Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
<br />
TÝNH TO¸N TÊM DµY TRªN NÒN ®µn HåI NHIÒU<br />
THAM Sè CHÞU T¶I TRäNG TÜNH Vµ ®éng<br />
VŨ CÔNG HOẰNG*, TRẦN QUÝ ĐỨC**, NGUYỄN TƯƠNG LAI***<br />
Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả tính dao động của tấm dày (có xét đến<br />
biến dạng trượt) trên nền đàn hồi một và nhiều tham số theo phương pháp phần<br />
tử hữu hạn (PTHH). Trên cơ sở lí thuyết và phương pháp PTHH, xây dựng mô<br />
hình hóa và giải bài toán tấm, xem xét các ứng xử của tấm trên nền đàn hồi trong<br />
các trường hợp.<br />
Từ khóa: Cơ kỹ thuật, Phương pháp PTHH, Biến dạng trượt, Nền đàn hồi.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Kết cấu tấm trên nền là dạng kết cấu được sử dụng rất phổ biến trong xây dựng như:<br />
công trình ngầm, móng nhà, sân bay, áo mặt đường cứng,… Mô hình nền trong bài toán<br />
tấm trên nền đàn hồi có các dạng: mô hình bán không gian đàn hồi, mô hình nền hai hệ số,<br />
mô hình nền biến dạng đàn hồi cục bộ một hệ số Winkler, mô hình nền đàn hồi phi<br />
tuyến … [1]. Trong các trường hợp tính toán tấm tương tác với nền, hầu hết khi xét<br />
kết cấu tấm bỏ qua biến dạng trượt ngang trong tấm do lực cắt gây ra (giả thiết của<br />
Kirchhoff), điều này ảnh hưởng đến kết quả tính toán khi cần sự chính xác đối với<br />
các công trình quan trọng.<br />
Tương tự, để đơn giản trong khi tính toán, mô hình nền đàn hồi một hệ số nền<br />
(Winkler) được sử dụng rộng rãi. Theo đó, nền đàn hồi được mô hình hóa thành các gối<br />
tựa đàn hồi (lò xo) đàn hồi 1 hoặc 2 chiều. Tuy nhiên, dựa trên những lí thuyết cơ bản, các<br />
nhà khoa học như: Filonenko-Borodich, Pasternak, Loof, Haber-Schaim, Hetényi,<br />
Rhines… đã phát triển và đưa ra các dạng mô hình hóa nền khác nhau [5] .<br />
<br />
Bảng 1. Mô hình hóa của các mô hình cơ học của nền.<br />
Mô hình nền Yếu tố vật lí sử dụng trong mô hình<br />
Winkler Lò xo đàn hồi<br />
Filonenko-Borodich Màng biến dạng + lò xo đàn hồi<br />
Pasternak (Loof) Lớp cắt + lò xo đàn hồi<br />
Modified Pasternak Lò xo đàn hồi + lớp cắt + lò xo đàn hồi<br />
Haber-Schaim Tấm + lò xo đàn hồi<br />
Hetényi Lò xo đàn hồi + tấm + lò xo đàn hồi<br />
Rhines Lò xo đàn hồi + tấm + lớp cắt + lò xo đàn hồi<br />
<br />
Do đó, việc nghiên cứu và giải bài toán tấm dày trên nền đàn hồi theo các mô hình nền<br />
trong bảng 1 sẽ chỉ ra được những điểm hạn chế khi sử dụng tấm ở dạng tấm mỏng, đồng<br />
thời so sánh giữa các mô hình nền với nhau.<br />
<br />
2. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG TRÌNH CƠ BảN TấM DÀY TRÊN NềN ĐÀN HồI<br />
2.1. Phương trình cơ bản của tấm<br />
Với việc sử dụng giả thiết tính tấm của Mindlin, thì khi tính toán tấm chịu uốn có xét<br />
đến góc xoay kể đến biến dạng trượt [2] . Theo giả thiết này các thành phần biến dạng cắt<br />
ngang ( yz xz 0 ) thì góc xoay x , y được bổ sung một lượng bằng góc xoay của pháp<br />
tuyến quanh các trục x và y là x (tại tiết diện x=const), y (tại tiết diện y=const) do lực<br />
cắt gây ra, như hình 1 [2] .<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 35, 02 - 2015 159<br />
