intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình Sinh lý học trẻ em: Chương VII

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

286
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình Sinh lý học trẻ em - Chương VII: Hệ hô hấp trình bày về cấu tạo của hệ hô hấp gồm hệ thống dẫn khí và phổi; hoạt động của hệ hô hấp như cử động hô hấp, nhịp thở, kiểu thở và dung tích sống. Đây là tài liệu học tập và nghiên cứu hữu ích cho lĩnh vực Y học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình Sinh lý học trẻ em: Chương VII

  1. TRƯỜNG ĐH TIỀN GIANG SINH LÝ HỌC TRẺ EM CHƯƠNG VII HỆ HÔ HẤP
  2. Thành viên trong nhóm: • PHẠM NGỌC SƯƠNG • NGUYỄN VÕ TÂN • TRẦN ANH THƯ • TRẦN NGỌC HƯƠNG • HUỲNH NGỌC HUYỀN • NGUYỄN THỊ CẨM TIÊN • LÊ NGỌC DUNG • HUỲNH THỊ NGỌC MAI
  3.                   CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP Nội dung chính: I.CẤU TẠO CỦA HỆ HÔ HẤP  1.Hệ thống ống dẫn khí    a.Khoang mũi    b.Hầu    c.Thanh quản    d.Khí quản    e.Phế quản  2.Phổi II.HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ HÔ HẤP  1.Cử động hô hấp  2.Nhịp thở,kiểu thở    a.Nhịp thở(tần số thở)    b.Kiểu thở  3.Dung tích sống
  4.                            CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP  Tầm quan trong của hệ hô hấp   Cơ thể tồn tại và phát triển được  khi được cung cấp các chất dinh  dưỡng và oxi, đồng thời thải ra  ngoài các sản phẩm của quá trình  phân hủy trước hết là khí  cacbonic. Việc tiếp nhận oxi và khí  cacbonic do cơ quan hô hấp thực  hiện.
  5. CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP • I.CẤU TẠO CỦA HỆ HÔ HẤP CH:Mô tả cấu tạo và chức năng của các thành  phần của hệ hô hấp?
  6.                 CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP  CẤU TẠO Bạn hãy cho biết cơ quan  hô hấp gồm mấy bộ  phận?
  7.                       CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP  CẤU TẠO  Bộ  Cơ quan hô hấp  phận  gồm:bộ phận dẫn khí  dẫn  khí và bộ phận hô hấp Bộ phận hô hấp
  8.                     CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP
  9.             CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP    1.Hệ thống ống dẫn khí Bộ phận này là một loạt các  ống có đường kính khác  nhau,nối liền với nhau. Khi  hít vào và thở ra thì không  khí được vận chuyển qua  các ống đó. Bộ phận dẫn khí gồm:khoan  mũi,hầu , thanh quản,khí  quản,phế quản. Sơ đồ phổi và đường dẫn khí
  10.                                CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP Bảng tóm tắt cấu tạo và chức năng của hệ thống  ống dẫn khí Bộ phận dẫn khí Cấu tạo Chức năng Mũi Được lót bởi lớp biểu bì chức nhiều mạc máu được sưởi ấm năng và làm ẩm không khí đi vào. dẫn nhiều lông mũi giữ bụi. không cấu tạo bởi các xương xương khí và hàm trên,khẩu cái,xương bảo vệ xoăn,xương mũi,xương lá mía. phổi. nhiều tuyến nhầy giữ bụi,làm ẩm không khí,tiêu diệt vi khuẩn
  11.                              CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP Hầu nằm sau khoang mũi và khoang dẫn khí và miệng,là ngã tư của các bảo vệ đường tiêu hóa và hô hấp. phổi. hai bên hầu có các tuyến hạch nhân trong đó có tuyến V.A  vai trò bảo vệ cửa vào của hầu. Thanh quản gồm các sụn liên kết với dẫn không nhau(sụn giáp, thanh nhiệt, khí và làm nhẫn phễu). mặt trong thanh cơ quan quản được lót bởi một lớp phát âm biểu bì giúp dẫn không khí dễ dàng. Trong thanh quản còn có các cơ và dây thanh âm phát âm thanh
