intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Lịch sử phong cách thời trang

Chia sẻ: Linh Trần | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:92

681
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Lịch sử phong cách thời trang giúp các bạn hiểu rõ hơn về thời trang thông qua trả lời các câu hỏi. Hãy cho biết tính chất chung của “Mốt” thời trang và đặc điểm riêng của hiện tượng “Mốt”? Từ những tư liệu lịch sử, hay sưu tầm những hình ảnh, đoạn văn nói về trang phục Việt Nam qua các thời kì? Hãy mô tả một vài kiểu trang phục Việt Nam đương đại mà mình thích? Tìm hiểu, phân tích về áo yếm, áo tứ thân, áo ngũ thân, áo dài qua các giai đoạn lịch sử (có hình ảnh kèm theo)? Nêu một vài những mẫu thiết kế tiêu biểu của các nhà thiết kế trên thế giới, phân tích và đánh giá?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Lịch sử phong cách thời trang

  1. Lịch sử phong cách thời trang 2014 MỤC LỤC 1                           Trần Thị Khánh Linh
  2. Lịch sử phong cách thời trang 2014 Câu 1: Hãy cho biết tính chất chung của “Mốt” thời trang và đặc  điểm  riêng của hiện tượng “Mốt”.   Đầu tiên muốn tìm hiểu về  mốt thời trang, thì chúng ta phải biết định  nghĩa “Mốt” và “thời trang” là gì. 1.1: Định nghĩa về Mốt và thời trang. “Mode” có gốc từ “Mode” trong tiếng Pháp, hay “model” trong tiếng Anh,  đều bắt nguồn từ tiếng Latinh “modus” có nghĩa là cách thức, phương pháp, quy  tắc, mức độ chuẩn mực chung đã được công nhận. Thời  trang là trang phục theo thời, là tập hợp những thói quen và thị  hiếu  phổ  biến trong cách mặc, thịnh hành trong một không gian nhất định, vào một  khoảng thời gian nhất định. 1.2: Tính chất chung của Mốt thời trang.  “Mốt” được theo đuổi bởi số ít đối tượng trong một  khoảng thời gian rất   ngắn. Mốt  được phổ  biến một cách rộng rãi trên toàn cầu. Các hình thức thay   đổi cảu mốt thường là các đặc điểm trang trí,  hoa văn, chất liệu vải trong khi   form dáng rất ít thay đổi. Mốt và thời trang đều phản ánh thói quen và thị  hiếu thẩm mỹ  trong cách  ăn mặc, đã được xã hội công nhận. Xu hướng mốt không ngừng biến đổi và   hoàn thiện theo sự biến đổi  thị hiếu của xã hội. Trong khi sự biến đổi của cuộc   sống diễn ra từ từ, thì sự biến đổi của mốt nhanh hơn và có sự đột biến hơn.  Mốt thời trang xuất hiện và được truyền bá trong sự  giao lưu đồng thuận  hay cưỡng bức giữa các dân tộc. Nhờ kinh doanh, buôn bán hay chiến tranh, các   thương gia hay chiến binh đã chuyên chở những sản phẩm vật chất,  trong đó có   cả  quần áo từ  nơi này sang nơi khác, từ  đó mốt được hình thành và giao lưu   nhanh chóng. Sau đó đến lượt mình, mốt thúc đẩy sự phát triển thời trang ở nơi  mà nó được đem đến. 1.3: Đăc điểm riêng của hiện tượng Mốt. Lịch sử  phát triển trang phục cho thấy mốt và thời trang là hai khái niệm  gần giống nhau, nhưng không phải lúc nào chúng cũng đồng nhất với nhau.  Giữa chúng có những điểm tương đối khác biệt. ví dự như: 2