Cơ kỹ thuật & Kỹ thuật cơ khí động lực<br />
<br />
w w w w<br />
x x ; x y hay x y ; y x (1)<br />
x y x y<br />
<br />
<br />
<br />
w w<br />
x y <br />
y x<br />
y x<br />
w w<br />
<br />
y x<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Góc xoay pháp tuyến.<br />
<br />
Ba đại lượng chuyển vị độc lập là độ võng w, các góc xoay x , y đã được đồng thời<br />
xét tới để kể tới ảnh hưởng của biến dạng trượt. Với bài toán tấm chịu uốn, các nội lực và<br />
các độ cong cùng với các biến dạng trượt tương ứng có thể được xem tương tự như ứng<br />
suất và biến dạng, do đó ứng suất được xác định [2]:<br />
T 4 4<br />
t M x M y M xy Qx Qy D t t D t B qt hay t D t i1 Bi qi i1 DBi qi (2)<br />
trong đó ma trận DBi có kích thước (5x3) được xác định:<br />
DBi DBi u DBi c (3)<br />
trong đó DBi u và DBi <br />
c là các ma trận tính mô men và ma trận tính lực cắt do chuyển vị<br />
nút i gây ra.<br />
Ni Ni <br />
0 0 0 0 <br />
y x <br />
Ni Ni 0 0 0 <br />
0 0 0 0 <br />
Eh2 y x Eh <br />
DBi <br />
u 2 Ni <br />
; DBi <br />
c 2( 1 ) Ni (4)<br />
12( 1 ) 0 Ni x 0 Ni <br />
x y <br />
Ni <br />
0 0 0 y Ni 0<br />
0 <br />
0 0 <br />
<br />
Thế năng toàn phần của phần tử được biểu diễn theo các chuyển vị nút qe :<br />
<br />
1 T T T T 1 T T<br />
qe B D t B dA qe qe N pdA qe K e qe qe Pe (5)<br />
e 2 A 2<br />
e Ae<br />
<br />
trong đó: K e là ma trận độ cứng phần tử, N chứa các hàm nội suy, Pe là véctơ tải<br />
phần tử. Ma trận độ cứng của phần tử K e k e dA ; k e có dạng ma trận khối là tổng của<br />
A<br />
<br />
hai ma trận riêng biệt độ cứng uốn và độ cứng trượt.<br />
k B T DB B T DB DB k k <br />
ij i j i j u j c ij u ij c (6)<br />
Ni N j Ni N j <br />
Ni Ni<br />
Nj Nj<br />
0 0 0 x x y y y x <br />
<br />
k Eh 3 <br />
0<br />
N i N j Ni N j <br />
<br />
<br />
<br />
N i N j Ni N j <br />
<br />
; k Eh <br />
N<br />
i Ni Ni N j 0 <br />
<br />
ij u<br />
12 (1 2 ) <br />
<br />
y y x x<br />
<br />
y x x y<br />
<br />
<br />
ij c 2 1 y (7)<br />
Ni <br />
0 Ni N j Ni N j N i N j Ni N j <br />
<br />
Ni 0 Ni N j <br />
<br />
x y y x <br />
x x y y x <br />
<br />
1 1 1 1<br />
K e k e dA k u J drds k c J drds (8)<br />
Ae 1 1 1 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
160 V. C. Hoằng, T. Q. Đức, N.T. Lai, “Tính toán tấm dày … tải trọng tĩnh và động.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
2.2. Mô hình và phương trình cơ học của mô hình nền<br />
Trong bảng 1 là các mô hình cơ học của nền, trong nghiên cứu này là sử dụng mô hình<br />
nền đàn hồi Winkler, mô hình nhiều tham số (Filonenko-Borodich (Pasternak-Loof) và<br />
Modified Pasternak) hình 2 [5] .<br />
<br />
a) b) Plate Màng biến dạng c) Plate<br />
Plate Lò xo (k1)<br />
Lò xo (k) Lớp cắt<br />
H H Lực căng T H<br />
Lò xo (k) Lò xo (k2)<br />
<br />
Hình 2. Mô hình tấm trên nền đàn hồi; a) Winkler; b) Mô hình hai tham số (Filonenko-<br />
Borodich, Pasternak-Loof); c) Mô hình nhiều tham số (Modified Pasternak)<br />
<br />
Trạng thái của các mô hình cơ học trình này có thể được thể hiện bằng cách sử dụng<br />
phương trình vi phân cơ bản.<br />