  12.                                   CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP Khí quản Cấu tạo bởi 10-15 vành sụn hình dẫn chữ C. bên trong được lót bởi một không khí lớp biểu bì,có nhiều lông và tuyến và bảo vệ tiết dịch nhày giữ bụi và vi khuẩn phổi trong không khí rồi đẩy lên hầu rồi đẩy ra ngoài Phế quản -Khí quản chia làm 2 phế quản đi dẫn khí và vào 2 lá phổi phân nhánh rất nhiều bảo vệ lần và tận cùng là các phế nang. phổi -Các phế quản có cấu tạo gồm các vòng sụn xếp xít nhau dẫn không khí đi vào dễ dàng. -Bên trong phế quản lót 1 lớp biểu bì giống khí quản có lông và tuyến nhày giữ bụi và vi khuẩn rồi đẩy lên hầu để tống ra ngoài.
  13.                                     CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP • Ngoài chức năng dẫn khí, đường dẫn khí  còn có các chức năng quan trọng khác: • ­ Điều hòa lượng không khí đi vào phổi • ­ Làm tăng khả năng trao đổi khí ở phổi • ­ Bảo vệ phổi
  14.                   CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP 2.Bộ phận hô hấp • Phân tích sự phù  hợp giữa cấu tạo và  chức năng của hệ  hô hấp?
  15.                                      CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP 2.Bộ phận hô hấp Cấu tạo phổi Gồm 2 lá phổi Hai lá phổi nằm trong lồng ngực. Trong mỗi lá phổi có các thùy phổi: phổi  phải chia làm 3 thùy còn phổi trái chia  làm 2 thùy. Mỗi thùy có nhiều tiểu thùy,tận cùng các  tiểu thùy là phế nang(ở người có  khoảng 700­800 triệu phế nang. Sơ đồ phổi và đường dẫn khí
  16. CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP *Phổi được bao bọc bởi  màng phổi,gồm 2 lớp:lá  thành và lá tạng ở giữa có  1 lớp dịch rất mỏng có tác  dụng làm giảm ma sát  giữa 2 lá và tránh sự va  chạm củaphổi với thành  lồng ngực. Hai lá phổi  điều có màng riêng. *sự trao đổi khí giữa túi phổi  và máu được thực hiện  qua thành phế nang và  mao mạch.
  17.                               CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP Chức năng phổi
  18.                                     CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của hệ thống ống  dẫn khí và phổi *Khoang mũi: được lót bởi lớp biểu bì.   ­Nhiều mạch  máu sưởi ấm và làm ẩm.   ­Nhiều lông  giữ và đẩy bụi,chất nhày ra ngoài.   ­Nhiều tuyến nhày  giữ bụi,làm ẩm không khí,tiêu diệt vi khuẩn. *Hầu:   ­Hai bên hầu có các tuyến hạch nhân trong đó có tuyến V.A   vai trò bảo  vệ cửa vào của hầu. *Thanh quản:   ­Gồm các sụn liên kết với nhau  giúp dẫn không khí dễ dàng.   ­Dây thanh âm phát âm thanh. *Khí quản:   ­Bên trong được lót bởi một lớp biểu bì,có nhiều lông và tuyến tiết dịch nhày   giữ bụi và vi khuẩn trong không khí rồi đẩy lên hầu rồi đẩy ra ngoài.
  19.                        CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP *Phế quản:   ­Cấu tạo gồm các vòng sụn xếp xít nhau  dẫn không khí đi vào dễ  dàng.   ­Bên trong phế quản lót 1 lớp biểu bì giống khí quản có lông và tuyến  nhày  giữ bụi và vi khuẩn rồi đẩy lên hầu để tống ra ngoài. *Phổi:   ­Thành phế nang là một màng mỏng có nhiều sợi đàn hồi  giúp phế  nang co dãn dễ dàng.   ­Mặt ngoài có mạng lưới mao mạch dày đặt  trao đổi khí dễ dàng.   ­Mặt trong có lớp biểu bì dẹt có khả năng thực bào bụi và các vật lạ  trong không khí  bảo vệ phổi.   ­Phổi là bộ phận quan trọng của hệ hô hấp vì:giúp trao đổi khí giữa cơ  thể với môi trường bên ngoài.
  20.                                             CHƯƠNG VII: HỆ HÔ HẤP II.HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ HÔ HẤP 1.Cử động hô hấp Phân biệt cử động hô hấp  thông thường và cử động hô  hấp sâu?(SV tự nghiên cứu)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2