intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình nhóm: Sinh lý chống chịu thực vật

Chia sẻ: Đặng Ngọc Trâm | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:42

102
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình nhóm "Sinh lý chống chịu thực vật" được thực hiện với các nội dung: Khái niệm chung về sinh lý chống chịu ở thực vật, tính chịu hạn (chịu thiếu nước ở thực vật), tính chịu nhiệt độ cao (tính chịu nóng), tính chịu nhiệt độ thấp (tính chịu rét, tính chịu băng giá).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình nhóm: Sinh lý chống chịu thực vật

  1. Trường Đại Học Đồng Nai Khoa Sư phạm Khoa Học- Tự Nhiên Lớp Sư Phạm Sinh k4 CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC  BẠN ĐẾN VỚI BÀI BÁO CÁO  CỦA NHÓM 10 9/16/16 NHÓM 1O 1
  2. HỌC PHẦN SINH LÍ  HỌC THỰC VẬT GiẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Bùi Đoàn Phượng Linh Danh sách nhóm 10: Đặng Ngọc Trâm Đồng Thị Hồng Nhung Cao Thị Bích Hường 9/16/16 NHÓM 1O 2
  3. ChUYÊN ĐỀ 10 SINH LÝ CHỐNG CHỊU THỰC VẬT 9/16/16 NHÓM 1O 3
  4. MỤC LỤC I. Khái niệm chung về sinh lý chống chịu ở  thực vật II. Tính chịu hạn (chịu thiếu nước ở thực  vật ) III.  Tính chịu nhiệt độ cao (Tính chịu nóng ) IV.  Tính chịu nhiệt độ thấp (tính chịu rét,  tính chịu băng giá) 9/16/16 NHÓM 1O 4
  5. 1. Khái niệm chung về tính chống  chịu của thực vật Qua quá trình tiến hoá ở các loài thực vật đã hình thành nên những nhu cầu xác định đối với môi trường sống. Đồng thời mỗi cơ thể có khả năng thích nghi với môi trường biến đổi. Cả hai tính chất đó được tồn tại trên cơ sở di truyền. Khả năng biến đổi sự trao đổi chất phù hợp với điều kiện thay đổi của môi trường càng lớn, phản ứng thích nghi của cơ thể đối với môi trường 9/16/16 càng rộngNHÓM và 1O càng thích nghi5 hơn với
  6. Tính chống chịu môi trường bất lợi có các đặc  trưng đa dạng. Cơ thể có thể bằng cách nào đó  tránh khỏi tác động bất lợi. 9/16/16 NHÓM 1O 6
  7. 2.Tính chịu hạn  Các kiểu khô hạn của môi trường Hạn là hiện tượng  xảy ra khi cây bị thiếu nước. Do thiếu nước, lượng  nước hút vào cây không bù đắp được lượng nước bay  hơi đi qua các bộ phận trên mặt đất, làm cho cây mất  cân bằng nước và bị héo. 9/16/16 NHÓM 1O 7
  8. 2.1. Khái niệm chung - Tính chịu mất nước là khả năng của thực vật chịu được mức độ bị mất nhiều nước 9/16/16 NHÓM 1O 8
  9. 2.2.Các kiểu hạn Hạn đất  Tính chịu  Hạn không  hạ n khí  Hạn sinh lý  9/16/16 NHÓM 1O 9
  10. Hạn  không khí  Hạn sinh lý 9/16/16 NHÓM 1O 10
  11. 2.3.Tác hại của hạn đối với cơ thể thực vật ஃ Hệ thống keo nguyên sinh chất bị thay đổi mạnh - Thay đổi các tính chất lý hoá của chất nguyên  sinh. - Thay đổi đặc tính hoá keo từ trạng thái sol rất  linh động thuận lợi sang trạng thái coaxecva  hoặc gel kém linh động, cản trở các hoạt động  sống. ­ Thiếu nước sẽ ức chế hoạt động quang hợp. ­ Thi ếu nước ban đ 9/16/16 ầu s NHÓM 1O ẽ làm tăng hô h 11 ấp vô 
  12. 2.4.Phản ứng thích nghi sinh lý thực  vật đối với môi trường hạn Thực  vật  chịu  hạn  bằng  cách  giảm  thiểu  sự  thoát  hơi  nước  nhờ  có  lớp  cutin  dày,  khí  khổng  nằm  sâu,  hình  thành  các  protein  sốc  có  tác  dụng  bảo  vệ bộ gen khỏi bị hạn tác động gây hư  hại  và  sử  dụng  nước  một  cách  hiệu  quả  nhất  bằng  cách  tiến  hành  quang  ợp theo con đNHÓM h9/16/16 ườ1O ng CAM. 12
