VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 61-65<br />
<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM<br />
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG<br />
Cao Thanh Sơn - Trường Trung học cơ sở Vị Thủy, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang<br />
<br />
Ngày nhận bài: 20/5/2019; ngày chỉnh sửa: 25/6/2019; ngày duyệt đăng: 30/6/2019.<br />
Abstract: Base on theoretical research and surveys; assessing the current status of managing<br />
experiential activities of students in secondary schools in Vi Thuy district, Hau Giang province.<br />
Therefore, we propose measures to manage experiential activities of students in oder to meet the<br />
requirements of education innovation today.<br />
Keywords: Experiential activities, students, secondary school.<br />
<br />
1. Mở đầu các nhà trường chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, mục<br />
Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn đích của HĐTN. Giáo viên (GV) còn lúng túng, khó<br />
diện GD-ĐT đã xác định phải đổi mới chương trình giáo khăn trong khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện<br />
dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực: đổi mới các HĐTN,... Xuất phát từ những lí do trên, bài viết đề<br />
chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cập công tác quản lí HĐTN ở các trường THCS huyện<br />
người học, hài hòa đức, trí, thể, mĩ; dạy người, dạy chữ Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang.<br />
và dạy nghề [1]. Trong đó, các phẩm chất và năng lực 2. Nội dung nghiên cứu<br />
của học sinh (HS) sẽ dần được hình thành và phát triển 2.1. Thực trạng quản lí hoạt động trải nghiệm ở các<br />
thông qua các môn học và các hoạt động giáo dục trải trường trung học cơ sở huyện Vị Thuỷ, tỉnh Hậu Giang<br />
nghiệm. Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) trong nhà Để đánh giá thực trạng quản lí HĐTN ở các trường<br />
trường phổ thông cần được hiểu là hoạt động giáo dục, THCS huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang làm cơ sở cho<br />
trong đó, dưới sự hướng dẫn của các nhà giáo dục, từng việc đề xuất các biện pháp, chúng tôi tiến hành khảo sát<br />
cá nhân HS được tham gia trực tiếp vào các hoạt động vào tháng 2-3/2019 thông qua phiếu hỏi, đối tượng khảo<br />
khác nhau trong nhà trường cũng như ngoài xã hội với sát là 10 Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng các trường THCS,<br />
vai trò là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng 80 GV của 6 trường THCS huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu<br />
lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng<br />
Giang (Trường THCS Vĩnh Thuận Tây, Trường THCS<br />
sáng tạo của cá nhân.<br />
Vị Thắng, Trường THCS Ngô Quốc Trị, Trường THCS<br />
Thực tế cho thấy, trong những năm qua, HĐTN Vị Đông, Trường THCS Vị Thanh, Trường THCS Vị<br />
của HS các trường trung học cơ sở (THCS) huyện Vị<br />
Thủy). Kết quả thu được như sau:<br />
Thủy, tỉnh Hậu Giang đã được triển khai thực hiện.<br />
Tuy nhiên, việc tổ chức các HĐTN cho HS chưa được 2.1.1. Thực trạng nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lí,<br />
triển khai rộng rãi, chất lượng và hiệu quả chưa cao. giáo viên về mức độ cần thiết của các nội dung của hoạt<br />
