "Vẹn lòng trăng" là tình yêu chung riêng và thơ ca Việt Nam nói chung một thuỷ: trong những ý nghĩa cơ bản của hoa là biếu Nắng mứa cho vẹn lòng trăng tượng cho cái đẹp, cho thân phận người phụ Anh yêu lắm chốn sao băng một nơi. nữ. Từ ý nghĩa sinh học đa dạng của loài “Trông gió trông trăng", "gió quạt trăng hoa, trường liên tưởng nghệ th u ật của con đèn" là sự phụ bạc: người được mở rộng trong sự gắn kết giữa vẻ đẹp của thiên nhiên và con người, tạo Tài tình được mấy ả hằng nên những sáng tạo nghệ thuật mang ý Nàng còn trông gió trông trăng nơi nào. nghĩa biểu tượng đặc sắc. Trong sự kết hợp giữa trăng và hoa thì T r ă n g cũng là một trong những biểu hình tượng sóng dôi nguyệt - hoa là hình tượng tiêu biểu của tình yêu đôi lứa trong tượng ẩn dụ cho lứa đôi nam nữ: ca dao dân ca. Dựa vào các dạng đặc tính Vì hoa nguyệt mới sang chơi của hiện tượng, nghệ th u ật ẩn dụ đã mỏ Vì hoa nguyệt mới ngỏ lời với hoa. rộng sự liên tưởng về các tình huống khác nhau trong thê giới cảm xúc phong phú của Vì ai nên nỗi thông già con người tạo nên sắc thái đa dạng của biểu Vì ai cho nguyệt với hoa chang vừa. tượng: vầng trăng khuyết biểu thị sự nhố Mang hàm ý chỉ môi quan hệ tình cảm nhung với cảm giác trông vắng trong xa giữa nam và nữ, một trong những nghĩa cách: thường xuyên của cặp hình tượng này là ẩn Vừng trăng khuyết đĩa dầu hao dụ cho hành vi bạc bẽo, không nghiêm túc Lòng anh tơ tưởng lòng nào có nguôi. trong tình cảm "người giăng hoa", "người "Trăng rằm" được ví như vẻ đẹp trinh trăng hoa”, "ham nguyệt chơi hoa”, "say nguyên của người con gái, là đôi tượng lí nguyệt đắm hoa", “trăng rang trăng chang tưởng cho sự chọn lựa của tình yêu: nguyệt hoa". Cũng với ý nghĩa như vậy, khi trăng được sóng .đôi cùng gió là nhằm ám Anh đi đâu anh vội anh nhầm chỉ sự thiếu thuỷ chung trong quan hệ nam Mà anh chang kén giăng rằm cho trong. nữ: "tưởng gió trông trăng", "trông gió trông Niêm hạnh phúc viên mãn được biểu trăng”-. đạt bằng hình tượng "trănggià"-. Có nên cũng nói đôi nhời Chén xuân kia nguyện mấy trăng già Kẻo em mang tiếng là người giăng hoa. Càn khôn đê lộn một nhà vui chung. "Vò võ bóng trăng" là hình ảnh người Dặn tình về đến tận nhà thiếu nữ cô dơn khắc khoải tro n g nỗi nhó T ỉn h d ừ n g h a m n g u y ệ t chơi hoa về người yêu: giữa đường. Nguyện rằng có bóng ông trăng Kẻo còn tưởng gió trông trăng Đè em vò võ bóng trăng chịu sầu. Nỗi niềm ân ái nên chăng hởi nùng. “Trăng tà" mang nghĩa bóng bẩy của sự Nghĩa ngầm ẩn này cũng được sử dụng hưởng lạc: trong thơ văn bác học: trong Truyện Kiều có Chơi hoa thì phải bẻ hoa “Tâm phúc tương cờ. Phải tuồng trăng gió Chơi trăng đến độ trăng tà thì thôi. vật vờ hay sao?” dể chỉ bọn người đến lầu
