Thuyết trình: Hành động xã hội, kiểm soát xã hội
lượt xem 63
download
Thuyết trình: Hành động xã hội, kiểm soát xã hội nhằm trình bày về khái niệm hoạt động xã hội, hành vi cá nhân và hành vi tập thể, hành vi đám đông và hành vi tổ chức, các phong trào xã hội, ba nội dung quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh để giải phóng phụ nữ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình: Hành động xã hội, kiểm soát xã hội
- GV: TS. Nguyễn Thị Kim Hoa. • Nhóm 5.A Dương Thị Thu Trang. Trần Văn Hoạt. Nguyễn Thị Đông . Phạm Thị Lan. Nguyễn Văn Thoại.
- Chương X Hành động xã hội, kiểm soát xã hội. 1. Khái niệm hoạt động xã hội 2. Hành vi cá nhân và hành vi tập thể 3. Hành vi đám đông và hành vi tổ chức 4. Các phong trào xã hội
- Tài liệu tham khảo. • Giáo trình Xã hội học về giới- Hoàng Bá Thịnh. • Giáo trình xã hội học đại cương- (Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng). • Giáo trình Tâm lý học xã hội- Vũ Dũng. • Tài liệu Xã hội học đại cương 2- k52. • www google.com
- 1. Khái niệm hoạt động xã hội ►Hành động là hành vi có mục đích. Hoạt động XH là hành động XH của con người trong XH…có quan hệ đến người khác, đến một tổ chức, một tập thể trong XH, là phạm trù XHH vì: • Nó hướng tới các giá trị • Có thể do các nhóm các tổ chức gây ra. • Là sự thể hiện của một hệ thống XH, và sự thể hiện đó nói lên thực chất XH đó. • Hoạt động nói lên một sự phản ánh lại xung đột bên ngoài hoặc bên trong của hệ thống thì hoạt động XH là dấu hiệu nói lên một mâu thuẫn, hay một chỗ nứt rạn của hệ thống.
- 2.Hành vi cá nhân và hành vi tập thể. ■ Hành vi. +Theo cách hiểu lý thuyết hành vi chính thống thì hành vi của con người chỉ là những phản ứng máy móc quan sát được sau các tác nhân. +Theo cách hiểu lý thuyết hành vi xã hội thì hành vi được hiểu là các cá nhân phải suy nghĩ đối chiếu, cân nhắc… trước mỗi tác nhân trước khi phản ứng một cách máy móc. (Xã hội học đại cương- Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng) VD: khi một người thợ cắt tóc mài dao cạo trước mặt chúng ta thì ta không chạy chốn vì chúng ta hiểu rằng đó không phải là sự đe doạ.
- a. Hành vi cá nhân được hiểu là những cảm xúc, những suy nghĩ, hành động của cá nhân trước các tình huống xảy ra trong cuộc sống • Chuẩn xã hội và chuẩn hành vi có mối quan hệ biện chứng giữa cái tôi và cái chúng ta.
- b. Hành vi tập thể. ■ Hành vi tập thể là “những cảm xúc, suy nghĩ và hành động của một số đông người có tính chất nhất thời và không theo quy ước để phản ứng lại ảnh hưởng chung trong một tình huống nào đó”. Hành vi tập thể có thể coi là những tin đồn, dư luận, phong trào… • VD: Việc reo hò, hô khẩu hiệu, đưa yêu sách….
- ■ Trong XHH hành vi tập thể là hành vi của nhiều người. VD: Hành vi của các sinh viên trong lớp học. • Hành vi tâp thể diễn ra trong khuôn khổ xã hội là tập thể và quần chúng. Tập thể là số đông người có sự tương tác hạn chế với nhau và không có cùng chuẩn được xác định rõ và theo quy ước khác với tập thể xã hội. Quần chúng là tập thể đã được địa phương hoá, là sự tập hợp nhất thời những người có cùng quan điểm chung và thường ảnh hưởng lẫn nhau.
- ■ Nhà XHH Mỹ Herbert Blumer (1900-1987) đã chia quần chúng thành 4 loại. • Quần chúng ngẫu nhiên. • Quần chúng quy ước. • Quần chúng biểu cảm. • Quần chúng hành động.
- c. Các lý thuyết nghiên cứu hành vi tập thể. • Lý thuyết tiêm nhiễm. • Lý thuyết hội tụ. • Lý thuyết tiêu chuẩn nổi bật.
- ►Lý thuyết tiêm nhiễm. • Do nhà XHH người Pháp Gustave Le Bon (1841-1931) phát triển. Lý thuyết này cho rằng trong tập thể, cá nhân mất đi lý trí của mình, trở thành người máy do các xúc cảm tiêm nhiễm khiến cho xúc cảm của quần chúng điều khiển hành vi của họ.
- ► Lý thuyết hội tụ. • Lý thuyết này phủ nhận quan điểm của lý thuyết tiêm nhiễm. Lý thuyết này cho rằng quần chúng tạo ra suy nghĩ của bản thân nó và cho rằng sự đoàn kết của quần chúng là kết quả của một yếu tố có trước sự hình thành quần chúng.
