BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
<br />
TRẦN PHÚC HÒA<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐỘ BỀN VỎ CẦU CHỦ ĐỘNG Ô TÔ<br />
TẢI NHỎ SẢN XUẤT, LẮP RÁP TẠI VIỆT NAM<br />
<br />
Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí động lực<br />
Mã số: 62520116<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC<br />
<br />
Hà Nội - 2017<br />
<br />
1<br />
<br />
Công trình đƣợc hoàn thành tại:<br />
Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br />
1. PGS.TS. Dƣ Quốc Thịnh<br />
2. PGS.TS. Lê Hồng Quân<br />
<br />
Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Hải Triều<br />
<br />
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Tần<br />
<br />
Phản biện 3: TS. Nguyễn Tuấn Anh<br />
<br />
Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp<br />
Trƣờng, họp tại Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội<br />
vào hồi …….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ………<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện:<br />
1. Thƣ viện Tạ Quang Bửu - Trƣờng ĐHBK Hà Nội<br />
2. Thƣ viện Quốc gia Việt Nam<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Để có thể tiến tới tự sản xuất hoàn chỉnh các cụm chi tiết trên ô tô tại Việt Nam, cần phải có<br />
đầu tƣ đặc biệt cho lĩnh vực nghiên cứu thiết kế chế tạo, trong đó có các cụm của hệ thống<br />
truyền lực, nhằm phát triển sản phẩm có chất lƣợng cao.<br />
Cầu chủ động là một trong những cụm chi tiết quan trọng của hệ thống truyền lực trên ô tô, có<br />
nhiệm vụ chứ tất cả các ộ phận truyền lực n n cần có độ bền và độ cứng vững c o. Trong<br />
điều kiện c n nhiều thiếu thốn về cơ sở vật chất, tr ng thiết ị thí nghiệm nhƣ hiện n y thì<br />
phƣơng pháp đánh giá ph hợp nhất cho các nhà kho học Việt N m là đánh giá độ bền ằng<br />
l thuyết.<br />
Chính vì vậy, đề tài "Nghiên cứu độ bền vỏ cầu chủ động ô tô tải nhỏ sản xuất, lắp ráp tại<br />
Việt Nam" là một công trình khoa học cần thiết nhằm góp phần tạo dựng cơ sở lý thuyết phục<br />
vụ cho việc đánh giá chất lƣợng của sản phẩm và hoàn thiện qui trình thiết kế hệ thống.<br />
Mục đích của luận án:<br />
y ựng phƣơng pháp đánh giá độ ền v cầu ô tô tải ằng tính toán l thuyết; khảo sát độ<br />
bền và đề xuất giải pháp cải thiện kết cấu v cầu chủ động xe tải nhẹ 2.45 tấn sản xuất, lắp ráp<br />
tại Việt Nam.<br />
Đối tượng nghiên cứu:<br />
Đối tƣợng nghi n cứu củ luận án đƣợc lựa chọn là v cầu chủ động ô tô tải DongFeng DV<br />
2.5, tải trọng 2.45 tấn sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam.<br />
Phạm vi nghiên cứu:<br />
Đánh giá độ ền tĩnh và ền m i v cầu ô tô tải nh tải trọng 2,45 tấn sản xuất, lắp ráp tại<br />
Việt N m trong các điều kiện sử dụng cụ thể, bao gồm chuyển động đặc trƣng tr n đƣờng với<br />
4 trƣờng hợp nặng nhọc nhất và chuyển động tr n đƣờng thực với mấp mô ngẫu nhi n th o<br />
tiêu chuẩn ISO).<br />
Nội dung và bố cục của luận án:<br />
Nội dung nghiên cứu của luận án gồm 4 phần chính: phần 1: Tổng quan; phần 2: Xây dựng<br />