Công tác chỉ đạo các cấp, các ngành chưa quyết liệt, động trải nghiệm ở trường trung học cơ sở (xem bảng 1)<br />
Bảng 1. Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lí (CBQL), GV về mức độ cần thiết<br />
của các nội dung HĐTN ở trường THCS<br />
Ý kiến đánh giá<br />
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết<br />
TT Nội dung của các HĐTN<br />
Số lượng<br />
Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%)<br />
(SL)<br />
1 Giáo dục đạo đức 67 74,4 20 22,3 3 3,3<br />
2 Giáo dục kĩ năng sống 60 66,7 27 30,0 3 3,3<br />
3 Giáo dục giá trị sống 44 48,9 38 42,2 8 8,9<br />
4 Giáo dục trí tuệ 57 63,3 31 34,4 2 2,3<br />
5 Giáo dục văn hóa, truyền thống 57 63,3 31 34,4 2 2,3<br />
<br />
<br />
61 Email: sonct.c2ngoquoctri@haugiang.edu.vn<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 61-65<br />
<br />
<br />
6 Giáo dục thẩm mĩ 53 58,9 36 40,0 1 1,1<br />
7 Giáo dục thể chất 57 63,3 32 35,6 1 1,1<br />
8 Giáo dục lao động 54 60,0 25 27,8 11 12,2<br />
9 Giáo dục an toàn giao thông 53 58,9 32 35,6 5 5,5<br />
10 Giáo dục môi trường 70 77,8 18 20,0 2 2,2<br />
Giáo dục phòng chống ma túy,<br />
11 57 63,3 31 34,4 2 2,3<br />
HIV/AIDS và tệ nạn xã hội<br />
<br />
Số liệu bảng 1 cho thấy, ý kiến về các nội dung của chưa đem lại hiệu quả giáo dục như giáo dục thẩm mĩ,<br />
HĐTN là rất khác nhau. Đa số ý kiến cho rằng cần thiết giáo dục thể chất, giáo dục an toàn giao thông,…<br />
và rất cần thiết (trên 85%); song vẫn còn những ý kiến 2.1.2. Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về phương<br />
cho là không cần thiết (tỉ lệ từ 1,1-12,2%). Các ý kiến pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường<br />
đều cho rằng nội dung giáo dục trải nghiệm được tổ chức trung học cơ sở<br />
<br />
Bảng 2. Nhận thức của CBQL, GV về phương pháp, hình thức tổ chức HĐTN ở trường THCS<br />
Ý kiến đánh giá<br />
TT Phương pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết<br />
SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%)<br />
1 Phương pháp giải quyết vấn đề 72 80,0 18 20,0 0 0,0<br />
2 Phương pháp sắm vai 68 75,6 18 20,0 4 4,4<br />
3 Phương pháp thuyết trình 80 88,9 10 11,1 0 0,0<br />
4 Phương pháp làm việc nhóm 75 83,3 15 16,7 0 0,0<br />
5 Phương pháp trò chơi 76 84,4 14 15,6 0 0,0<br />
6 Phương pháp dạy học dự án 43 47,8 31 34,4 16 17,8<br />
Hình thức<br />
1 Câu lạc bộ 68 75,6 17 18,9 5 5,6<br />
2 Trò chơi 69 76,7 21 23,3 0 0,0<br />
3 Diễn đàn 53 58,9 31 34,4 6 6,7<br />
4 Sân khấu tương tác 60 66,7 25 27,8 5 5,6<br />
5 Tham quan, dã ngoại 59 65,6 23 25,6 8 8,9<br />
6 Hội thi/cuộc thi 78 86,7 12 13,3 0 0,0<br />
7 Tổ chức sự kiện 55 61,1 28 31,1 7 7,8<br />
8 Giao lưu 51 56,7 35 38,9 4 4,4<br />
9 Hoạt động chiến dịch 67 74,4 23 25,6 0 0,0<br />
10 Hoạt động nhân đạo 73 81,1 17 18,9 0 0,0<br />
11 Hoạt động tình nguyện 70 77,8 20 22,2 0 0,0<br />
12 Lao động công ích 74 82,2 16 17,8 0 0,0<br />
13 Sinh hoạt tập thể 69 76,6 29 32,2 0 0,0<br />
14 Hoạt động nghiên cứu khoa học 42 46,7 34 37,8 14 15,6<br />
<br />
ở trường THCS có tính thiết thực, hướng tới giáo dục Kết quả khảo sát tại bảng 2 cho thấy, đa số CBQL,<br />
toàn diện cho HS và đang tiếp cận dần với thực tiễn, phần GV đều nắm được các phương pháp cơ bản để tổ chức<br />