- ► Lý thuyết tiêu chuẩn nổi bật. • Do Ralph Tuner và Lewis Killian đua ra. Lý thuyết này không cho rằng hành vi tập thể hỗn loạn và phi lý như lý thuyết tiêm nhiễm cũng như không duy lý như lý thuyết hội tụ. • Lý thuyết này được hiểu theo nghĩa là sự hội tụ những người có chung sự gắn bó. • Vd. Những người có chung sự kì thị với những người da đen.
- 3. Hành vi đám đông và hành vi tổ chức. A. Định nghĩa. ■ Đám đông là gì? “Đám đông là sự tập hợp tạm thời của một số đông người trên cùng một vùng đất có tiếp xúc trực tiếp với nhau, phản ứng một cách tự phát. họ liên kết với nhau bằng một liên hệ tâm lý tạo nên từ những cảm xúc thôi thúc. Đám đông không có những chuẩn mực được quy định về mặt tổ chức và không có một phức hợp chuẩn mực đạo đức…”
- ■ Hành vi đám đông . • Ta có thể hiểu hành vi đám đông là hành vi của một tập hợp người trong nhưng hoàn cảnh nhất định. Hành vi đám đông được hình thành một cách tự phát, hầu như không có tổ chức, không theo kế hoạch và khó đoán được hướng phát triển của nó.
- B. Phân loại đám đông. ● Theo Roger Prown (1954). Đám đông chủ động. Đám đông bị động. ● Theo Blumer (1951). Đám đông hành động. Đám đông biểu cảm.
- b. Cơ sở hình thành hành vi đám đông. • Berk cho rằng một trong những yếu tố quyết định để hình thành hành vi đám đông là sự ủng hộ của tất cả những người có mặt tại chỗ. • Sự ủng hộ được xác định như sự sẵn sàng hành động của các thành viên đám đông làm giảm sự chần chừ, e ngại của một thành viên nào đó.
- ■. Dấu hiệu của sự ủng hộ gồm những điểm • Số lượng chính xác những người có hành động trùng khớp với hành động mà cá nhân dự định. • Trong một phạm vi nào đó để cá nhân có thể thấy được hành động của những người khác khiến họ nhận thấy họ đang được ủng hộ. • Cá nhân phải gần những người đang hành động.
- 3. Hành vi tổ chức. a. Khái niệm. Hành vi tổ chức là nói đến những tương tác của con người và tổ chức, nó bao hàm sự nghiên cứu về những hành vi, những quá trình và cấu trúc trong các tổ chức đó. VD: Tổ chức cộng đồng ở nông thôn, những người trong cộng đồng này hành động theo lệ làng.
- b. sự hình thành hành vi tổ chức. • Hành vi tổ chức xuất hiện với tư cách là một lĩnh vực nghiên cứu vào đầu những năm 1960 và là một lĩnh vực liên ngành gồm 3 bộ môn khoa học chính là: Tâm lý học, Xã hội học và nhân học. Ngoài ra còn có 3 lĩnh vực khoa học khác cũng có những đóng góp quan trọng đối với những hiểu biết về hành vi tổ chức đó là: Kinh tế học, khoa học chính trị và sử học.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuyết trình: Quan hệ công chúng là gì? - Giới thiệu chung
19 p | 1456 | 383
-
Thực hành công tác xã hội nhóm
56 p | 1884 | 222
-
Bài thuyết trình Kinh doanh nhà hàng No.4
35 p | 1153 | 137
-
Tiểu luận: Lý thuyết của Elton Mayo và Mc.Gregor về tâm lý xã hội trong quản trị
22 p | 805 | 106
-
Báo cáo " Trẻ em có HIV/AIDS và thái độ của cộng đồng"
7 p | 161 | 19
-
Báo cáo " Tạo lập lý thuyết biến đổi xã hội "
14 p | 106 | 17
-
Báo cáo: Giảng dạy và thực hành ngoại ngữ với mạng xã hội học tập Edmodo
22 p | 196 | 13
-
Báo cáo " Tiến trình hình thành cộng đồng văn hoá - xã hội Asean "
5 p | 100 | 11
-
Thuyết trình: Thiết kế dịch vụ sự kiện PANASONIC BEAUTY KICK - OFF
22 p | 90 | 11
-
Dự án Biến đổi khí hậu và đồng bào các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Thúc đẩy lồng ghép ứng phó với biến đổi khí hậu của nông nghiệp trong lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp địa phương tại Tây Bắc Việt Nam
9 p | 103 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của sở hữu gia đình và tài sản tình cảm xã hội đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp
209 p | 20 | 8
-
Thuyết trình nhóm: Phát triển nông thôn - Khía cạnh xã hội của phát triển nông thôn (Phần 2)
22 p | 68 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Mâu thuẫn giữa học sinh Trung học phổ thông và cha mẹ trong giai đoạn hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội)
204 p | 15 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Nghệ thuật trào tiếu trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái
117 p | 19 | 5
-
Bài thuyết trình: Trình tự, thủ tục cấp đất giãn dân - Tô Xuân Đô
14 p | 206 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Lễ hội truyền thống làng Xuân Trạch xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
187 p | 9 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Tính chính luận trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn
124 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn