BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ THANH THANH
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG M ỨC ĐỘ CBTT TÍCH HỢP
ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP – NGHIÊN
CỨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT VIỆT NAM
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 9340301
HỒ CHÍ MINH, 2024
Công trình đƣợc hoàn thành tại:
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. BÙI VĂN DƢƠNG
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường
họp tại:
Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2024
thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Đại học Kinh tế TP. HCM
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cp thiết của đề tài
Sự sụp đổ của c DN trong quá khứ cùng với cuộc khủng hoảng
tài chính toàn cầu làm các bên liên quan phải đặt câu hỏi về khả năng
cung cấp thông tin của hệ thống báo cáo hiện tại. Theo đó, Hội đồng
Báo cáo tích hợp quốc tế (IIRC) đã giới thiệu một hình thức báo cáo
cả thông tin tài chính và phi tài chính được tích hợp trong một tài
liệu duy nhất, chú trọng CBTT về chiến lược, quản trị, hiệu quả hoạt
động, cách thức tạo ra giá trị và triển vọng của một tổ chức, được trình
bày gắn liền với bối cảnh môi trường bên ngoài (IIRF, 2013, 2021).
CBTT tích hợp ngày càng được hỗ trợ t sự tăng trưởng về số
lượng DN áp dụng nhiều nghiên cứu (Guthrie cộng sự, 2017).
Tuy nhiên, đa số các nghiên cứu tập trung chủ yếu ở Nam Phi và Châu
Âu, trong khi đó số lượng nghiên cứu các nước đang phát triển vẫn
còn hạn chế, thực hiện nhiều hơn các nghiên cứu ở các nước đang phát
triển là cần thiết, điều này có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình thực
hiện phúc lợi hội cải thiện môi trường toàn cầu (Nwachukwu,
2022). Về nội dung nghiên cứu, một số nghiên cứu gần đây đã cung
cấp bằng chứng về vai trò của CBTT tích hợp đối với hiệu quả hoạt
động và giá trị DN; nhiều nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố tác động đến
mức độ CBTT tích hợp của DN, tuy nhiên chưa thực sự đầy đủ. Một
đề xuất cho việc xem xét yếu tố CLKD (CLKD) của DN tác động
như thế nào đến mức độ CBTT tích hợp phù hợp bởi các bằng
chứng của đối với thực tiễn CBTT của DN (xem Bentley cộng
sự, 2013; Lim và cộng sự, 2018; Bentley-Goode cộng sự, 2019;
Weber và Müßig, 2022; Li và cộng sự, 2022).
Việt Nam một nước đang phát triển, tại Việt Nam, các báo cáo
của DN được lập theo các chuẩn mực kế toán Việt Nam được ban
hành năm 2000 2005, đến nay chưa sửa đổi, thay thế, các BCTC
được lập theo chuẩn mực kế toán Việt Nam đơn giản, “rời rạc”, quan
trọng hơn các báo cáo này chỉ chú trọng CBTT tài chính. Điều này
làm giảm lợi ích của các nhà đầu tư, gây khó khăn trong việc giám sát
2
của các quan chức năng. Để cải thiện vấn đề này, Bộ Tài chính đã
ban hành Thông số 155/2015/TT BTC, sau đó được thay thế bởi
Thông số 96/2020/TT BTC, ban hành ngày 16/11/2020 hướng
dẫn CBTT trên TTCK. Theo đó, các DNNY Việt Nam phải công bố
thêm thông tin vmôi trường, xã hội và mục tiêu phát triển bền vững
trong Báo cáo thường niên của DN. Tuy nhiên, các quy định tại thông
được cho “sơ sài” (Vu cộng sự, 2023), còn hạn chế (Nguyen