p ( x, y ) c p 2 p ( x, y ) c p 4 p( x, y ) cw w( x, y ) cw 2 w( x, y ) cw 4 w( x, y )<br />
1 2 1 2 3<br />
(9)<br />
trong đó: c p và cw là các hệ số thay đổi phụ thuộc vào mô hình và có thể bằng không. Các<br />
i i<br />
<br />
<br />
hệ số đó bao gồm như độ cứng (k); độ cứng lớp cắt (g); lực căng màng (T); độ cứng uốn<br />
tấm (D); môdun đàn hồi (E), (G), và độ dày của nền (H). i là các bậc đạo hàm của tải<br />
trọng và chuyển vị theo hệ thống phân cấp của mô hình [5] .<br />
Với mô hình Winkler, quan hệ giữa lực tác dụng và phản lực nền có dạng (hình 2a):<br />
p ( x, y ) kw( x, y ) (10)<br />
Với mô hình hai tham số (Filonenko-Borodich, Pasternak-Loof) hình 2b.<br />
p ( x, y ) kw( x, y ) T 2 w( x, y ) (11)<br />
Với mô hình nhiều tham số (Modified Pasternak) hình 2c.<br />
GH 2 2 E GH 2<br />
p ( x, y ) p ( x, y ) w( x, y ) w( x, y ) (12)<br />
12E H 3<br />
trong đó, k là độ cứng lò xo k E / H ; T là lực căng<br />
của màng T GH / 2 ; E, G là mô đun<br />
đàn hồi và trượt tương ứng.<br />
Mô hình Pasternak cải tiến (Kerr) bao gồm một lớp cắt không nén được có độ cứng (g)<br />
kẹp giữa hai lớp lò xo, phương trình mô tả cho mô hình này có dạng.<br />
g kk gk1<br />
p ( x, y ) 2 p ( x, y ) 1 2 w( x, y ) 2 w( x, y ) (13)<br />
k1 k2 k1 k2 k1 k 2<br />
Với k1 , k2 là độ cứng lò xo ở lớp trên và lớp dưới tương ứng (hình 2c).<br />
Từ (10) đến (13) rút ra được quan hệ giữa các tham số:<br />
4E 4E 4GH<br />
k1 ; k2 ; g (14)<br />
H 3H 9<br />
Bằng lí thuyết của phương pháp PTHH, phương trình cân bằng tĩnh và động của hệ kết<br />
cấu tương tác tấm – nền được thiết lập có dạng:<br />
K q P ; M q C q K q Pt (15)<br />
trong đó, M , C , K là ma trận khối lượng, ma trận cản, ma trận độ cứng của hệ,<br />
K kt knen ; P ,Pt là tải trọng tĩnh, động tác dụng trên tấm; q ,q ,q là chuyển vị,<br />
vận tốc và gia tốc của hệ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 35, 02 - 2015 161<br />
Cơ kỹ thuật & Kỹ thuật cơ khí động lực<br />
<br />
<br />
3. BÀI TOÁN THỬ NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ<br />
3.1. Các bài toán thử nghiệm<br />
3.1.1. Bài toán 1: Tấm có kích thước (4x6x0,4)m biên tự do theo chu vi (hình 3) trên nền<br />
đàn hồi có En = 19000kN/m2, n = 0,3, hệ số nền k=4750kN/m3. Tấm có:<br />
Et=2,65.107kN/m2; t = 0,2. Tấm chịu tải trọng tập trung P = 1000kN tại tâm. Xét 2<br />
trường hợp kể đến biến dạng màng và không kể đến biến dạng màng trong tấm, trong các<br />
mô hình nền Winkler, mô hình hai tham số (Hai TS), mô hình nhiều tham số (Nhiều TS).<br />
3.1.2. Bài toán 2: Tấm có kích thước (axb) thay đổi, có biên tự do theo chu vi (hình 3) trên<br />
nền đàn hồi. Có số liệu như bài toán 1. Xét các trường hợp thay đổi kích thước tấm (tỉ lệ k =<br />
a/b).<br />
3.1.3. Bài toán 3: Tấm có kích thước (axb) thay đổi, có biên tự do theo chu vi (hình 3) trên<br />
nền đàn hồi, chịu tải trọng động (hình 4) Pmax=1000kN, thời gian tác dụng t=0.12s, không<br />
kể đến khối lượng của nền tham gia dao động. Các số liệu còn lại như bài toán 1. Xét các<br />
trường hợp thay đổi kích thước tấm trong các dạng mô hình nền Winkler, mô hình hai tham<br />