  13. 2.5.Bản chất của tính chịu hạn  • Khả năng chịu được khô hạn liên quan đến  khả năng giữ nước của protein nguyên sinh  chất và áp suất thẩm thâú cao. Tăng tích lũy  các protein ưa nước từ thấp có khả năng liên  kết được nhiều phân tử nước ở dạng màng  nước. • Cơ chế hóa sinh có tác dụng bảo vệ tế bào  trong điều kiện bị mất nước là bảo đảm sự  khử độc các sản phẩm được tạo nên trong  quá trình phân giải các hợp chất cao phân tử,  xúc tiến sự phNHÓM 9/16/16 ục h1O ồi các cấu trúc sinh h 13 ọc bị 
  14. 2.6. Các biện pháp khắc phục tác hại  của hạn ( trong sản xuất) ­ Phương pháp tôi hạt giống: Ngâm ướt hạt giống  rồi phơi khô kiệt và lặp lại nhiều lần trước khi  gieo. Cây mọc lên có khả năng chịu hạn…  ­ Xử lý các nguyên tố vi lượng như Cu, Zn, Mo… bằng cách xử lý hạt trước khi gieo hoặc phun lên  cây ở giai đoạn sinh trưởng nhất định cũng có khả  năng tăng tính chịu hạn cho cây.  ­ Sử dụng một số chất có khả năng làm giảm thoát  9/16/16 NHÓM 1O 14
  15. 3. Tính chịu nóng  (Tính chịu nhiệt độ cao) 3.1. Khái niệm Ø Tính chịu nóng là khả năng cơ thể  thực vật chịu được sự đốt nóng. Ø Khả năng thích nghi của thực vật  đối với nhiệt độ cao là khác nhau  giữa các loài,giống cây. 9/16/16 NHÓM 1O 15
  16. 3. Tính chịu nóng (Tính chịu nhiệt độ cao) • 3.2. Tác hại của nhiệt độ cao Ø Gây kết tủa protein,kể cả protein enzym gây ra tác động hủy diệt đối với cơ thể TV. Ø Dưới tác động của nhiệt độ cao,tế bào TV trên cạn bị mất nước nhanh và rơi vào tình trạng hạn sinh lí. Như vậy cây vừa bị nóng,vừa bị hạn. Ø Cấu trúc của tế bào bị hủy hoại,trao đổi chất bị rối loạn,hô hấp trở nên vô hiệu. Ø Sự gắn kết giữa quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp 9/16/16và quá trìnhNHÓM phosphorin 1O hóa bị phá 16
  17. 3. Tính chịu nóng (Tính chịu nhiệt độ cao) Ø Trao đổi chất bị rối loạn, tích lũy nhiều sản phẩm  trung gian độc hại như:NH3(gây độc amon cho  cây),peroxyt,aldehyt. Ø Cấu trúc tế bào bị hư hại,quang hợp giảm sút  hoặc ngưng trệ, sinh trưởng phát triển bị ức chế,  năng suất giảm thậm chí gây chết bộ phận hay  toàn cơ thể. Ø Đối với thực vật vùng nhiệt đới giới hạn nhiệt độ  trên là 45°C,các thực vật ôn đới là 35­40°C. Vượt  9/16/16 ới hạn nhiệ quá gi t độ1O trên này thì thự17c vật sẽ  NHÓM
  18. 3.3 Phản ứng thích nghi của thực vật đối với  Ø ệt độ cao nhi Chịu nóng trên cơ sở hóa sinh Ø Chịu nóng cao  nhờ sự bền  vững lý hóa của  hệ keo sinh  chất. Ø Thoát hơi nước để hạ nhiệt độ  cơ thể. 9/16/16 NHÓM 1O 18
  19. 3.4. Bản chất của các thực vật  thích nghi và chống chịu nóng • Có khả năng tránh nóng bằng cách: Ø Phản xạ các tia sáng tới của mặt trời để  giảm nhiệt độ đốt nóng. Ø Vận động quay bản lá tránh vuông góc  với tia sáng tới để tiếp nhận ánh sáng ít  nhất Ø Thoát hơi nước mạnh để giảm nhiệt độ  bề mặt lá NHÓM 1O 9/16/16 19
  20. 3.4. bản chất của các thực vật  thích nghi và chống chịu nóng • Cấu trúc nguyên sinh chất đặc biệt,  cấu trúc màng sinh học bền vững • Hàm lượng nước liên kết trong cây. • Các quá trình trao đổi chất và các  hoạt động sinh lí vẫn duy trì  được,không bị đảo lộn. 9/16/16 NHÓM 1O 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2