cộng sự, 2021), thiếu tính thống nhất, thiếu các tiêu chuẩn cụ thể
(Dũng Nguyễn, 2022), thiếu các quy định về chất lượng thông tin cần
công bố (Nguyễn Thị Thu Hằng, 2019), theo đó gây khó khăn cho các
DN khi thực hiện. Về vấn đề này, Uỷ ban chứng khoán cho rằng cần
thiết phải thêm c tiêu chuẩn mới, hướng đến nh thống nhất
chung trong khối ASEAN (Dũng Nguyễn, 2022). Trong khi đó, CBTT
tích hợp đang vấn đề thời sự, đã cho thấy nhiều lợi ích đối với thị
trường tài chính, đồng thời ng nhận được sự chú ý bởi các ớc
trong khối ASEAN (IIRC, 2020). Áp dụng CBTT tích hợp sẽ mang lại
nhiều lợi ích cho cả DN, thị trường tài chính vấn đề trách nhiệm
môi trường, hội. Trên thực tế, một số DNNY Việt Nam đã nhận
thấy hạn chế trong việc CBTT như hiện nay, theo đó hướng đến cách
thức CBTT tự nguyện theo các chuẩn mực quốc tế, như tiêu chuẩn
GRI, Khuôn khổ Báo cáo tích hợp Quốc tế (IIRF), tuy nhiên, số DN
áp dụng còn hạn chế. Những phát hiện về các yếu tố tác động được
cho là thể khuyến khích và thúc đẩy các DNNY Việt Nam áp dụng
IIRF khi phát hành báo cáo của DN (Nguyen và cộng sự, 2021).
góc độ nghiên cứu, tại Việt Nam, các nghiên cứu trước đây chủ
yếu tập trung nhận định khả năng áp dụng CBTT tích hợp của các DN
Việt Nam, không nhiều các nghiên cứu tìm hiểu yếu tố tác động đến
mức độ CBTT tích hợp của các DN. Hơn nữa, theo hiểu biết của tác
giả, chưa nghiên cứu nào xác định vai tcủa CBTT tích hợp đối
với giá trị DN tại các DNNY Việt Nam, dòng nghiên cứu này cần
được thực hiện, bởi qua đó, có thể xác định sự phù hợp hay không của
mô hình báo cáo mới này tại một nước đang phát triển như Việt Nam.
3
Với ý nghĩa đó, đề tài “Các nhân tố tác động mức độ CBTT tích hợp
ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp Nghiên cứu tại các doanh
nghiệp niêm yết Việt Nam” được thực hiện.
2. Mc tiêu nghiên cu
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu chung của lun án c định c nhân tố c
động đến mc đ CBTT ch hợp, kiểm định ảnh hưởng của mức đ
CBTT ch hợp đến giá trị DN, qua đó kiểm định vai trò trung gian của
CBTT tích hợp trong mối quan hệ giữa các nhân t với giá trị DN tại các
DNNY Việt Nam.
2.2. Mục tiêu cth
Từ mục tiêu chung, luận án ba mục tiêu nghiên cứu cụ thể n sau:
(1) Xác định các nhân tố c động đến mức độ CBTT tích hợp của
c DNNY Việt Nam.
(2) Kiểm định ảnh hưởng của mức độ CBTT tích hợp đến g trị DN
của c DNNY Việt Nam.
(3) Kiểm định vai trò trung gian của CBTT tích hợp trong mối quan
hệ giữa các nhân t với gtrị DN tại các DNNY Việt Nam.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận án cần trả lời ba câu hỏi
sau:
(1) Các nhân tố nào thuộc nhóm nhân tố phản ánh CLKD và áp lực
của các bên liên quan của DN tác động đến mức độ CBTT tích hợp
của các DNNY Việt Nam?
(2) CBTT tích hợp ảnh hưởng đến giá trị DN của các DNNY Việt
Nam như thế nào?
(3) CBTT tích hợp vai trò trung gian như thế nào trong các mối
quan hệ giữa các nhân tố phản ánh CLKD, áp lực của các bên liên
quan của DN vi giá trị DN của các DNNY Việt Nam?
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là CBTT tích hợp, giá trị DN, cổ
đông lớn, ĐBTC, cạnh tranh ngành, các CLKD của các DNNY Vit