số, mô hình nhiều tham số.<br />
<br />
3.2. Phương pháp, công cụ tính toán<br />
Các lớp bài toán được xây dựng và mô hình hóa để giải trên phần mềm Sap2000-V14,<br />
cụ thể:<br />
Kết cấu tấm được xây dựng, khai báo là tấm dày (thick plate) có biên tự do trên toàn<br />
chu vi, có kể đến và không kể đến màng (menbrane) trong bài toán 1, chiều dày uốn bằng<br />
chiều dày tấm.<br />
Kết cấu màng ở dạng không chịu uốn, chỉ có lực căng T (trong mặt phẳng màng) được<br />
khai báo vật liệu dẻo, được đặt trên các lò xo đàn hồi.<br />
Mô hình nền được mô tả là những lò xo. Ở mô hình Winkler sử dụng springs (draw 1<br />
Joint link) hoặc Area springs, còn mô hình hai và nhiều tham số sử dụng springs (draw 2<br />
Joint link) với giá trị k1 , k2 được xác định theo (14), lực căng T được tính theo (11).<br />
<br />
3.3. Kết quả và nhận xét<br />
3.3.1. Bài toán 1<br />
<br />
<br />
<br />
P<br />
Pmax<br />
b<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
t<br />
<br />
<br />
a<br />
<br />
Hình 3. Kết cấu tấm Hình 4. Sơ đồ tải trọng động<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
162 V. C. Hoằng, T. Q. Đức, N.T. Lai, “Tính toán tấm dày … tải trọng tĩnh và động.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Bảng 2. Chuyển vị và mô men uốn trong trường hợp kể đến biến dạng màng.<br />
W (m) M11 (kNm/m) M22 (kNm/m)<br />
Nút<br />
Winkler Hai TS Nhiều TS Winkler Hai TS Nhiều TS winkler Hai TS Nhiều TS<br />
37 -0.003257 -0.003257 -0.003268 -4.225283 -4.225279 -4.2236295 16.5798234 16.5798184 16.5575669<br />
38 -0.007874 -0.007874 -0.007886 -4.423277 -4.423285 -4.4044237 23.2206939 23.2206833 23.1976923<br />
39 -0.012805 -0.012805 -0.012816 0.3628659 0.3629081 0.43360163 35.9109987 35.9109902 35.8914612<br />
40 -0.017889 -0.017889 -0.017897 53.092873 53.092849 53.2490350 119.362858 119.362859 119.349675<br />
41 -0.021877 -0.021877 -0.021876 250.76274 250.76275 251.031651 227.656134 227.656184 227.650235<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 3. Góc xoay tại các nút trong trường hợp có kể đến biến dạng màng.<br />
R1 (rad) R2 (rad)<br />
Nút<br />
Winkler (x10-15) Hai TS (x10-8) Nhiều TS (x10-15) Winkler Hai TS Nhiều TS<br />
37 -7.35262 -1.09605 -7.35999 0.005952878 0.005952874 0.005954032<br />
38 -6.02767 -1.21426 -6.00845 0.006348246 0.006348242 0.00634864<br />
39 -4.84135 -1.28404 -4.91026 0.006514544 0.006514539 0.006512309<br />
40 -3.57707 -1.24658 -3.74795 0.00620596 0.006205954 0.006197532<br />
41 -2.04155 -1.10758 -2.25536 -1.22096E-16 -4.72532E-09 -1.97816E-16<br />
<br />
<br />
Bảng 4. Chuyển vị và mô men uốn trong trường hợp không kể đến biến dạng màng.<br />
W (m) M11 (kNm/m) M22 (kNm/m)<br />
Nút<br />
winkler Hai TS Nhiều TS winkler Hai TS Nhiều TS winkler Hai TS Nhiều TS<br />
37 -0.001152 -0.001152 -0.001154 -4.225283 -4.225281 -4.224762 16.579823 16.579814 16.573707<br />
38 -0.005769 -0.005769 -0.005771 -4.423277 -4.423272 -4.419013 23.220693 23.220686 23.214059<br />
39 -0.010699 -0.010699 -0.010702 0.3628659 0.3629142 0.3783782 35.910998 35.910995 35.904390<br />
40 -0.015784 -0.015784 -0.015786 53.092872 53.092866 53.126959 119.36285 119.36286 119.35625<br />