  3. Lịch sử phong cách thời trang 2014 Thứ nhất:  Thời trang: là cách ăn mặc thịnh hành, phản ánh tập quán mặc của cộng   đồng, gắn liền với một thời kì lịch sử tương đối dài. Mốt: gắn liền với  cái mới, thống trị  nhất thời một số   đông người,  nhưng chưa hăn là thị  hiếu của tất cả  mọi người trong xã hội. Mốt   thịnh hành trong một khoảng thời gian ngắn. Thứ hai:  Thời trang: chỉ liên quan đến lĩnh vực như dệt, may, da giày, trang phục  và những thứ khác liên quan đến vấn đề may mặc.  Mốt: thì liên quan đến mọi vấn đề trong cuộc sống. Thứ ba: Thời trang: thường bị  bó hẹp trong một phạm vi nhất định, vì nó có  khuynh hướng gắn với một bộ phận xã hội, một địa phương, hay một  vùng lãnh thổ. Mốt: được truyền bá, và có xu hướng lan ra toàn thế giới. Câu 2: Từ  những tư liệu lịch sử, hãy sưu tầm những hình  ảnh, đoạn văn   nói về trang phục Việt Nam qua các thời kì. Theo chủng loại và chức năng, trang phục gầm có đồ  mặc phía trên, đồ  mặc phía dưới, đồ đội đầu, đồ đi chân và đồ trang sức. Theo mục đích, có trang   phịc lao động và trang phục lễ hội. Theo giới tính thì có sự phân biệt trang phục  nam và trang phục nữ. Cách thức trang phục của người Việt qua các thời đại bị  chi phối bởi 2 nhân tố chính, của môi trường tự nhiên hoặc có nguồn gốc từ môi  trường tự nhiên – đó là: khí hậu nóng bức của vùng nhiệt đới và công việc lao  động nông nghiệp trồng lúa nước. 2.1: Trang phục Việt từ thời xa xưa Đồ mặc phía dưới Đồ  mặc phía dưới tiêu biểu hơn cả  của người phụ  nữ  Việt Nam qua các  thời đại là cái váy. Từ  thời Hùng Vương, phụ  nữ  đã mặc váy, lối mặc đó được bảo lưu một   cách kiên trì ở nhiều nơi cho tới tận giữa thế kỉ này. Nó là đồ mặc điển hình của  3                           Trần Thị Khánh Linh
  4. Lịch sử phong cách thời trang 2014 cả  vùng Đông Nam Á và phổ  biến đến mức,  ở  một số  dân tộc Đông Nam Á,  không chỉ phụ nữ, mà cả  nam giới cũng mặc váy. Sở  dĩ như vậy là vì mặc váy   không chỉ  mát, đối phó được một cách có hiệu quả  với khí hậu nóng bức, mà   còn rất phù hợp với công việc đồng áng. Là thứ đồ mặc phía dưới đặc thù của phương Nam, chiếc váy khác hẳn với  chiếc quần có nguồn gốc từ gốc du mục Trung Á: thứ đồ  măc này phù hợp với  công việc chăn nuôi cưỡi ngựa và khí hậu Phương Bắc giá lạnh. Với âm mưu   đồng hóa, phong kiến Trung Hoa đã nhiều lần muốn đưa chiếc quần vào thay   thế  cho chiếc váy của phụ  nữ  nước ta. Đến thời thuộc Minh, chiếc quần phụ  nữ  có lẽ  đã phổ  biến được  ở  một số  bộ  phận thị  dân. Bởi vậy vào năm 1665,   vua Lê Huyền Tông đã phải ra chiếu chỉ cấm phụ nữ: không được mặc quần để  bảo tồn quốc tục mặc váy. Trong khi đó đến cuối thế kỷ 17, để  tạo nên sự  đối   lập với Đàng Ngoài, chứ Nguyễn  ở trong Nam đã lệnh cho trai gái Đàng Trong   dung quần áo Bắc quốc để tỏ sự biến đổi. thành ra chiếc quần gốc du mục cuối  cùng đã thâm nhập vào miền Nam sớm hơn miền Bắc. Đến năm 1828, vua Minh   Mạng tiếp tục học theo Trung Hoa một cách triệt để, ra chiếu chỉ cấm dân mặc  váy, và đã gây nên một sự  phản  ứng mạnh mẽ  trong dân chúng Bắc Hà. Phản   ứng bơi lẽ người dân Việt rất tự hào vè chiếc váy, rất tự tin vào bản sắc và bản   lĩnh văn hóa của mình: ”Cái trống thì thủng hai đầu. Bên ta thì có, bên tàu thì  không!”  