nào đáp ứng được nhu cầu hoạt động của các em. Tuy các HĐTN. Trong đó, phương pháp giải quyết vấn đề,<br />
nhiên, vẫn còn những nội dung bị đánh giá là chưa tốt, phương pháp thuyết trình, phương pháp làm việc nhóm,<br />
<br />
62<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 61-65<br />
<br />
<br />
phương pháp trò chơi có 100% ý kiến đánh giá là cần 2.1.4. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch hoạt động<br />
thiết và rất cần thiết, trong đó ý kiến đánh giá rất cần thiết trải nghiệm ở trường trung học cơ sở (xem bảng 4)<br />
chiếm tỉ lệ cao (80% trở lên); phương pháp sắm vai có Bảng 4 cho thấy: tất cả 5 nội dung quản về xây dựng kế<br />
95,6% ý kiến cho rằng rất cần thiết và cần thiết, 4,4% ý hoạch HĐTN đã thực hiện thường xuyên đạt tỉ lệ thấp (dưới<br />
kiến cho rằng không cần thiết; phương pháp dạy học dự 50%). Tỉ lệ không thực hiện chiếm tỉ lệ cao, cụ thể: nội dung<br />
án có 17,8% ý kiến cho rằng không cần thiết (vì cho rằng<br />
xây dựng kế hoạch HĐTN chung cho toàn trường không<br />
không phù hợp, khó thực hiện, mất nhiều thời gian).<br />
thực hiện (chiếm 26,7%), xây dựng kế hoạch cho từng hoạt<br />
Về hình thức của HĐTN: với các hình thức tổ chức<br />
động cụ thể (chiếm 8,9%), xây dựng kế hoạch cho các<br />
HĐTN đưa ra, 100% CBQL và GV các trường cho là rất<br />
cần thiết và cần thiết. HĐTN đột xuất mang tính sự kiện (chiếm 22,2%), xây dựng<br />
kế hoạch HĐTN gắn với nội dung học tập các môn văn hóa<br />
2.1.3. Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về mức độ<br />
kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của học ngoài giờ lên lớp (chiếm 32,2%), xây dựng kế hoạch về<br />
sinh ở trường trung học cơ sở (xem bảng 3) kiểm tra, giám sát và đánh giá HĐTN (chiếm 17,8%).<br />
<br />
Bảng 3. Nhận thức của CBQL, GV về mức độ đánh giá kết quả HĐTN của HS ở trường THCS<br />
Mức độ<br />
Phương pháp kiểm tra, đánh giá<br />
TT Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện<br />
kết quả HĐTN<br />
SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%)<br />
1 HS tự đánh giá 59 65,6 23 25,6 8 8,8<br />
2 HS đánh giá HS (đánh giá đồng đẳng) 54 60,0 27 30,0 9 10,0<br />
3 Đánh giá của phụ huynh HS 38 42,2 33 36,7 19 21,1<br />
4 Đánh giá của GV 72 80,0 16 17,8 2 2,2<br />
Bảng 4. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch HĐTN ở trường THCS<br />
Ý kiến đánh giá<br />
TT Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện<br />
SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%)<br />
Xây dựng kế hoạch HĐTN chung cho toàn<br />
1 40 44,4 26 28,9 24 26,7<br />
trường<br />
Xây dựng kế hoạch cho từng hoạt động cụ<br />
2 43 47,8 39 43,3 8 8,9<br />
thể<br />
Xây dựng kế hoạch các HĐTN đột xuất<br />
3 34 37,8 36 40,0 20 22,2<br />
mang tính sự kiện<br />
Xây dựng kế hoạch HĐTN gắn với nội dung<br />
4 38 42,2 23 25,6 29 32,2<br />
học tập các môn văn hóa ngoài giờ lên lớp.<br />
Xây dựng kế hoạch về kiểm tra, giám sát và<br />
5 40 44,4 34 37,8 16 17,8<br />
đánh giá HĐTN<br />
<br />
<br />
Kết quả khảo sát ở bảng 3 đã phản ánh: trong các nội Như vậy, công tác xây dựng kế hoạch HĐTN ở các<br />
dung đánh giá, nội dung HS tự đánh giá, HS đánh giá trường THCS huyện Vị Thủy chưa được quan tâm.<br />
HS, đánh giá của GV được thường xuyên sử dụng với tỉ Thông qua tìm hiểu, kế hoạch HĐTN của một số đơn<br />
