intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng biogas-diesel cho động cơ lắp trên phương tiện cơ giới đường bộ phục vụ giao thông nông thôn Việt Nam

Chia sẻ: Bautroibinhyen24 Bautroibinhyen24 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

53
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án giải quyết hai mục đích chính: Nghiên cứu xác định hệ số tương đương ϕ tối ưu ứng với các chế độ làm việc khác nhau và biogas có tỷ lệ thành phần CH4 thay đổi. Thiết kế bộ điều tốc tích hợp lắp trên máy kéo K2600 hoạt động đa chế độ sử dụng dual fuel biogas-diesel. Luận án còn hướng tới mục đích góp phần hoàn thiện công nghệ ứng dụng nhiên liệu biogas trên các phương tiện vận chuyển cơ giới phổ biến ở nông thôn Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng biogas-diesel cho động cơ lắp trên phương tiện cơ giới đường bộ phục vụ giao thông nông thôn Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> NGUYỄN VĂN ANH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BIOGAS-DIESEL<br /> CHO ĐỘNG CƠ LẮP TRÊN PHƢƠNG TIỆN<br /> CƠ GIỚI ĐƢỜNG BỘ PHỤC VỤ GIAO<br /> THÔNG NÔNG THÔN VIỆT NAM<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT<br /> <br /> Đà Nẵng - Năm 2016<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Người hướng dẫn I: GS.TSKH. Bùi Văn Ga<br /> Người hướng dẫn II: PGS.TS. Dƣơng Việt Dũng<br /> <br /> Phản biện 1: PGS. TS. Lê Anh Tuấn<br /> Phản biện 2: GS. TS. Vũ Đức Lập<br /> Phản biện 3: TS. Lê Văn Tụy<br /> <br /> Luận án được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ<br /> Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Động cơ nhiệt<br /> họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 29 tháng 10 năm 2016<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại:<br /> - Trung tâm Thông tin - Tư liệu, Đại học Đà Nẵng.<br /> - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng.<br /> <br /> CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ<br /> [1]<br /> <br /> [2]<br /> <br /> [3]<br /> <br /> [4]<br /> <br /> [5]<br /> <br /> [6]<br /> <br /> [7]<br /> <br /> [8]<br /> <br /> [9]<br /> <br /> [10]<br /> <br /> Bùi Văn Ga, Lê Minh Tiến, Nguyễn Văn Đông, Nguyễn Văn Anh:<br /> “Hệ thống cung cấp biogas cho động cơ dual - fuel biogas/diesel”.<br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 2(25).2008,<br /> pp. 17-22.<br /> Bùi Văn Ga, Nguyễn Văn Đông, Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Thế<br /> Anh, Hồ Tấn Quyền: “Xe gắn máy chạy bằng biogas nén”. Tuyển<br /> tập Hội nghị Cơ học Thủy khí Toàn quốc Đà Nẵng 22-25/7/2009,<br /> pp. 147-156.<br /> Bùi Văn Ga, Nguyễn Văn Đông, Nguyễn Văn Anh, Trương Lê<br /> Bích Trâm: “Nghiên cứu hệ thống cung cấp biogas nén cho xe gắn<br /> máy”. Tạp chí Giao thông Vận tải, số 12/2009, pp. 79-82, 2009.<br /> Bùi Văn Ga, Phan Minh Đức, Nguyễn Văn Anh: “Ảnh hưởng của<br /> các yếu tố khác nhau đến quá trình đánh lửa của hỗn hợp biogas không khí bằng ngọn lửa mồi diesel”. Hội nghị Cơ học Thủy khí<br /> Toàn quốc Cửa Lò - Nghệ An, 21-23/7/2011, pp. 117-124.<br /> Trần Thanh Hải Tùng, Bùi Văn Ga, Nguyễn Văn Anh, Võ Anh<br /> Vũ: “Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ số nén và thành phần nhiên liệu<br /> biogas đến quá trình cháy động cơ”. Hội nghị Cơ học Thủy khí<br /> Toàn quốc Nha Trang, 26-28/7/2012, pp. 747-756.<br /> Bùi Văn Ga, Lê Minh Tiến, Nguyễn Văn Anh, Võ Anh Vũ: “Mô<br /> phỏng quá trình cháy động cơ dual fuel biogas - diesel”. Hội nghị<br /> Cơ học Thủy khí Toàn quốc Ninh Thuận, 26-28/7/2014, pp. 164173.<br /> Bùi Văn Ga, Nguyễn Việt Hải, Nguyễn Văn Anh, Võ Anh Vũ, Bùi<br /> Văn Hùng: “Phân tích biến thiên áp suất trong động cơ dual<br /> fuelbiogas-diesel cho bởi mô phỏng và thực nghiệm”. Tạp chí Khoa<br /> học - Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 1(86).2015, pp. 24-29.<br /> Bùi Văn Ga, Nguyễn Việt Hải, Nguyễn Văn Anh, Bùi Văn Hùng:<br /> “Động cơ hybrid Biogas-Diesel”. Tạp chí Khoa học - Công nghệ<br /> Đại học Đà Nẵng, số 03(88).2015, pp. 26-29.