41 -0.019774 -0.019773 -0.019773 250.76274 250.76276 250.82166 227.65613 227.65618 227.64859<br />
<br />
<br />
Bảng 5. Góc xoay tại các nút trong trường hợp không kể đến biến dạng màng.<br />
R1 (rad) R2 (rad)<br />
Nút<br />
Winkler (x10-15) Hai TS (x10-8) Nhiều TS (x10-15) Winkler Hai TS Nhiều TS<br />
37 -7.37073 -9.46545 -7.3761 0.005952878 0.005952878 0.005953166<br />
38 -6.04173 -1.02518 -6.02138 0.006348246 0.006348245 0.006348348<br />
39 -4.85054 -1.07314 -4.92008 0.006514544 0.006514541 0.006514046<br />
40 -3.58063 -1.04203 -3.75507 0.00620596 0.006205956 0.00620408<br />
41 -2.04307 -9.31046 -2.26014 -1.18487E-16 -3.66526E-09 -1.40932E-16<br />
<br />
<br />
Nhận xét:<br />
+ Trường hợp có kể đến biến dạng màng: Chuyển vị tại các nút trong cả ba trường<br />
hợp mô hình nền có giá trị xấp xỉ bằng nhau (bảng 2). Giá trị mô men M11 trong mô hình<br />
Winkler và hai tham số bằng nhau, còn ở mô hình nhiều tham số càng vào giữa tấm thì lớn<br />
hơn (nút ở tâm là 0.26%), còn M22 xấp xỉ nhau (bảng 2). Góc xoay R1 tại các nút theo<br />
cạnh dài của tấm trong mô hình Winkler và nhiều tham số xấp xỉ bằng nhau và nhỏ hơn<br />
mô hình hai tham số, còn R2 có giá trị xấp xỉ bằng nhau (bảng 3)<br />
+ Trường hợp không kể đến biến dạng màng: Chuyển vị tại các nút trong cả 3<br />
trường hợp bằng nhau (bảng 4), nhưng nhỏ hơn so với trường hợp kể đến biến dạng màng<br />
trong tấm. (Winkler=9.62%; Hai TS=9.622%; Nhiều TS=9.61%). Góc xoay R1 tại các nút<br />
của tấm trong mô hình Winkler và nhiều tham số xấp xỉ bằng nhau và nhỏ hơn mô hình<br />
hai tham số, còn R2 xấp xỉ bằng nhau (bảng 5)<br />
+ Biến dạng màng chỉ ảnh hưởng đến chuyển vị.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 35, 02 - 2015 163<br />
Cơ kỹ thuật & Kỹ thuật cơ khí động lực<br />
<br />
3.3.2. Bài toán 2<br />
a. Trường hợp nền Winkler<br />
<br />
Bảng 6. Chuyển vị, nội lực theo tỉ lệ cạnh tấm<br />
<br />
Tỉ số k M11 M22<br />
U-41 (m)<br />
(k=a/b) (kNm/m) (kNm/m)<br />
1 0.057903 279.77305 279.77305<br />
1.2 0.049632 297.04758 263.33849<br />
1.4 0.044118 312.64229 251.2417<br />
1.6 0.040409 326.03744 241.63316<br />
1.8 0.037954 336.69184 233.49781<br />
2 0.036393 344.14753 226.26049<br />
<br />
<br />
Hình 5. Chuyển vị tại tâm trong các trường hợp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. M11 trong các trường hợp tấm Hình 7. M22 trong các trường hợp tấm<br />
b. Trường hợp nền hai tham số<br />
Bảng 7. Chuyển vị, nội lực theo tỉ lệ cạnh tấm<br />
<br />
Tỉ số k M11 M22<br />
U-41 (m)<br />
(k=a/b) (kNm/m) (kNm/m)<br />
1 0.057899 279.7723 279.7723<br />
1.2 0.049632 297.048 263.3386<br />
1.4 0.044118 312.6435 251.2426<br />
1.6 0.040408 326.0368 241.6328<br />
1.8 0.037955 336.6922 233.4978<br />
2 0.036392 344.1466 226.2604<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8. Chuyển vị tại tâm trong các trường hợp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 9. M11 tại tâm trong các trường hợp Hình 10. M22 tại tâm trong các trường hợp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
