intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

65
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận đảm bảo an sinh xã hội, phân tích thực trạng đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội, luận án đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo tốt an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> ĐÔNG THỊ HỒNG<br /> <br /> §¶M B¶O AN SINH X· HéI<br /> TR£N §ÞA BµN THµNH PHè Hµ NéI<br /> Chuyên ngành : Kinh tế chính trị<br /> Mã số<br /> : 62 31 01 01<br /> <br /> tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ<br /> <br /> Hµ Néi - 2015<br /> <br /> C«ng tr×nh ®­îc hoµn thµnh<br /> t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh<br /> <br /> Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGs.TS ph¹m thÞ khanh<br /> <br /> Ph¶n biÖn 1:<br /> <br /> Ph¶n biÖn 2:<br /> <br /> Ph¶n biÖn 3:<br /> <br /> LuËn ¸n sÏ ®­îc b¶o vÖ tr­íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp Häc<br /> viÖn häp t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh.<br /> Vµo håi<br /> <br /> giê<br /> <br /> ngµy<br /> <br /> th¸ng<br /> <br /> n¨m 2015<br /> <br /> Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i: Th­ viÖn Quèc gia<br /> vµ Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Từ<br /> khi tái lập đến nay, Hà Nội vẫn giữ vững là đầu tàu trong phát triển kinh tế xã hội và là “điểm sáng” trong giải quyết các vấn đề về an sinh xã hội. Tuy<br /> nhiên, đánh giá khách quan phải thấy, việc đảm bảo an sinh xã hội cho<br /> người dân còn khá nhiều hạn chế: Là thủ đô nhưng số hộ nghèo còn cao,<br /> công tác giảm nghèo còn thiếu tính bền vững, số hộ tái nghèo còn chiếm tỷ<br /> lệ cao; giá cả hàng hóa tiêu dùng cho người dân ngày càng đắt so với mức<br /> thu nhập trung bình của người dân; …So với thủ đô của một số nước đang<br /> phát triển, thủ đô Hà Nội còn nhiều hạn chế trong việc hoạch định chính<br /> sách mang tính chất chiến lược, vĩ mô cho quá trình phát triển bền vững, hội<br /> nhập toàn diện với khu vực thế giới. Vì vậy, làm gì và làm thế nào để thành<br /> phố Hà Nội đảm bảo an sinh xã hội góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền<br /> vững cả về xã hội và bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu phát triển thủ đô văn<br /> minh, hiện đại góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu mà Đảng đã đề ra: Dân<br /> giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.<br /> Xuất phát từ cơ sở và thực trạng đặt ra, tác giả lựa chọn chủ đề “Đảm<br /> bảo an sinh xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội” làm luận án tiến sĩ<br /> Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế chính trị.<br /> 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu<br /> 2.1. Mục đích nghiên cứu<br /> Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về đảm bảo an sinh xã hội; phân tích<br /> thực trạng đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội, luận án đề<br /> xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo tốt an sinh xã hội<br /> trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới.<br /> 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> - Hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận về đảm bảo an sinh xã hội<br /> trên địa bàn cấp thủ đô, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, mối quan hệ và điều<br /> kiện đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn cấp thành phố.<br /> - Tìm hiểu kinh nghiệm đảm bảo an sinh xã hội của một số nước trên thế<br /> giới và địa phương của Việt Nam. Từ đó, rút ra bài học về đảm bảo an sinh xã<br /> hội trên địa bàn thành phố Hà Nội.<br /> - Phân tích, đánh giá thực trạng đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn<br /> thành phố Hà Nội, bao gồm: kết quả đạt được, hạn chế và nguyên.<br /> - Đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đảm bảo<br /> tốt an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu của luận án là đảm bảo an sinh xã hội trên địa<br /> bàn thành phố Hà Nội.<br /> Luận án nghiên cứu đảm bảo an sinh xã hội ở thành phố - trực thuộc<br /> Trung ương, là thành phố đặc biệt - Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ<br /> nghĩa Việt Nam.<br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> - Về nội dung:<br /> + Luận án nghiên cứu đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố<br /> Hà Nội xét trên các phương diện hoạt động nhiệm vụ, yêu cầu của đảm bảo<br /> an sinh xã hội.<br /> + Đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội có nội dung<br /> rộng lớn. Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu đảm bảo an sinh xã hội với ba<br /> trụ cột chính: bảo hiểm xã hội, thị trường lao động và trợ giúp xã hội, xóa<br /> đói giảm nghèo.<br /> + Luận án đi sâu nghiên cứu các điều kiện đảm bảo an sinh xã hội trên<br /> địa bàn thành phố Hà Nội trên ba trụ cột chính nêu trên và tập trung nghiên<br /> cứu về: cơ chế, chính sách, nguồn lực tài chính và nguồn lực con người…<br /> góp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đối tượng<br /> thụ hưởng an sinh xã hội là dân cư trên địa bàn thành phố Hà Nội; những tác<br /> động của cơ chế, chính sách đến đảm bảo an sinh xã hội, đặc biệt là các<br /> chính sách về an sinh xã hội như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, giáo dục đào tạo, giải quyết việc làm, đất đai…<br /> - Về không gian: Luận án nghiên cứu đảm bảo an sinh xã hội trên địa<br /> bàn thành phố Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu phạm vi mẫu 500 phiếu điều<br /> tra bảng hỏi đối với người dân ở 5 quận (Hoàn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Hà<br /> Đông; Cầu Giấy); 5 huyện (Ba Vì, Đan Phượng, Hoài Đức, Phúc Thọ, Từ<br /> Liêm) và 100 phiếu để điều tra đội ngũ cán bộ ở một số quận huyện, xã<br /> phường trên địa bàn thành phố Hà Nội (Hoàn Kiếm, Từ Liêm, Đan Phượng,<br /> Ba Vì và Hoài Đức) để điều tra nghiên cứu phục vụ cho đánh giá thực trạng<br /> đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội.<br /> - Về thời gian: Luận án nghiên cứu vấn đề đảm bảo an sinh xã hội trên<br /> địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2008 đến nay. Các số liệu thống kê, phân<br /> tích chủ yếu trong 5 năm gần đây và dự báo những yêu cầu đảm bảo an sinh xã<br /> hội đến năm 2020.<br /> 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu<br /> 4.1. Cơ sở lý luận<br /> Luận án dựa trên hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư<br /> tưởng Hồ Chí Minh và những chủ trương, đường lối cơ chế, chính sách của<br /> Đảng và Nhà nước về công bằng xã hội, an sinh xã hội nói chung; những<br /> <br /> 3<br /> <br /> chính sách về đảm bảo an sinh xã hội của thành phố Hà Nội nói riêng. Luận<br /> án kế thừa và làm sáng tỏ những quan điểm lý luận của các nhà khoa học<br /> trong nước và thế giới về những nội dung liên quan.<br /> 4.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu. Trong đó,<br /> luận án chú trọng sử dụng các phương pháp sau:<br /> - Phương pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp.<br /> - Phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa khoa học.<br /> - Phương pháp nghiên cứu thống kê - so sánh.<br /> - Phương pháp kinh tế học hiện đại (Mô hình hóa).<br /> Đặc biệt, luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học trong quá<br /> trình nghiên cứu thực hiện đề tài.<br /> 5. Những đóng góp mới của luận án<br /> - Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về an sinh xã hội và đảm bảo an<br /> sinh xã hội trên địa bàn cấp thành phố. Khẳng định rõ bản chất, đặc điểm,<br /> mối quan hệ, nội dung và những điều kiện đảm bảo an sinh xã hội trên địa<br /> bàn thành phố.<br /> - Tìm hiểu kinh nghiệm đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn cấp tỉnh,<br /> thành phố của một số địa phương, thủ đô của một số quốc gia trên thế giới<br /> và Việt Nam; rút ra bài học kinh nghiệm đối với đảm bảo an sinh xã hội trên<br /> địa bàn thành phố Hà Nội.<br /> - Phân tích đúng đắn, xác thực, khoa học về thực trạng đảm bảo an<br /> sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội, bao gồm: Những kết quả đạt<br /> được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế.<br /> - Đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đảm bảo tốt<br /> an sinh xã hội, góp phần phát triển bền vững về kinh tế - xã hội trên địa bàn<br /> thành phố Hà Nội.<br /> 6. Kết cấu của luận án<br /> Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,<br /> luận án được kết cấu thành 04 chương, 10 tiết.<br /> Chương 1<br /> TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU<br /> 1.1. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ AN SINH Xà HỘI VÀ<br /> ĐẢM BẢO AN SINH Xà HỘI<br /> <br /> 1.1.1. Nghiên cứu về đảm bảo an sinh xã hội của một số quốc gia<br /> trên thế giới<br /> 1.1.1.1. Những nghiên cứu của các học giả ngoài nước<br /> Tác giả James Midgley trong cuốn sách “Basis of social security in<br /> Asia: mutual aid, micro-insurance and social security” (Cơ sở an sinh xã<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2