<br /> Bùi Văn Ga, Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Việt Hải, Võ Anh Vũ, Bùi<br /> Văn Hùng: “Phát triển phương pháp đo hệ số tương đương ϕ của<br /> động cơ dual fuel biogas diesel”. Tạp chí Khoa học - Công nghệ<br /> Đại học Đà Nẵng, số 05(90).2015, pp. 43-46.<br /> Bùi Văn Ga, Bùi Thị Minh Tú, Nguyễn Việt Hải, Nguyễn Văn<br /> Anh: “Mô phỏng quá trình cháy và phát thải CO của động cơ dual<br /> fuel biogas-diesel”. Tạp chí Giao thông Vận tải, số 4/2016, pp. 6770, 2016.<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ở Việt Nam, nhu cầu về máy nông<br /> nghiệp và nguồn động lực mỗi năm tăng từ 2025%, kèm theo các hoạt<br /> động sản xuất nông nghiệp phát thải 84,5 triệu tấn chất thải từ trồng<br /> trọt, 82,5 triệu tấn từ chăn nuôi, tương đương 65,1 triệu tấn CO2, chiếm<br /> 43,1% tổng lượng khí nhà kính của cả nước [71]. Dự báo lượng khí<br /> thải từ hoạt động nông nghiệp đến năm 2030 sẽ tiếp tục tăng lên gần<br /> 30% [70]. Theo dự báo thời gian còn lại có thể khai thác đối với dầu<br /> và khí thiên nhiên ở nước ta sau năm 2030 [5]. Bên cạnh đó mỗi năm<br /> chúng ta có thể sản xuất được 4 tỷ m3 biogas.<br /> Với lý do đó, đề tài “Nghiên cứu ứng dụng biogas-diesel cho<br /> động cơ lắp trên phương tiện cơ giới đường bộ phục vụ giao thông<br /> nông thôn Việt Nam” là hết sức cấp thiết, vừa góp phần giảm thải ô<br /> nhiễm môi trường, vừa tìm kiếm được nguồn nhiên liệu sạch thay thế,<br /> góp phần làm đa dạng hóa nguồn nhiêu liệu dùng cho động cơ nhiệt và<br /> mang lại lợi ích về kinh tế góp phần cải thiện đời sống của người dân.<br /> MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Luận án giải quyết hai mục<br /> đích chính: Nghiên cứu xác định hệ số tương đương ϕ tối ưu ứng với<br /> các chế độ làm việc khác nhau và biogas có tỷ lệ thành phần CH4 thay<br /> đổi. Thiết kế bộ điều tốc tích hợp lắp trên máy kéo K2600 hoạt động<br /> đa chế độ sử dụng dual fuel biogas-diesel. Luận án còn hướng tới mục<br /> đích góp phần hoàn thiện công nghệ ứng dụng nhiên liệu biogas trên<br /> các phương tiện vận chuyển cơ giới phổ biến ở nông thôn Việt Nam.<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Trong luận án này, tác giả chọn động cơ Vikyno EV2600-NB<br /> lắp trên máy kéo K2600 chạy dầu diesel làm đối tượng nghiên cứu,<br /> chuyển đổi sang chạy bằng dual fuel diesel-biogas.<br /> <br /> 2<br /> Phạm vi nghiên cứu<br /> - Nghiên cứu thực nghiệm xác định hệ số tương đương ϕ tối<br /> ưu khi động cơ EV2600-NB ứng dụng dual fuel biogas-diesel.<br /> - Nghiên cứu cải tạo bộ điều tốc cho động cơ EV2600-NB ứng<br /> dụng dual fuel biogas-diesel.<br /> - Nghiên cứu quá trình tạo hỗn hợpcủa động cơ dual fuel<br /> biogas-diesel.<br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Luận án sử dụng phương<br /> pháp nghiên cứu lý thuyết và mô hình hóa kết hợp với nghiên cứu thực<br /> nghiệm.<br /> Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br /> Ý nghĩa khoa học : Luận án góp phần nghiên cứu cơ bản và<br /> chuyên sâu về ứng dụng biogas cho động cơ dual fuel biogas-diesel tại<br /> Việt Nam.<br /> Ý nghĩa thực tiễn :<br /> Nước ta có hơn 70,4% (năm 2009) dân số sống ở khu vực nông<br /> thôn. Chất thải hữu cơ từ các quá trình sản xuất nông nghiệp rất phù<br /> hợp cho việc sản xuất khí biogas, phù hợp với những thiết bị tiêu thụ<br /> năng lượng có công suất nhỏ, trong đó động cơ đốt trong cỡ nhỏ chạy<br /> bằng biogas để phục vụ cho sản xuất và đời sống ở nông thôn có nhu<br /> cầu rất lớn. Đề tài có ý nghĩa rất lớn trong việc giải quyết vấn đề năng<br /> lượng hiện nay và giảm được ô nhiễm môi trường, đưa vào thị trường<br /> loại phương tiện giao thông vận tải sạch, mới.<br /> Chương 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN<br /> 1.1. Đặc điểm giao thông nông thôn Việt Nam<br /> 1.2. Tổng quan về phát triển kinh tế trang trại ở nông thôn Việt<br /> Nam<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2