lệ từ 60% trở lên. Tuy tỉ lệ thực hiện việc kiểm tra, đánh<br />
vị không được xây dựng từ đầu năm học bởi các<br />
giá kết quả HĐTN của HS còn chưa cao như: HS tự đánh<br />
giá (chiếm 25,6%), HS đánh giá HS (chiếm 30,0%), đánh trường chưa có sự chỉ đạo cụ thể về HĐTN một cách<br />
giá của GV (chiếm 17,8), đánh giá của phụ huynh HS thường xuyên, liên tục mà chỉ khuyến khích GV thực<br />
(chiếm 36,7) và có một tỉ lệ nhỏ CBQL, GV cho rằng hiện nên rất khó khăn cho việc triển khai các HĐTN,<br />
không thực hiện việc kiểm tra, đánh giá. hiệu quả của HĐTN chưa cao.<br />
<br />
63<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 61-65<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 5. Thực trạng công tác tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch HĐTN ở trường THCS<br />
Ý kiến đánh giá<br />
Nội dung tổ chức triển khai thực hiện<br />
TT Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện<br />
kế hoạch HĐTN<br />
SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%)<br />
Thành lập ban chỉ đạo triển khai HĐTN của<br />
1 53 58,9 26 28,9 11 12,2<br />
nhà trường<br />
Phân công cụ thể công việc cho từng tổ,<br />
2 53 58,9 37 41,1 0 0,0<br />
nhóm, cá nhân phụ trách<br />
Chuẩn bị mọi nguồn lực để thực hiện, tạo điều<br />
3 kiện thuận lợi để CBQL, GV thực hiện nhiệm 51 56,7 31 34,4 8 8,9<br />
vụ<br />
Có cơ chế phối hợp cụ thể giữa GV, đoàn thể<br />
4 51 56,7 39 43,3 0 0,0<br />
và các lực lượng giáo dục khác<br />
Phát huy vai trò của GV chủ nhiệm trong tổ<br />
5 61 67,8 29 32,2 0 0,0<br />
chức thực hiện HĐTN<br />
6 Thường xuyên giám sát, đôn đốc, nhắc nhở 62 68,9 28 31,1 0 0,0<br />
<br />
2.1.5. Thực trạng công tác tổ chức triển khai thực hiện đúng mức; nội dung và hình thức tổ chức HĐTN cho<br />
kế hoạch hoạt động trải nghiệm ở trường trường trung HS còn đơn giản, chưa phong phú. Các trường chưa<br />
học cơ sở (xem bảng 5) chủ động đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp<br />
Kết quả khảo sát bảng 5 cho thấy: tất cả các nội thực hiện HĐTN. Công tác kiểm tra, đánh giá về<br />
dung tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN được tiến HĐTN đã được các trường thực hiện nhưng chưa có<br />
hành thường xuyên ở mức độ trung bình, không cao, tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng; các biện pháp chưa<br />
từ 56,7-68,9%. Các nội dung được đánh giá mức chưa đồng bộ, việc kiểm tra chưa thường xuyên nên chưa<br />
thường xuyên (thỉnh thoảng) còn khá cao, từ 28,9- mang lại hiệu quả cao. Điều này đã ảnh hưởng tới chất<br />
41,1%, trong đó nội dung thành lập ban chỉ đạo triển lượng và hiệu quả của HĐTN và ảnh hưởng tới chất<br />
khai HĐTN của nhà trường được đánh giá là không lượng giáo dục của nhà trường.<br />
thực hiện (chiếm 12,2%), nội dung chuẩn bị mọi Vì vậy, để khắc phục những hạn chế nêu trên, dưới<br />
nguồn lực để thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi để cho đây chúng tôi đề xuất một biện pháp quản lí HĐTN để<br />
đội ngũ CBQL, GV thực hiện nhiệm vụ được đánh giá HĐTN nhằm hình thành và phát triển phẩm chất nhân<br />
không thực hiện (chiếm 8,9%). cách, các năng lực tâm lí - xã hội,... cũng như khả năng<br />
Tóm lại, từ phân tích, đánh giá thực trạng quản lí sáng tạo của HS, nâng cao hiệu quả dạy học.<br />