mô hình tính toán và đánh giá độ ền v cầu chủ động ô tô tải; phần 3: Khảo sát đánh giá độ<br />
ền v cầu; phần 4: Thí nghiệm xác định tải trọng tác động l n v cầu. Ngoài r c n có phần<br />
kết luận và tài liệu tham khảo. Toàn bộ nội ung đƣợc trình ày trong 136 tr ng, trong đó có<br />
23 bảng, 134 hình và đồ thị, 78 tài liệu tham khảo. Phần lớn kết quả của luận án đã đƣợc công<br />
bố với 5 ài áo đăng trong các tạp chí trong nƣớc và hội nghị quốc tế.<br />
Những kết quả mới của luận án:<br />
- Mô hình xác định tải trọng tĩnh và động tác động lên v cầu để đánh giá độ bền của v cầu<br />
ở các chế độ làm việc đặc trƣng.<br />
-<br />
<br />
ô hình đánh giá độ bền của v cầu chủ động xe tải nh<br />
<br />
1<br />
<br />
độ bền phá hủy và độ bền m i).<br />
<br />
- Qui trình đánh giá độ bền và đề xuất cải tiến kết cấu của v cầu th o hƣớng giảm khối lƣợng<br />
vật liệu gia công và giảm tập trung ứng suất trên v cầu.<br />
- Phƣơng pháp và thí nghiệm hợp l để đo tải trọng trọng động lên v cầu khi xe chuyển động<br />
tr n đƣờng thực. Kết quả so sánh giữa thí nghiệm và mô ph ng với sai số chấp nhận đƣợc.<br />
Ý nghĩa thực tiễn của luận án:<br />
- Luận án đã sử dụng bộ thông số và kết cấu thực của sản phẩm xe tải sản xuất, lắp ráp trong<br />
nƣớc, thí nghiệm kiểm chứng đƣợc thực hiện trong điều kiện thực với các thiết bị hiện có tại<br />
Việt Nam.<br />
- Các đề xuất về cải tiến đƣợc áp dụng trên mô hình v cầu có tham khảo các công nghệ chế<br />
tạo hiện đ ng áp ụng tại Việt Nam, cho phép thử nghiệm để tiến tới chế tạo thử nhằm giảm<br />
chi phí sản xuất thực tế.<br />
Ý nghĩa khoa học của luận án:<br />
- Xây dựng phƣơng pháp xác định tải trọng động tác động lên v cầu bằng mô hình, làm cơ sở<br />
cho việc lựa chọn hợp lý các thông số kết cấu khi tính toán cầu chủ động trong hệ thống<br />
truyền lực tại Việt Nam.<br />
- Xây dựng đƣợc phƣơng pháp đánh giá độ bền và đề xuất cải thiện kết cấu nhằm n ng c o độ<br />
bền của chi tiết, làm cơ sở khoa học để xây dựng các mô hình đánh giá độ bền của các sản<br />
phẩm thiết kế, chế tạo trong nƣớc, góp phần hoàn thiện qui trình thiết kế các chi tiết, cụm chi<br />
tiết trong cầu chủ động nói riêng và hệ thống truyền lực nói chung.<br />
- Luận án có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nhà sản xuất ô tô tải tại Việt<br />
Nam trong quá trình nghiên cứu phát triển thiết kế mới cũng nhƣ đánh giá độ bền của các chi<br />
tiết của ô tô tải cùng loại.<br />
<br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN<br />
1.1 Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam và sự phát triển của lĩnh vực sản xuất ô tô tải<br />
Trong bối cảnh chung của ngành công nghiệp ô tô Việt N m s u hơn 20 năm x y ựng và<br />
phát triển vẫn đ ng sở hữu một ngành công nghiệp ô tô quy mô nh với công nghệ lạc hậu.<br />
Để có thể tiến tới tự sản xuất hoàn chỉnh các cụm và các hệ thống cho ô tô, thì cần phải có đầu<br />
tƣ chiều s u, đặc biệt là đầu tƣ cho lĩnh vực nghiên cứu phát triển sản phẩm có chất lƣợng<br />
cao.<br />
1. Vỏ cầ chủ động<br />
<br />
t tải<br />
<br />