164 V. C. Hoằng, T. Q. Đức, N.T. Lai, “Tính toán tấm dày … tải trọng tĩnh và động.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
c. Trường hợp nền nhiều tham số<br />
Bảng 8. Chuyển vị, nội lực theo tỉ lệ cạnh tấm<br />
<br />
Tỉ số k M11 M22<br />
U-41 (m)<br />
(k=a/b) (kNm/m) (kNm/m)<br />
1 0.057899 279.7723 279.7723<br />
1.2 0.049632 297.048 263.3386<br />
1.4 0.044118 312.6435 251.2426<br />
1.6 0.040408 326.0368 241.6328<br />
1.8 0.037955 336.6922 233.4978<br />
2 0.036392 344.1466 226.2604<br />
<br />
<br />
Hình 11. Chuyển vị tại tâm trong các trường hợp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 12. M11 tại tâm trong các trường hợp Hình 13. M22 tại tâm trong các trường hợp<br />
Nhận xét:<br />
+ Giá trị chuyển vị, mô men uốn trong 3 trường hợp mô hình nền xấp xỉ bằng nhau.<br />
+ Tấm có kích thước hình vuông giá trị chuyển vị tại tâm lớn hơn hình chữ nhật.<br />
Khi tăng kích thước tấm (theo một chiều nào đó) thì giá trị chuyển vị giảm dần theo tỉ lệ<br />
các cạnh (k). Mức độ giảm phụ thuộc vào tỉ lệ hai cạnh, tỉ lệ k càng lớp thì tốc độ giảm<br />
chuyển vị càng nhỏ (bảng 6,7,8)<br />
+ Giá trị mô men (M11) tăng, còn M22 giảm dần theo tỉ lệ k. Tỉ lệ k càng lớn thì tốc<br />
độ tăng (M11) và giảm M22, giảm dần (bảng 6,7,8).<br />
+ Khi tỉ lệ k>2 thì không thể dùng cách tính tấm để tính trong trường hợp này.<br />
3.3. Bài toán 3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 14. Trường hợp nền Winkler Hình 15. Trường hợp nền nhiều tham số<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 35, 02 - 2015 165<br />
Cơ kỹ thuật & Kỹ thuật cơ khí động lực<br />
<br />
Bảng 9. Giá trị mô men theo tỉ lệ kích thước trường hợp Winkler.<br />
Giá trị M11 tại nút tâm tấm Giá trị M22 tại nút tâm tấm<br />
Tỉ lệ<br />
Thời gian Giá trị Max Thời gian Giá trị Thời gian Giá trị Max Thời gian Giá trị<br />
k=a/b<br />
(s) (s) Min (s) (s) Min<br />
1 0,003 231,6 0,011 -71,14 0,003 231,6 0,011 -71,14<br />
1,2 0,002 285,1 0,011 -17,48 0,002 264,4 0,013 -10,63<br />
1,4 0,003 223,5 0,019 -860,0 0,003 215,8 0,012 -46,57<br />
1,6 0,003 220,1 0,022 -93,59 0,003 208,7 0,012 -31,99<br />
1,8 0,003 213,6 0,027 -82,25 0,003 200,6 0,012 -21,33<br />
2,0 0,003 205,1 0,031 -78,74 0,003 192,1 0,011 -17,89<br />
<br />
Bảng 10. Giá trị mô men theo tỉ lệ kích thước trường hợp Nhiều tham số.<br />
Giá trị M11 Giá trị M22<br />
Tỉ lệ<br />
Thời gian Giá trị Max Thời gian Giá trị Thời gian Giá trị Max Thời gian Giá trị<br />
k=a/b<br />
(s) (s) Min (s) (s) Min<br />
1 0,002 237 0,011 -79,58 0,002 237,0 0,011 -79,58<br />
1,2 0,003 226,5 0,014 -64,85 0,003 223,0 0,011 -66,29<br />
1,4 0,003 223,5 0,019 -86,00 0,003 215,8 0,012 -46,57<br />
1,6 0,003 220,1 0,022 -93,59 0,003 208,7 0,012 -31,99<br />
1,8 0,003 213,6 0,027 -82,25 0,003 200,6 0,012 -21,33<br />
2,0 0,003 205,1 0,031 -78,74 0,003 192,1 0,011 -17,89<br />
Nhận xét:<br />
- Giá trị chuyển vị, nội lực của mô hình nền Winkler và hai tham số xấp xỉ bằng<br />
nhau. Giá biên độ dao động đầu của chuyển vị của nền nhiều tham số nhỏ hơn Winkler.<br />
Giá trị mô men M11, M22 của nền nhiều tham số lớn hơn Winkler. (bảng 9,10)<br />