Đồ mặc phía trên Đồ  mặc phía trên của phụ  nữ   ổn định nhất qua các thời đại là cái yếm.  Yếm là đồ  mặc mang tính chất thuần tuý Việt Nam, thường do phụ nữ tự cắt­ may­nhuộm lấy, với nhiều kiểu cổ, nhiều màu phong phú: yếm nâu để  đi làm  thường ngày ở nông thôn; yếm trắng thường ngày ở  thành thị: yếm hồng, yếm   đào, yếm thấm... dùng vào những ngày lễ  hội. Yếm dùng để  che ngực cho nên  nó trở thành biểu tượng của nữ tính (khi giặt phải phơi phóng ở chỗ kín đáo), và   có sức quyến rũ mãnh liệt: “Ba cô đội gạo lên chùa, Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư. Sư về sư ốm tương tư 4
  5. Lịch sử phong cách thời trang 2014 ốm lăn ôm lóc cho sư trọc đầu...” Yếm và những bộ phận của yếm trở thành biểu tượng của tình yêu: “Yếm trắng mà vã nước hồ; Vã đi vã lại anh đồ yêu thương” Để đối phó với khí hậu nóng bức, phụ nữ khi làm lụng, nhất là trong bóng   râm, dù là vào thời Hùng Vương hay là đầu TK. XX vẫn thường mặc váy­yếm  với hai tay và lưng để trần. Phụ nữ nhiều dân tộc ít người đến nay vẫn mặc váy   cởi trần. Dịp hội hè, phụ  nữ  xưa hay mặc áo lối mớ  ba, mớ  bảy, tức là mặc nhiều  áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế  nhỉ, kín đao truyền thống,  người phụ nữ Việt mặc cái áo dài màu thâm hoặc nâu phía bên ngoài lấp ló bên   trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen,   hồng đào, xanh hồ  thủy…).  Ở Nam Bộ, nơi khí hậu nóng quanh năm, “áo mớ”   được thay bằng áo cặp (2 cái).  Về  mặt màu sắc, màu  ưa thích truyền thống của người miền Bắc là màu  nâu gụ  ­ màu của đất; màu  ưa thích của người Nam Bộ  là màu đen ­ màu của  bùn; người xứ  Huế  thì  ưa màu tím trang nhã. Mấy chục năm gần đây, do  ảnh   hưởng của phương Tây, màu sắc trang phục đã trở  nên hết sức đa dạng. Tuy   nhiên, trong quân niệm nhân dân thì màu hông, màu đỏ  vẫn là màu của sự  may  mắn, tốt đẹp, màu “đại cát”.  ở  nông thôn hiện nay, khi làm lễ  cưới trước bàn  thờ gia tiên, chú rể có thể mặc âu phục (nam giới dương tính hướng ngoại) còn  có cô dâu thường vẫn mặc áo dài màu đỏ hoặc hồng chứ không mặc màu trắng  là màu truyền thông Việt Nam. Sau đây là những hình ảnh minh họa cho trang phục nữ Việt Nam qua các   thời kì, do một ban lấy cảm hứng và phác thảo dựa trên bộ phim tài liệu “Đi tìm  trang phục Việt”. 5                           Trần Thị Khánh Linh
  6. Lịch sử phong cách thời trang 2014 6
  7. Lịch sử phong cách thời trang 2014 7                           Trần Thị Khánh Linh
  8. Lịch sử phong cách thời trang 2014 8
  9. Lịch sử phong cách thời trang 2014 Trang phục nữ giới 9                           Trần Thị Khánh Linh