HĐTN ở các trường THCS huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu 2.2. Một số biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm<br />
Giang, lấy ý kiến của các đối tượng khảo sát đã cho cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Vị<br />
thấy: đội ngũ CBQL, GV đã phần nào nhận thức được Thuỷ, tỉnh Hậu Giang<br />
tầm quan trọng của HĐTN, tuy nhiên vẫn còn một bộ 2.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lí,<br />
phận nhỏ chưa hiểu rõ nội hàm mục đích, ý nghĩa và giáo viên và các lực lượng giáo dục về vai trò của hoạt<br />
các vấn đề liên quan đến HĐTN. Các trường đã tổ động trải nghiệm ở trường trung học cơ sở<br />
chức HĐTN theo chương trình của Bộ GD-ĐT với Để việc tổ chức HĐTN ngày càng đạt hiệu quả cao,<br />
một số hình thức và phương pháp nhất định. Trong trước hết, cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL,<br />
quản lí đã tiến hành lập kế hoạch hoạt động; phân công GV và các lực lượng giáo dục khác về vai trò của các<br />
và phối hợp các lực lượng trong quá trình thực hiện; HĐTN, về năng lực cần có của GV để tổ chức các<br />
thường xuyên đôn đốc, động viên, bước đầu tạo điều HĐTN cho HS. Từ đó, giúp cho đội ngũ CBQL, GV<br />
kiện thuận lợi cho GV tổ chức HĐTN. Tuy nhiên, so xây dựng được kế hoạch tổ chức thực hiện và quản lí<br />
với yêu cầu thực hiện các hoạt động giáo dục trong HĐTN ở các trường THCS một cách cụ thể và khoa<br />
nhà trường, HĐTN vẫn chưa được quan tâm, đầu tư học, đạt hiệu quả cao.<br />
<br />
64<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 61-65<br />
<br />
<br />
2.2.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm thông, đánh giá đúng ưu điểm, hạn chế trong việc thực<br />
cho học sinh ở trường trung học cơ sở theo định hướng hiện kế hoạch, qua đó kịp thời điều chỉnh, uốn nắn những<br />
phát triển năng lực sai lệch, đảm bảo cho các HĐTN được thực hiện hiệu<br />
Kế hoạch HĐTN giúp GV có cái nhìn bao quát về quả và có chất lượng.<br />
hoạt động diễn ra trong một năm và có sự phân phối các 3. Kết luận<br />
nguồn lực cho hoạt động này một cách hợp lí, các bộ<br />
HĐTN là một bộ phận không thể thiếu của quá trình<br />
phận và cá nhân chủ động trong việc chuẩn bị các hoạt<br />
giáo dục toàn diện ở trường THCS hiện nay; là con<br />
động đã dự kiến ngay từ đầu năm học; tạo tính chủ động<br />
đường quan trọng để hình thành các phẩm chất và năng<br />
trong phân phối sử dụng nguồn lực, phối hợp triển khai<br />
lực thực tiễn cho HS, góp phần nâng cao chất lượng giáo<br />
và đánh giá việc thực hiện các HĐTN cho HS. Đảm bảo<br />
tính ổn định tương đối, tính hệ thống và tính định hướng dục, đáp ứng yêu cầu xây dựng con người mới phù hợp<br />
của các hoạt động, tạo môi trường trải nghiệm cho HS để với sự phát triển chung của thời đại. Đây là hoạt động<br />
phát triển toàn diện nhân cách. gắn kết nhà trường với thực tiễn, hướng cho HS tạo lập<br />
năng lực thích ứng cao, rèn luyện kĩ năng mềm khi xử lí<br />
2.2.3. Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ<br />
tình huống, lí thuyết với thực hành, giáo dục của nhà<br />
cho giáo viên<br />
trường với thực tiễn xã hội. Trên cơ sở lí luận và khảo sát<br />
Nâng cao chất lượng nghiệp vụ chuyên môn, rèn<br />
thực trạng quản lí HĐTN ở trường THCS huyện Vị<br />
luyện kĩ năng tổ chức các HĐTN cho GV nhằm nâng cao<br />