- Tấm hình vuông giá trị chuyển vị, nội lực tại tâm lớn hơn hình chữ nhật. Khi tăng<br />
kích thước tấm (theo một chiều nào đó) thì giá trị chuyển vị giảm dần theo tỉ lệ các cạnh<br />
(k). Mức độ giảm phụ thuộc vào tỉ lệ hai cạnh (hình 14,15)<br />
<br />
4. KẾT LUẬN<br />
<br />
Qua quá trình nghiên cứu, tính toán một số bài toán có thể đưa ra những kết luận:<br />
- Khi cần tính chính xác thì cần phải tính tấm theo dạng tấm dày. Khi thiết kế tính<br />
toán tấm cần phải chú ý đến tính hợp lí của kích thước các cạnh của tấm.<br />
- Với bài toán tĩnh, ba mô hình cơ học nền Winkler, hai tham số, nhiều tham số cho<br />
kết quả tương đương. Đối với bài toán động (không kể đến khối lượng của nền tham gia<br />
dao động) mô hình nhiều tham số có giá trị nhỏ hơn, do ảnh hưởng của các tham số trong<br />
môi trường động.<br />
- Khi tính toán hệ kết cấu tấm – nền theo quan điểm tính tương tác đồng thời (hoặc<br />
tương tác động lực học) sẽ cho kết quả sát với thực tế hơn.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1] Nguyễn Văn Hợi, “Tính kết cấu tương tác với nền đàn hồi”, Tài liệu dùng cho học<br />
viên cao học thuộc các chuyên ngành công trình, cơ học ứng dụng. Học viện KTQS<br />
(2002).<br />
[2] Chu Quốc Thắng, “Phương pháp phần tử hữu hạn”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ<br />
thuật (1997).<br />
[3] Bùi Đức Vinh “Phân tích và thiết kế kết cấu bằng phần mềm SAP 2000”, Tập 1,2.<br />
Nhà xuất bản Thống kê (2001).<br />
[4] C. S Krishnamoorthy, “Finite Element Analysis - Theory and Programming”, Tata<br />
McGraw - Hill Publishing Company Limite - New Delhi (1995).<br />
<br />
<br />
<br />
166 V. C. Hoằng, T. Q. Đức, N.T. Lai, “Tính toán tấm dày … tải trọng tĩnh và động.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
[5] John S.horvath, Ph.D, P.E, “Soil-Structure Interaction Research Project, Basic SSI<br />
Concepts and Applications Overview, Manhattan College. School of Engineering.<br />
Center for Geotechnology” ⋅Report No. CGT-2002-2, USA (8/2002).<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CALCULATE THICK PLATE ON ELASTIC FOUNDATION PARAMETERS UNDER<br />
STATIC LOADS, DYNAMIC LOADS<br />
This paper presents the results of calculation of oscillating plate considering the<br />
shear strain on an elastic foundation and parameters according to the finite element<br />
method (FEM). The Based on theory and FEM, the building equation and solve the<br />
plates, consider the behavior of plates on elastic foundation in the case.<br />
<br />
Keywords: Finite element method, Sshear strain, Elastic foundation.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhận bài ngày 09 tháng 12 năm 2014<br />
Hoàn thiện ngày 05 tháng 02 năm 2015<br />
Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 02 năm 2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Địa chỉ: * Học viện KTQS – điện thoại: 0966458558 – email: vuconghoang2011@gmail.com<br />
** Học viện KTQS – điện thoại: 0974494869 – email: tranduccbinh@gmail.com<br />
*** Học viện KTQS.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 35, 02 - 2015 167<br />