  10. Lịch sử phong cách thời trang 2014 Bao giờ cũng vậy, phục trang phụ nữ bao giờ cũng đa dạng hơn phục trang   đàn ông. Do vậy phục trang phụ  nữ  thời Lê cũng nhiều kiểu hơn và phức tạp  hơn phục trang nam giới.       Dạng 1: Áo giao lĩnh kín Kiểu phục trang đơn giản nhất cho phụ  nữ  thời Lê là dạng áo giao lĩnh  tương tự như áo nam giới. Chúng ta có thể thấy ngay trong bức tranh này. Trang phục của người phụ  nữ rất giống trang phục của người đàn ông, chỉ khác ở phần váy dưới.      10
  11. Lịch sử phong cách thời trang 2014    Trên bức tượng Dương Vân Nga tạc thời Lê Trung Hưng ở Ninh Bình, chúng   ta cũng thấy dạng áo giao lĩnh đơn giản này. Có khác chăng bà chỉ  khoác thêm  một lớp áo choàng ở bên ngoài mà thôi. Dạng 2: Áo giao lĩnh hở 11                           Trần Thị Khánh Linh
  12. Lịch sử phong cách thời trang 2014 Dạng thứ hai cũng là áo giao lĩnh không đai, nhưng có khác áo giao lĩnh đàn  ông ở chỗ chính giữa áo để lộ ra một phần áo bên trong.  Tượng công chúa Ngọc Hân 12
  13. Lịch sử phong cách thời trang 2014 Tượng phu nhân quận công Nguyễn Thế Mỹ, trang phục của bà giống như  bức tượng trên, chỉ khác ở chỗ bà khoác thêm một lớp áo choàng ở ngoài. 13                           Trần Thị Khánh Linh
  14. Lịch sử phong cách thời trang 2014 Dạng thứ 3 cũng là áo giao lĩnh Giống như dạng 1, là giao lĩnh kín (không lộ yếm trong). Nhưng khác ở chỗ  lớp áo giao lĩnh ở ngoài ngắn và các cô buộc thêm một lớp váy ngắn bên ngoài.  Như cô gái trẻ trong bức tranh này. Đây là bức tranh do người Nhật vẽ  về  người Đông Kinh vào năm 1714.   Trên góc phải của bức tranh có ghi chữ  "Đông Kinh nhân", tức người Đông  Kinh, người Hà Nội ngày xưa.  Trong khi cô gái trẻ khoác thêm lớp áo ngắn và lớp váy ngắn  ở  bên ngoài,   thì bà lão ngồi cầm quạt vẫn mặc áo giao lĩnh kín đơn giản (dạng 1), chỉ khoác  thêm áo khoác ngắn ở ngoài. 14
  15. Lịch sử phong cách thời trang 2014 Dạng 4: Giao lĩnh hở + váy ngoài           Dạng thứ 4, giống như dạng thứ 3, có thêm lớp váy ngắn ở ngoài, nhưng   hai vạt giao lĩnh ở trên được để rời ra, lộ yếm ở trong.  (Dạng 4 so với dạng 3, giống như  dạng 2 so với dạng 1. Một cái kín, một cái   hở) Chúng ta có thể thấy dạng này ở rất nhiều pho tượng thời Lê. 15                           Trần Thị Khánh Linh
  16. Lịch sử phong cách thời trang 2014 16
  17. Lịch sử phong cách thời trang 2014 17                           Trần Thị Khánh Linh
  18. Lịch sử phong cách thời trang 2014 18
  19. Lịch sử phong cách thời trang 2014 Dạng 5: Viên lĩnh dài Dạng này hoàn toàn khác với những dạng áo phụ nữ trên. Nếu những dạng  trên có giao lĩnh (vạt chéo) ở ngoài thì dạng này có viên lĩnh (cổ tròn) ở ngoài. 19                           Trần Thị Khánh Linh
  20. Lịch sử phong cách thời trang 2014 Dạng 6: Viên lĩnh ngắn           Dạng này cũng có một lớp viên lĩnh ở ngoài nhưng nó rất ngắn. Lớp viên   lĩnh ngắn ở ngoài này có thể có nhiều kiểu. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2