i ộ phận củ cầu chủ động thực hiện một chức năng ri ng, trong đó v cầu chủ động là<br />
hộp chứ toàn ộ các chi tiết trong cụm cầu chủ động. V cầu c n thực hiện chức năng củ<br />
ầm đ toàn ộ phần trọng lƣợng phí s u củ ô tô và chịu các tải trọng t tƣơng tác ánh x<br />
với đƣờng. Vì vậy, kết cấu củ v cầu phải đảm ảo độ ền và đặc iệt là độ cứng vững để<br />
không ảnh hƣởng đến điều kiện làm việc củ các ộ phận n trong.<br />
<br />
2<br />
<br />
Đối với các loại ô tô tải nh , loại v cầu kiểu ầm liền r ng giữ đƣợc sử ụng phổ iến o có<br />
kết cấu đơn giản và thuận tiện cho quá trình ảo ƣ ng sử chữ . Hiện n y, đối với v cầu ô<br />
tô tải g ng cầu vẫn là loại vật liệu đƣợc sử ụng phổ iến hơn cả. G ng cầu có nhiều chủng<br />
loại khác nh u với ứng suất giới hạn nằm trong khoảng 460 - 920 P và giới hạn chảy 310 670 P . Giới hạn ền m i củ g ng cầu thƣờng lớn hơn 200 P và số chu k g y m i nằm<br />
trong khoảng 106 – 108.<br />
V cầu phải chịu tác ụng củ các lực và mô m n t các ánh x chủ động truyền l n c ng<br />
với các lực tƣơng tác với hệ thống tr o. Do ô tô tải thƣờng xuy n phải hoạt động tr n đƣờng<br />
xấu n n ầm cầu phải chịu tải trọng động iến thi n li n tục với i n độ lớn.<br />
1. Độ ền vỏ cầ v c c phư ng ph p đ nh gi<br />
Để đánh giá độ ền v cầu th o phƣơng pháp truyền thống, ngƣời t thƣờng tính toán cho<br />
trƣờng hợp đặc trƣng với các tải trọng cực đại. C ng với sự phát triển củ các phần mềm tính<br />
toán chuy n ụng, phƣơng pháp tính toán v cầu ằng PTHH đã trở thành công cụ đắc lực<br />
cho các nhà thiết kế trong việc đánh giá độ ền v cầu.<br />
Trong nghi n cứu phát triển, ngƣời t thƣờng đánh giá độ ền v cầu ằng phƣơng pháp thực<br />
nghiệm. Phƣơng pháp này đ i h i chi phí lớn cho thiết ị đo và mẫu v cầu để thí nghiệm<br />
cũng nhƣ thời gi n thực hiện ài và chi phí lớn.<br />
1. C c hướng nghi n cứ về độ ền vỏ cầ chủ động<br />
1. .1 Đ nh gi độ ền th o tải t ọng cực đại<br />
Đ y là phƣơng pháp đánh giá đƣợc coi là truyền thống, độ ền củ v cầu đƣợc đánh giá th o<br />
các giá trị tải trọng cực đại đạt đƣợc trong các điều kiện chuyển động đặc trƣng.<br />
1. . Đ nh gi độ ền t ong điề kiện tải t ọng động<br />
Phƣơng pháp tính ền tĩnh tr n đ y chỉ ph hợp với ô tô chuyển động ở vận tốc thấp và khối<br />
lƣợng không lớn. Khi ô tô chuyển động với vận tốc lớn thì quán tính củ các ộ phận có khối<br />
lƣợng lớn sẽ sinh r các tải trọng động có ảnh hƣởng đáng kể đến độ ền phá hủy và độ bền<br />
lâu củ v cầu..<br />
1. . Đ nh gi độ ền mỏi<br />
1431<br />
Kích thích t mặt đƣờng g y n n tải trọng động iến thi n li n tục th o thời gi n tác ụng l n<br />
v cầu. Hiện n y phƣơng pháp mô tả mấp mô mặt đƣờng ằng hàm ngẫu nhi n đã đƣợc chuẩn<br />
hoá th o ti u chuẩn ISO 8608:1995.<br />
1432<br />
Để đánh giá độ ền l u củ chi tiết chịu tải trọng lặp có chu k , ngƣời t thƣờng sử ụng<br />
đƣờng cong m i đo ằng thực nghiệm c n gọi là đƣờng cong S – N . Các kết quả nghi n cứu<br />
thực nghiệm đã cho thấy, số chu k tải tác động tƣơng ứng với giới hạn m i đối với th p và<br />
g ng thƣờng nằm trong khoảng t 106 đến 108.<br />
3<br />
<br />