Thuyết trình: Hệ thống Just - in - time nhằm trình bày về triết lý của JIT, các thành phần của một hệ thống JIT, ổn định bảng điều độ chính, hệ thống Kanban. Giảm thời gian điều chỉnh và cỡ lô hàng, bố trí thiết bị và mặt bằng, hiệu quả làm việc do công nhân.
Nội dung Text: Thuyết trình: Hệ thống Just - in - time
Nhóm 04
1. Võ Phương Hồng Cúc
2. Trương Thị Minh Nguyệt
3. Nguyễn Đình Minh Tâm
4. Phạm Anh Tuấn
5. Trần Phạm Thanh Vân
6. Huỳnh Gia Xuyên
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Tạ Thị Bích Thủy
• Triết lý của JIT
• Các thành phần của một hệ thống JIT
• Ổn định bảng điều độ chính
• Hệ thống Kanban
• Giảm thời gian điều chỉnh và cỡ lô hàng
• Bố trí thiết bị và mặt bằng
• Hiệu quả làm việc do công nhân
• Nhà cung cấp
• Thực hiện JIT
• So sánh JIT và MRP
• JIT và cạnh tranh dựa trên thời gian (TBC)
• Key points
Hệ thống JIT được phát triển tại công ty
Motor Toyota Nhật Bản.
Một ứng dụng hiện đại của JIT được
truyền bá rộng rãi vào giữa những năm 1970 tại
Toyota.
Khái niệm JIT được chuyển đến Mỹ vào
năm 1980 tại Kawasaki’s Lincoln, Nebraska.
Khắc phục lãng phí.
Sử dụng đầy đủ năng lực của người công
nhân.
Đạt được sản xuất hợp lý hoá bằng cách
giảm chi phí, hàng hóa tồn kho, nâng cao chất
lượng sản phẩm, và làm tăng lợi nhuận.
Sản xuất lặp lại là quá trình sản xuất chuẩn
hóa những sản phẩm rời rạc trong một khối
lượng lớn. Ví dụ : xe ô tô, điện và máy móc.
• Sản xuất thừa
• Thời gian chờ
• Vận chuyển
• Gia công không hiệu quả
• Hàng tồn kho
• Di chuyển không cần thiết
• Khuyết tật sản phẩm
Möùc giaûm laõng phí (%)
Thôøi gian
chuaån bò 20%
Pheá lieäu 30%
Toàn kho
thaønh phaåm 30%
Khoâng gian 40%
Thôøi gian chôø 50%
Toàn kho
nguyeân vaät 50%
lieäu
Toàn kho
saûn phaåm dôû 82%
dang
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Kích cỡ lô nhỏ
Sử dụng hệ thống Kanban
Luân phiên công việc
Công nhân đa năng
Bố trí mặt bằng hợp lý
Có mối quan hệ mật thiết với nhà cung cấp
Giao hàng thường xuyên từ nhà cung cấp
Giảm bớt tác động nhỏ và liên tục (ripple effect)
do những biến động nhỏ trong lịch trình gây ra
(chẳng hạn, lắp ráp cuối cùng)
Số lượng sản xuất được phân bổ đều theo thời
gian (chẳng hạn, 7/ngày)
Tạo ra cùng một hỗn hợp các sản phẩm mỗi
ngày
• Từ tiếng Nhật có nghĩa là tấm thẻ
– Phát âm là ‘kahn-bahn’ (chứ không phải ‘can-ban’)
• Cho phép sản xuất bởi nguyên công kế đó
– ‘Kéo’ nguyên vật liệu qua nhà máy
• Có thể là một tấm thẻ, lá cờ, tín hiệu bằng lời
nói, v.v...
• Thường được sử dụng với thùng chứa cỡ cố
định
– Thêm hay bớt số thùng chứa để thay đổi tốc độ sản
xuất
• Hệ thống sản xuất kéo
• Hệ thống kiểm soát thủ công
• Bao gồm các thẻ và các thùng chứa (thẻ
sản xuất và thẻ thu hồi)
• Số thùng chứa là n = DT
C
• Giảm thời gian điều chỉnh giúp:
– Tăng năng suất hiện có
– Tăng độ linh động
– Giảm tồn kho
• Giảm đồng thời thời gian điều chỉnh và
thời gian chạy máy
• Single-digit Setup Times (Shigeo Shingo
System)
• Mục tiêu của JIT : Giảm bớt sự di chuyển
của người và nguyên vật liệu
– Di chuyển là lãng phí !
• JIT yêu cầu
– Tế bào sản xuất cho họ sản phẩm
– Máy móc có thể di chuyển được hoặc có thể
thay đổi
– Khoảng cách ngắn
– Ít không gian cho hàng tồn kho
– Giao hàng trực tiếp cho khu vực làm việc
• Công nhân đa năng
• Đào tạo chéo
• Hệ thống trả lương mới phản ảnh sự khác
biệt về kĩ năng
• Làm việc nhóm
• Hệ thống kiến nghị
• Có mối quan hệ mật thiết với nhà cung
cấp
• Giao hàng thường xuyên theo nhu cầu từ
nhà cung cấp
• Nguồn lực riêng lẻ
• Chương trình tích hợp với nhà cung cấp