- Nghiên cứu trao đôi 21 hồng tìm người đẹp. Trong bài Kinh kì cảm Chồng loan vợ phượng giao lân hoài ngâm (Thu dạ lữ hoài ngâm) của Đinh sánh bầy. Nhật Thận, nghĩa của trăng gió được mở Cũng như vậy, các cặp sóng đôi khác rộng để chỉ sự ái ân mang ý nghĩa tương tự và được thê hiện Người đối cảnh, trước hoa trăng tỏ, một cách linh hoạt: B ư ớm - h o a có "bướm Cảnh trêu người, ngọn gió rung cây say hoa", "bướm gần hoa", "bướm lượn Nỗi niềm ai kẻ tỏ hay vành bén hoa", "bướm chiều hoa", "hoa Cùng ai trăng gió, đêm này tới thu? bướm tìm nhau", "bướm đậu vườn hoa", + Các hình tượng sóng đôi "bướm lượn cành phù du". R ồ n g - m ây C .Ó “rồng tìm mây" ."rồng gặp mây", "rồng tơ Ca dao dân ca nôi bật với các biểu tượng tưởng vì mây". T r ú c - m a i có "sum họp sóng đôi là đại diện tiêu biểu cho đề tài về trúc mai", "lan huệ sánh trúc mai", "trúc tình yêu nam nữ như: rồng - mây, loan - vói mai", “ trúc nhớ mai", "miếng trầu nên phượng, trúc - mai, bướm - hoa, trầu - cau, trúc nên mai", "gió trúc mưa mai". Q u ế - quế - hồi, cá ■nước, đào - liễu... Các cặp hình hồi: "quẽ sánh với hồi", "quế tơ tưởng vi tượng này mang ý nghĩa biểu trưng rất rõ, hồi". T rầ u ■ cau: "trầu bám. cau", "giàu tơ tạo nên những công thức truyền thông trong tưởng vi cau", "có trầu có cau", "liền giàu phương thức diễn tả nội dung. với một chẽ cau". M ận - đào: "mận hỏi Một trong những đặc diêm của các đào", "mận sánh với đào", "mận mận đào hình tượng sóng đôi này là được sử dụng đào bên nhau". Cá - nước: "cá lên khỏi chủ yếu trong các lòi ca có nội dung diễn tả nước chịu khô", "nước lên cá đối ăn theo". các tình huống hạnh phúc. Đặc biệt trong Đe diễn tả trạng thái buồn thương vì ca dao dân ca đồng bằng Bắc Bộ, chỉ riêng tình yêu gặp trắc trở, chia li xa cách, các Hát ví đồng bằng Hà Bắc1 qua khảo sát cặp sóng đôi này cũng là những hình tượng chúng tôi thấy 82% trong tổng số 35 lần thiên nhiên ẩn dụ tạo sắc thái biêu cảm xuất hiện của các cặp hình tượng này mang trong ca dao dân ca: chia li xa cách thì nghĩa ẩn dụ cho hình thức diễn tả cảm xúc "rồng xa mây", "đào đông liễu tày". Nhổ hạnh phúc. Trong sô các cặp sóng đôi nhung chờ đợi thì như "mai nhớ trúc", nhu truyền thông này thì lo a n - p h ư ợ n g là "trúc nhớ mai", "trúc nhớ mai đi tìm", như hình tượng dược nhắc đến nhiều nhất với "loan nhớ phượng". Tình duyên trắc trở những cách biểu đạt khác nhau: "chồng được diễn tả th ật não nê "trúc với mai đêm phượng vợ loan", "loan phượng giao hoà", ngày rầu rĩ - mai với trúc biết nghĩ nào "loan phượng vợ chồng", "loan ôm lấy khuây". Phụ tình bạc bẽo lại được gắn với phượng phượng bồng lấy loan", "loan hình ảnh "vì ai bướm chang chiều hoa". phượng sánh bầy", "loan phượng sánh đôi", Những cặp sóng đôi trên được tạo nên "loan phượng sánh hoà", "loan phượng đậu trong sự kết hợp bên vững của những sự cành cỏ đôi", "loan phượng sánh người văn vật hiện tượng thiên nhiên tương dồng với nhân", "loan phượng đẹp đôi", "phượng hợp nhau vê phẩm chất, thuộc tính vì vậy trong loan", “loan kêu phượng hót"'. ca dao dân ca nó là những hình tượng thích Bây giờ loan phượng sánh đôi hợp biểu trưng cho sự hoà hợp giữa nam và Bỗng đâu cá nước chim giời gặp nhau. nữ. Thêm vào đó, gô'c rễ ban đầu của các hình tượng sóng đôi đó bắt nguồn từ các An chơi cho thoả phong trần điên tích, điên cô, những tác phẩm văn học
- 22 ĐĂNG DIÊU TRANG cổ vì vậy khi được sử dụng trong ca dao dân trưng thể loại với hình thức h át đôi đáp ca nó vẫn giữ nguyên trạng thái liên kết nam nữ dân gian nên nhân vật trong ca chặt chẽ và linh hoạt thể hiện nội dung chủ dao thường là nhân vật phi cá thê với đê dựa trên những ý nghĩa khởi nguyên những đại từ nhân xưng không xác định; vì ban đầu. Theo Điển cố căn họcữ do GS. vậy những liên tưởng ẩn dụ giữa thiên Đinh Gia Khánh chủ biên thì: loan phượng nhiên và con người qua các biểu tượng sóng cùng là loài chim quý tuợng trung cho sự đôi là yếu tố quan trọng để xây dựng kêt mĩ lệ, tốt đẹp; rồng mây là sự gặp gỡ tốt cấu đối thoại nam nữ mang nội dung phù lành theo tích “vân tòng long, phong tòng hợp vởi cảm quan và lối tư duy tinh tế, kín hổ, thánh nhăn tác nhi vạn vật đổ' của dáo bóng bẩy của người Việt. Kinh Dịch; mận đào dựa vào nghĩa trả mận III. Các hình tượng ẩn dụ và biểu gieo đào trong Kinh Thi chỉ quan hệ nam nữ; trúc mai là hai loại cây thường được tượng trong sự so sánh giữa ca dao dân trồng xen nhau và luôn tươi tôt kê cả trong ca các miền những ngày đông giá rét nên được dùng để Ca dao dân ca các miên trên cả nước chỉ tình bạn cao khiết, khăng khít; cá nước đêu có chung hình thức diễn tả cảm xúc là sự tương đắc giữa hai người.... Như vậy, qua các hình tượng thiên nhiên ẩn dụ và là những biểu tượng mang ý nghĩa tốt đẹp biểu tượng. Xu hướng sử dụng các hình trong điển cố văn học, các hình tượng sóng tượng thiên nhiên truyền thông như núi, đôi này đã được dân gian hoá trở thành sông, chim, cá, nước, ruộng, hoa, mưa, biêu tượng lứa đôi trong ca dao dân ca và năng, biển bê, loan phượng, rồng mây, trầu sử dụng để diễn tả những trạng thái cảm cau... làm đôi tưựng ẩn dụ được sử dụng xúc đa dạng của tình yêu mà trong đó tình phổ biến trong các sáng tác ở mọi miền. Ý huông cảm xúc hạnh phúc chiếm uu thế nghĩa của các hình tượng ẩn dụ và biểu chủ yếu; hay nói cách khác xu hướng thiên tượng này cũng mang tính thông nhất ở về diễn tả niêm vui hạnh phúc của các hình một số tình huống như: hạnh phúc lứa đôi tượng sóng đôi này được quy định bởi thì thường dùng biểu tượng rồng mây, trúc truyền thông thẩm mĩ dân tộc cô đọng mai, loan phượng, trầu cau... quyết tâm trong các biểu tượng có nguồn gôc từ điển vượt qua mọi thử thách thì có núi, sông, cô làm nên sắc thái văn hoá với phương ghềnh, thác..., vương vấn nhố nhung có thức biểu cảm đặc trưng của thê loại thơ ca trăng, sao, gió..., vất vả gian khố thường dân gian. xuất hiện các hình tượng nắng, mưa, gió, Nhìn chung, môi trường thiên nhiên là sương... cô gái thường ví như hoa, trăng, nguồn chất liệu đa dạng để tạo nên các cá... buồn thì có mưa... vui thì hoa nở, cá lội hình tượng ẩn dụ và biểu tượng trong ca tung tăng... Bên cạnh đó, các hình tượng ẩn dao dân ca. Quy luật thông nhất và khác dụ và biểu tượng ở ca dao dân ca các miền biệt của các sự vật hiện tượng thiên nhiên còn được quy định bởi điểu kiện tự nhiên dựa trên cơ sở hệ thông môi trường cư trú từng vùng tạo nét khác biệt trong phương tự nhiên đã mang lại cho ca dao dân ca một thức thể hiện nội dung. thế giới nghệ th u ật phong phú với các cặp Phương thức tu từ ẩn dụ và biểu tượng ở sóng dôi tương thích v à đôi lập thể hiên ý Trung Bộ được thể hiện mang nét đặc trưng nghĩa nhất định trong phương thức diễn tả riêng: để diễn tả người con gái đang ở vối cha nội dung. Ngoài ra do nhu cầu của dặc mẹ thì có hình tượng “ lẩn cội nấp ghểnh"; cá