Thủy, tỉnh Hậu Giang, chúng tôi đã đề xuất các biện pháp<br />
chất lượng của các HĐTN. Vì vậy, vấn đề đào tạo, bồi<br />
quản lí hoạt động này; các biện pháp có mối quan hệ qua<br />
dưỡng về kiến thức, kĩ năng tổ chức HĐTN cho đội ngũ<br />
lại với nhau và có thể vận dụng linh hoạt ở các trường<br />
GV ở các trường THCS là rất quan trọng. Để hình thành<br />
và phát triển phẩm chất, nhân cách, các năng lực tâm lí dựa trên điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương.<br />
xã hội,... cho HS thì GV cần có kĩ năng tổ chức HĐTN<br />
thông qua các phương pháp, hình thức phù hợp, hiệu quả. Tài liệu tham khảo<br />
2.2.4. Phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số<br />
trường để tổ chức có hiệu quả các hoạt động trải nghiệm 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn<br />
Kết quả giáo dục là sự phối hợp của các lực lượng diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công<br />
giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội. Liên kết giữa các nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị<br />
lực lượng giáo dục là một yêu cầu tất yếu nhằm huy động trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập<br />
được các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường tham quốc tế.<br />
gia tổ chức các HĐTN cho HS; tạo được sự đồng thuận [2] Nguyễn Thanh Bình (2011). Giáo trình chuyên đề<br />
thông qua cơ chế phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa các giáo dục kĩ năng sống. NXB Đại học Sư phạm.<br />
lực lượng giáo dục trong quá trình tổ chức các HĐTN; [3] Nguyễn Thị Kim Dung - Nguyễn Thị Hằng (2014).<br />
phát huy sức mạnh tập thể, tăng cường thêm các điều Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm<br />
kiện cần thiết để tổ chức thành công các HĐTN. sáng tạo cho học sinh phổ thông. Viện Nghiên cứu<br />
2.2.5. Đảm bảo các điều kiện, phương tiện cần thiết để sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />
thực hiện hoạt động trải nghiệm [4] Nguyễn Văn Đệ (2013). Giáo trình phương pháp<br />
nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục. NXB Giáo<br />
Huy động các nguồn lực về nhân lực, vật lực, tài lực<br />
dục Việt Nam.<br />
và nguồn lực công nghệ thông tin là những điều kiện đảm<br />
[5] Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên) - Ngô Quang Quế<br />
bảo chất lượng cho việc tổ chức các HĐTN. Việc đáp<br />
(2007). Giáo trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên<br />
ứng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính phục vụ cho<br />
lớp. NXB Đại học Sư phạm.<br />
HĐTN là điều kiện cần thiết và có vai trò quan trọng<br />
[6] Đinh Thị Kim Thoa (2015). Xây dựng chương trình<br />
nhằm hỗ trợ cho quá trình tổ chức hiệu quả các HĐTN,<br />
hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình<br />
tạo hứng thú tập cho HS. giáo dục phổ thông. Tạp chí Quản lí giáo dục, số đặc<br />
2.2.6. Tăng cường kiểm tra, đánh giá quá trình tổ chức biệt, tháng 4/2015.<br />
thực hiện các hoạt động trải nghiệm [7] Nguyễn Sỹ Thư (chủ biên) - Đinh Thị Kim Thoa<br />
Tăng cường kiểm tra, đánh giá quá trình tổ chức thực (2013). Phát triển năng lực giáo dục học sinh. NXB<br />
hiện kế hoạch tổ chức các HĐTN cho HS để thu thập Giáo dục Việt Nam.<br />
<br />
65<br />