- Nghiên cứu trao đổi 23 Anh về cảt lê tam sanh mình ta một chồng”, “về xây tô ấm mái Con cá đương lân cội nấp ghềnh khó câu. đình cây đa”. Và nếu như quả đa là hiện Khi cô gái còn lưỡng lự không dám thân của cô gái trong ca dao dân ca đồng vượt qua những trở ngại khó khăn vì tình bằng Bắc Bộ “ thân em như thê’quả đa” thì yêu thì được ẩn dụ với hình tượng “con thỏ ở Nam Bộ “ cây đa củ" là hình bóng người đứng đầu truồng”'. con gái năm xưa vẫn mãi vấn vương trong tâm hồn người xa xứ lập nghiệp nơi đất mới Có thương thì thương cho chắc “ đa củ bến đò xưa - gặp mặt em đây con cày Đã trục trặc thỉ trục trặc cho luôn bóng đang trưa”. Cây đa tàn là người con Đừng làm như con thỏ đứng đầu truông gái đã cất bước sang ngang “cây đa củ, con Khi vui giỡn bóng khi buồn giỡn trăng. én rũ, cây đa tàn - bao nhiêu lá rụng Nỗi lòng của người phụ nữ trong sự chờ thương nàng bấy nhiêu”. Cây đa trốc gốc đợi khắc khoải như: hàm ý duyên xưa đã lỡ, tình đã xa “ cây đa Trái lòn bon trong tròn ngoài méo trốc gốc mát tàn - tình xưa còn đó ngỡ Trái thầu dầu trong héo ngoài tươi. ngàng nan phân”. Những hình tượng ẩn dụ và biểu tượng Từ sự khai thác những khía cạnh đa trong ca dao dân ca Nam Bộ cũng có nét dạng trong môi quan hệ giữa các sự vật khác biệt: Nếu như trong ca dao dân ca hiện tượng tự nhiên, nghệ thuật ẩn dụ và đồng bằng Bắc Bộ, bèo trôi là thân phận biểu tượng đã tạo sự mở rộng cho trí liên trôi nôi của người phụ nữ thì ở Nam Bộ ý tưởng vói các tầng ngữ nghĩa đa dạng để nghĩa này được ẩn dụ vởi hình tượng bần thể hiện thê giới cảm xúc phong phú của tròi'. con người. Đây chính là thủ pháp nghệ thuật mang nét đặc trưng tiêu biểu của thể Tôi thương mình lắm mình ơi loại thơ ca trữ tịnh dân gian.D Dẫu nhành mai tàn tôi củng đợi, nhánh bần trôi tôi củng chờ. Đ.D .T “Nhành mai thẳm" hiện thân cho cô gái đang thì xuân sắc: CHÚ THÍCH Nghĩ buồn cho ai nhành mai đang thắm (1) Sự đỏng đảnh của phương pháp, Đỗ Lai Thuý biên soạn và giới thiệu, Nxb. Văn hoá Chang xứng tay cầm, uống nhánh thông tin, Tạp chí văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội, mai tươi. 2004? Nước ròng - mù u là sự lỡ duyên, chia (2) Từ điên bách khoa văn hoá học, GS li, xa cách: A.A.Radugin chủ biên. Người dịch Vũ Đình Phòng, Viện Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, Nước ròng bỏ trái mù u Hà Nọi, 2002. Lỗi duyên cạo trọc đi tu chùa Bà. (3) Những th ế giới nghệ thuật trong ca dao, Một trong những hình tượng quen Phạm Thu Yến, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1998. thuộc của ca dao dân ca đồng bằng Bắc Bộ (4) Hát ví đồng băng Hà Băc, Mã Giang đó là đa. Đa mang dáng dấp tiêu biểu của Lân, Nguyễn Đình Bưu, Ti Văn hoá Hà Bắc xb, Hà Bắc, 1976 khung cảnh làng quê đất Bắc và là hình (5) Điên cô văn học, GS. Đinh Gia Khảnh tượng biêu trưng cho sự bình dị, ấm áp, yên chủ biên, Nxb. Văn học, Hà Nội, 2005 bình trong thơ ca dân gian nơi đây: “ ngồi góc cây đa, yêu gốc cày đa - ăn cơm bát mẻ
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn