intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin trong thức ăn cho lợn ngoại nuôi thịt

Chia sẻ: Nguyễn Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

141
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin trong thức ăn cho lợn ngoại nuôi thịt nhằm xác định được khẩu phần ăn có tỷ lệ protein hợp lý trên cơ sở cân đối một số axit amin thiết yếu là lysine, methionine và threonine; xây dựng được một số công thức thức ăn trên n n nguyên liệu địa phương có tỷ lệ protein và axit amin thích hợp đảm bảo hiệu quả chăn nuôi lợn thịt 4 giống ngoại và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin trong thức ăn cho lợn ngoại nuôi thịt

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu thịt lợn cho tiêu dùng trong và ngoài nước, bên cạnh việc phát triển chăn nuôi các giống lợn địa phương, lợn lai (giữa đực ngoại với cái nội) thì xu hướng nuôi các giống lợn ngoại và lợn lai có 4-5 giống ngoại đang được các trang trại chăn nuôi quy mô vừa và lớn quan tâm và phát triển. Bên cạnh con giống được cải thiện ngày càng cao hơn v năng su t và ch t lượng thì đ i h i nhu cầu dinh dư ng phải được cải thiện theo, đặc biệt là các nghiên cứu v nhu cầu protein và axit amin cho lợn sinh trưởng. Quan điểm dinh dư ng hiện đại cho rằng nhu cầu v protein của lợn chính là nhu cầu v các axit amin. Nếu bổ sung không đủ các axit amin thiết yếu (cả v số lượng và tỷ lệ các axit amin) sẽ dẫn đến sinh trưởng lợn giảm, ảnh hưởng đến khả năng sản xu t và hiệu quả kinh tế. Mặt khác, trong khẩu phần ăn cho lợn có đủ hoặc thừa lượng protein, mà không đủ và cân đối v số lượng, tỷ lệ các axit amin thiết yếu thì tỷ lệ tiêu hóa th p, gây lãng phí thức ăn. Do vậy, việc giảm mức protein trong thức ăn kết hợp bổ sung thêm các axit amin tổng hợp đang là một trong những giải pháp tốt, vừa giải quyết nhu cầu dinh dư ng axit amin cho lợn, vừa giải quyết v n đ ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn. Khi tính toán nhu cầu protein trong khẩu phần thức ăn cho lợn, thông thường người ta chỉ dựa trên những kết quả nghiên cứu v nhu cầu protein hoặc áp dụng tiêu chuẩn đã công bố v nhu cầu của một số loại axit amin chủ yếu như lysine, methionine, mà chưa có đầy đủ các cơ sở để tính toán nhu cầu của các loại axit amin thiết yếu khác. Để đáp ứng nhu cầu axit amin cho lợn hầu hết người chăn nuôi và các nhà sản xu t thức ăn đ u sử dụng các công thức phối hợp có tỷ lệ protein cao mà chưa tính hết đến sự lãng phí do dư thừa axit amin trong khẩu phần dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường do lượng nitơ và lưu huỳnh dư thừa gây ra. Mặt khác, trên thực tế, đơn giá của các loại thức ăn đạm có nguồn gốc động thực vật như khô đậu tương, bột cá ... thường cao, đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn. Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hiện nay một số axit amin đã có thể được sản xu t bằng phương pháp công nghiệp với giá thành hạ như: lysine, threonine và methionie. Các trang trại chăn nuôi đã có đi u kiện để ứng dụng, bổ sung các axit amin thiết yếu nhằm cung c p đủ nhu cầu axit amin trong khẩu phần ăn, từ đó tiết kiệm được thức ăn giàu protein, giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà vẫn đảm bảo sinh trưởng tốt cho lợn. Xu t phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh tiến hành thực hiện đ tài: “Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin trong thức ăn cho lợn ngoại nuôi thịt” 2. Mục tiêu của đề tài - Xác định được khẩu phần ăn có tỷ lệ protein hợp lý trên cơ sở cân đối một số axit amin thiết yếu là lysine, methionine và threonine nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và giảm thiểu lượng nitơ, lưu huỳnh thải ra qua phân, nước tiểu cho lợn lai 4 giống ngoại nuôi thịt. - Xây dựng được một số công thức thức ăn trên n n nguyên liệu địa phương có tỷ lệ protein và axit amin thích hợp đảm bảo hiệu quả chăn nuôi lợn thịt 4 giống ngoại và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 3. Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa thực tiễn đề tài
  2. 2 Đ tài đưa ra 2 công thức thức ăn có tỷ lệ protein thích hợp được cân đối một số axit amin tổng hợp (lysine, methionine và threonine) cho lợn thịt giống ngoại. Các công thức này, đảm bảo lợn sinh trưởng tốt, không những tiết kiệm protein mà c n giảm ô nhiễm môi trường và được ứng dụng sản xu t công nghiệp tại Công ty thức ăn chăn nuôi Đại Minh – thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên và ứng dụng cho các cơ sở chăn nuôi tập trung của khu vực. 3.2. Ý nghĩa khoa học Kết quả của đ tài cung c p thêm dữ liệu khoa học chứng minh hiệu quả của việc sử dụng axit amin tổng hợp để cân đối khẩu phần theo nguyên tắc "protein lý tưởng" nhằm giảm tỷ lệ protein tổng số mà vẫn đảm bảo hiệu quả chăn nuôi và góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 4. Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu + Lợn lai thương phẩm 4 giống ngoại giữa đực F1 (Pietrain x Duroc) x cái F1 (Landrace x Yorshire)], khối lượng ban đầu ở các lô thí nghiệm từ 18,15 - 18,22 kg/con (tương ứng 56 ngày tuổi). + Thức ăn hỗn hợp: Nguyên liệu để phối hợp khẩu phần thí nghiệm bao gồm ngô vàng, khô đỗ tương, cám gạo loại 1, bột cá, dầu thực vật, L-lysine, DL- methionine, L- threonine, premix vitamin + khoáng vi lượng, dicalciphosphate và bột đá. - Địa điểm nghiên cứu + Thí nghiệm tiến hành tại các trang trại chăn nuôi lợn ngoại tập trung: trại lợn Cương Hường, xã Tích lương, thành phố Thái Nguyên, trại Hùng Chi, xã Lương sơn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. + Thí nghiệm trên cũi tiến hành tại khu thực nghiệm Viện Khoa học sự sống – Đại học Thái Nguyên. + Phân tích thức ăn, thịt lợn và các chỉ tiêu nitơ, lưu huỳnh trong phân, nước tiểu của lợn được tiến hành tại Viện Khoa học sự sống- Đại học Thái Nguyên . + Thức ăn hỗn hợp dùng cho thí nghiệm sản xu t ở Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Đại Minh – Khu công nghiệp Khuynh Thạch, thị xã Sông Công. 5. Những đóng góp mới của luận án - Xác định được tỷ lệ protein và một số axit amin thiết yếu trong thức ăn hỗn hợp trên n n nguyên liệu địa phương cho lợn lai 4 giống ngoại nuôi thịt đảm bảo tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ nạc cao và hiệu quả sử dụng thức ăn tốt. - Ứng dụng khẩu phần có tỷ lệ protein và axit amin hợp lý cho lợn lai 4 giống ngoại đảm bảo hiệu quả chăn nuôi và làm giảm thiểu mức thải nitơ và lưu huỳnh trong phân và nước tiểu, góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường. 6. Cấu trúc của Luận án Luận án trình bày 107 trang, được chia thành phần mở đầu, 3 chương và phần kết luận, trong đó 28 bảng số liệu, 10 hình, 133 tài liệu tham khảo trong đó 55 tài liệu tiếng việt, 74 tài liệu tiếng Anh, 02 tài liệu tiếng Pháp và 02 tài liệu tiếng Đức. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1. Cơ sở khoa học về tiêu hoá và hấp thu protein của lợn 1.1.2. Sự chuyển hóa protein và axit amin trong cơ thể lợn 1.1.3. Nhu cầu và biện pháp cân đối protein, axit amin của lợn
  3. 3 1.1.4. Protein lý tưởng trong khẩu phần ăn cho lợn thịt 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc - Tình hình nghiên cứu trong nước Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dư ng cho các đối tượng gia s c là một việc làm đ i h i phải được thực hiện thường xuyên, liên tục. Mặt dù nhu cầu dinh dư ng cho lợn thịt được nghiên cứu sớm nh t và có khá nhi u công trình nghiên cứu v v n đ này, song do con giống ngày càng được cải thiện với tỷ lệ nạc càng cao đ i h i nhu cầu dinh dư ng cũng tăng theo. Bên cạnh đó, do các axít amin tổng hợp được sản xu t với quy mô công nghiệp, trong những năm gần đây cho ph p nghiên cứu xác định nhu cầu không chỉ protein thô mà cả axít amin cho lợn thịt. Kết quả nghiên cứu thường tập trung vào nội dung: Kết quả nghiên cứu v mức protein, axit amin hợp lý: Các kết quả nghiên cứu v việc bổ sung tỷ lệ protein, axit amin từ nguồn thức ăn khác nhau cho các giống lợn cũng khác nhau. Cơ sở của việc giảm tỷ lệ protein thô bổ sung cân đối một số axit amin tổng hợp có ưu điểm nổi bật của việc sử dụng khẩu phần có mức protein th p nhưng được bổ sung thêm axit amin tổng hợp thì không những cho sinh trưởng của lợn vẫn tốt mà còn tác động có lợi đến môi trường. Tuy nhiên nếu giảm tỷ lệ protein xuống quá th p, mặc dù có cân đối axit amin thì sinh trưởng của lợn có ảnh hưởng lớn. V n đ này đã được chứng minh qua nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Nghi và cs (1995), Nguyễn Bạch Trà và cs (1995)… Kết quả nghiên cứu v axit amin /năng lượng cũng được các tác giả chứng minh như Nguyễn Ngọc Hùng và cs (2000), Vũ Thị Lan Phương (2001)…. Kết quả nghiên cứu v tỷ lệ tiêu hóa protein và axit amin: Trần Quốc Việt và cs (2001) đã dùng ch t chỉ thị Oxit crom để xác định tỷ lệ tiêu hóa. Kết quả cho th y tỷ lệ tiêu hóa nitơ của lợn ở giai đoạn 20-50kg là 75,67% - 77,54% - 78,82% tương ứng ở các mức protein thô 17-16-15%. Ở giai đoạn 50-100kg tỷ lệ tiêu hóa nitơ là 85,81% - 86,03% - 86,22% tương ứng với các mức protein thô 15 - 14 - 13%. Như vậy khi giảm mức protein thô trong khẩu phần 1% thì tỷ lệ tiêu hóa nitơ tăng lên từ 0,19% - 1,87% tùy giai đoạn tuổi. Hồ Trung Thông (2006) cũng cho rằng ảnh hưởng của protein ăn vào đến tỷ lệ tiêu hóa protein và các con đường đào thải nitơ của lợn sinh trưởng giống 3 máu con đực Pietrain x cái (Duroc x Landrace). Khi tăng protein trong thức ăn từ 4,58% - 30,02% (tính theo DM) tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến protein tăng dần và có khuynh hướng đạt giá trị cực đại. Do đó cần phối hợp khẩu phần có hàm lượng protein không quá th p hơn 14%. Tỷ lệ tiêu hóa protein được tính theo tỷ lệ tiêu hóa tiêu chuẩn là tỷ lệ tiêu hóa sau khi đã trừ lượng nitơ nội sinh và tỷ lệ tiêu hóa tiêu chuẩn không phụ thuộc lượng protein ăn vào. Lượng nitơ đào thải qua phân và nước tiểu tăng lên khi lượng protein ăn vào tăng, tuy vậy tổng nitơ đào thải tăng chủ yếu là do tăng lượng nitơ đào thải qua nước tiểu. - Tình hình nghiên cứu ngoài nước Trên thế giới, các tác giả đã tập trung nhi u vào nghiên cứu lĩnh vực: Nhu cầu protein và các axit amin thiết yếu cho lợn; nhu cầu của axit amin chứa lưu huỳnh. Xu hướng hiện nay để xác định nhu cầu dinh dư ng cân đối cho lợn, thì phải xác định được tỷ lệ các axit amin hợp lý của protein lý tưởng. Mối quan hệ cân bằng giữa các axit amin thiết yếu và nhu cầu axit amin với sinh trưởng của lợn.
  4. 4 Nghiên cứu v ảnh hưởng của mức protein, axit amin trong khẩu phần của lợn với v n đ môi trường. Các nghiên cứu ứng dụng axit amin tổng hợp trong chăn nuôi lợn. Như vậy, việc tập hợp các thông tin nghiên cứu trong và ngoài nước v mức giảm protein hợp lý trên cơ sở cân bằng các axit amin thiết yếu tới sinh trưởng của lợn hướng nạc và hiệu quả môi trường th y rằng các hướng dẫn v mức protein, axit amin cho lợn sinh trưởng qua các giai đoạn, vừa để khai thác được khả năng sinh trưởng cao của lợn hướng nạc theo quy định của đặc điểm di truy n v năng su t thịt nạc, vừa giảm thiểu mức độ ảnh hưởng x u tới môi trường đã được thế giới nghiên cứu khá đầy đủ và đồng bộ. Tuy nhiên trong đi u kiện khí hậu và sinh thái Việt Nam những nghiên cứu theo hướng này c n tản mạn và chưa đồng bộ. Từ yêu cầu thực tiễn ngh chăn nuôi lợn hướng nạc của Việt Nam và đi u kiện chăn nuôi thông thoáng tự nhiên thì việc nghiên cứu xác định mức giảm protein hợp lý trong khẩu phần trên cơ sở đối với một số axit amin thiết yếu tới sinh trưởng của lợn và hiệu quả môi trường là yêu cầu hết sức c p bách. Giải quyết v n đ khoa học c p thiết này không chỉ vừa đảm bảo duy trì hiệu quả sinh trưởng tốt cho lợn mà c n có ý nghĩa tiết kiệm nguồn protein đắt ti n để hạ giá thành chăn nuôi, đặc biệt nó thiết thực góp phần giữ gìn bảo vệ môi trường sống hiện nay đang bị đe dọa bởi nhi u nguyên nhân gây ô nhiễm hết sức nghiêm trọng trong đó có nguồn ch t thải của chăn nuôi lợn chuyên nạc theo kiểu công nghiệp thâm canh năng su t cao. CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu Lợn ngoại lai thương phẩm 4 giống con đực F1 (Pietrain x Duroc) x Cái (Landrace x Yorshire), khối lượng ban đầu thí nghiệm trung bình từ 18,15-18,22 kg/con (tương ứng 56 ngày tuổi), lợn thí nghiệm được nuôi trong 90 ngày. - Vật liệu thí nghiệm Thức ăn nguyên liệu để phối hợp khẩu phần thí nghiệm gồm ngô vàng, khô đỗ tương, cám gạo loại 1, bột cá, dầu thực vật, L-lysine, DL- methionine, L-threonine, premix vitamin + khoáng vi lượng, dicalciphosphate và bột đá. Thí nghiệm được được phối hợp 3 trang trại lợn chăn nuôi tập trung ở Thái Nguyên và sản xu t thức ăn tại Công ty TNHH Đại Minh đưa ra chăn nuôi thử nghiệm. 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của tỷ lệ protein và một số axit amin thiết yếu trong thức ăn hỗn hợp đến kết quả chăn nuôi lợn thịt của tổ hợp lai 4 giống ngoại. 2. Nghiên cứu mối quan hệ giữa các tỷ lệ protein khác nhau có cân đối một số axit amin thiết yếu trong thức ăn hỗn hợp với đào thải nitơ, lưu huỳnh trong phân và nước tiểu. 3. Lựa chọn một số công thức thức ăn hỗn hợp phối hợp trên n n thức ăn địa phương và thử nghiệm trong chăn nuôi lợn thịt cho lợn lai giống ngoại ở quy mô sản xu t. 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1. Nội dung 1: Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của tỷ lệ protein và một số axit amin thiết yếu trong thức ăn hỗn hợp đến kết quả chăn nuôi lợn thịt giống lai 4 máu ngoại. 2.3.1.1. Phương pháp chung khi bố trí và tiến hành thí nghiệm - V phương pháp thí nghiệm: Tiến hành theo phương pháp phân lô so sánh. Giữa các lô đảm bảo đồng đ u v giống, tuổi, khối lượng, tính biệt, tình trạng sức
  5. 5 kh e, đi u kiện chăm sóc nuôi dư ng, công tác th y và tiểu khí hậu chuồng trại. Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Thức ăn và phương pháp chế biến: Thức ăn nguyên liệu được phân tích thành phần hóa học trước khi phối hợp khẩu phần và được dự trữ để ổn định trong suốt thời gian thí nghiệm. Các công thức thí nghiệm được xây dựng bằng phần m m OPTIMIX của Viện nghiên cứu Sinh học và Thuốc th y - Cộng hoà Séc. V phương pháp chế biến: Thức ăn nguyên liệu được nghi n nh , thức ăn bổ sung sử dụng dưới dạng chế biến sẵn trên thị trường. Thức ăn hỗn hợp được phối trộn theo vết dầu loang (đối với nguyên liệu có tỷ lệ nh ) và sau đó trên máy trộn trục đứng công su t 500 kg/mẻ, mỗi lần trộn đảm bảo đủ ăn trong 5- 7 ngày. - V chăm sóc, nuôi dư ng: Lợn được nuôi trong đi u kiện chuồng hở, n n cứng, đảm bảo giữ m mùa đông và thông gió mùa hè, sử dụng máng ăn bán tự động và n m uống tự động. Lợn được nuôi theo chế độ ăn tự do có bổ sung thức ăn 2 lần sáng – chi u. 2.3.1.2. Sơ đồ thí nghiệm Sơ đồ thí nghiệm được bố trí với tổng số lợn thí nghiệm là 297 con được chia đ u thành 9 lô nh ứng với 9 công thức hỗn hợp, mỗi lô nh có 11 con và được nhắc lại 3 lần trong cùng thời gian. Khối lượng đầu thí nghiệm s p sỉ là 18 kg/con tương ứng 56 ngày tuổi nuôi trong thời gian 90 ngày. Thí nghiệm được thiết kế với 2 nhân tố tác động đồng thời gồm có 3 mức protein ứng với mỗi mức protein là 3 mức lysine. Cả 2 nhân tố này đ u giảm đi theo giai đoạn sinh trưởng của lợn, cụ thể như sau: - Giai đoạn sinh trưởng: Có 3 mức protein lần lượt là 18-17-16% trên n n năng lượng trao đổi 3200 Kcal ME/kg thức ăn. Ứng với mỗi mức protein là 3 mức lysine 11-10-9 g/kg thức ăn. Tỷ lệ Lys/ME tương ứng là 3,44-3,13 và 2,81 g/1000 Kcal. - Giai đoạn vỗ b o: Có 3 mức protein lần lượt là 16-15-14% trên n n năng lượng trao đổi 3100 Kcal ME/kg thức ăn. Ứng với mỗi mức protein là 3 mức lysine 10 -9 - 8 g/kg thức ăn. Tỷ lệ Lys/ME tương ứng là 2,90 -2,58 và 2,26 g/1000 Kcal. Ở t t cả các công thức thí nghiệm, tỷ lệ các axit amin thiết yếu: Threonine và Methionine được cân đối theo Lysine (ARC, 1981), cụ thể như sau: Lysine: 100; Threonine 65 và Methionine+cystine 55(%). Để đảm bảo hàm lượng các axit amin như thiết kế, ch ng tôi bổ sung các axit amin tổng hợp như: L-lysine, DL-methionine và L- threonine. Công thức thức ăn thí nghiệm của từng lô được trình bày tại phụ lục 2. 2.3.1.3. Phương pháp mổ khảo sát năng suất và đánh giá chất lượng thịt lợn Khảo sát năng su t và đánh giá ch t lượng thịt lợn được tiến hành khi kết th c mỗi giai đoạn sinh trưởng theo phương pháp mổ khảo sát của Liên Xô (cũ)(Nguyễn Văn Thiện và cs (1998); Hội chăn nuôi Việt Nam (2002). 2.3.1.4. Phương pháp phân tích kết quả thí nghiệm Đánh giá ảnh hưởng lần lượt của từng yếu tố thí nghiệm riêng rẽ tới các chỉ tiêu: Sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, ch t lượng thịt và hiệu quả môi trường, để tìm ra khẩu phần có mức protein và axit amin hợp lý nh t trên cơ sở đánh giá, so sánh từng cặp ngẫu nhiên. 2.3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu mối quan hệ giữa các tỷ lệ protein khác nhau có cân đối một số axit amin thiết yếu trong thức ăn hỗn hợp với đào thải nitơ và lưu huỳnh trong phân và nước tiểu 2.3.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm Trong nội dung nghiên cứu này, ch ng tôi bố trí thí nghiệm trên cũi. Số lợn được chọn là 9 lợn cái lai 4 máu ngoại cùng công thức lai như lợn thí nghiệm 1. Khối
  6. 6 lượng lợn khi lên cũi đồng đ u nhau là 30 kg/con. Lợn được nhốt từng con trong cũi riêng có bố trí máng ăn, máng uống tự động. Cũi được xếp li n nhau trong môi trường có kiểm soát ổn định tiểu khí hậu với nhiệt độ 20-220C, ẩm độ 75-80%. Khẩu phần cho lợn thí nghiệm là khẩu phần cho lợn sinh trưởng được thiết kế 9 công thức hỗn hợp như thí nghiệm 1 ứng với 3 mức protein là 18 -17-16%, mỗi mức protein lại được chia 3 công thức thí nghiệm nh ứng với 3 mức lysine là 11-10-9 g/kg thức ăn hỗn hợp. Thức ăn hỗn hợp được trộn bằng tay theo nguyên tắc vết dầu loang và được trộn đủ cho mỗi con dùng trong suốt các đợt thí nghiệm. 2.3.2.2. Phương pháp tiến hành thí nghiệm: Giai đoạn ti n thí nghiệm cả 9 lợn được nuôi bằng KPCS với chế độ ăn tự do theo bữa trên cùng một loại thức ăn trong thời gian 7 ngày để lợn quen dần với đi u kiện thí nghiệm trên cũi. Theo dõi chặt chế độ ăn và thời gian thải phân nước tiểu để có kế hoạch thu ch t thải của lợn. Giai đoạn thí nghiệm chính thức: Tiến hành tổng số 3 đợt để l y số liệu lặp lại trên cùng một công thức thí nghiệm. Mỗi đợt thí nghiệm k o dài 6 ngày, trong đó 3 ngày đầu lợn được ăn công thức thí nghiệm tương ứng để quen với khẩu phần thí nghiệm sau đó tiến hành thu phân, nước tiểu của lợn ở 3 ngày cuối (từ 6 giờ ngày thứ 4 tới 6 giờ ngày thứ 7). Phương pháp thu phân và nước tiểu: Lượng ch t thải được thu với chế độ ăn 5 bữa/ ngày vào các thời điểm: 6h30- 10h -13h30 – 17h -20h30. Xác định chính xác lượng thức ăn lợn thực ăn được bằng cách cân lượng thức ăn đưa vào trừ đi lượng thức ăn thừa. + Thu phân: Thu phân trong 24h/ngày từ 7h sáng ngày hôm trước tới 7giờ sáng ngày hôm sau. Thu toàn bộ lượng phân thải ra (kg/24 h) của mỗi ngày bảo quản trong tủ lạnh, lần lượt thu đủ lượng phân của 3 ngày thì trộn đ u và l y mẫu khoảng 200g/con cho vào t i nilon bảo quản ở đi u kiện lạnh 40C. Cuối mỗi đợt l y mẫu phân của mỗi lợn thí nghiệm đưa vào làm khô trong đi u kiện chân không và nhiệt độ - 860C, sau đó đưa đi phân tích lượng lưu huỳnh và nitơ trên thiết bị phân tích CNS của hãng LECO -2000 (Mỹ). + Thu nước tiểu: Đồng thời với thu phân, nước tiểu được thu đồng thời hàng ngày rồi bảo quản trong can nhựa có cho trước 50ml H2SO4 50% để giữ ổn định pH nước tiểu ≤ 2. Đến cuối đợt thí nghiệm cân tổng số nước tiểu thu được/con, lắc đ u nước tiểu trong can nhựa rồi l y mẫu khoảng 5% khối lượng để phân tích lượng S và N2 trên cùng thiết bị ở trên. 2.3.2.3. Phương pháp xác định nitơ, lưu huỳnh trong thức ăn, phân và nước tiểu Hàm lượng nitơ, lưu huỳnh trong thức ăn, phân và nước tiểu của lợn thí nghiệm được xác định trên thiết bị phân tích đa nguyên tố TruSpec R CNS do hãng LECO Mỹ sản xu t 2000. Căn cứ vào kết quả phân tích hàm lượng nitơ, lưu huỳnh trong ch t thải (phân và nước tiểu) ta tính toán lượng nitơ, lưu huỳnh thải ra (gam/con/ngày) trong phân và nước tiểu. So sánh với hàm lượng nitơ, lưu huỳnh trong thức ăn ăn vào ta tính được tỷ lệ % nitơ, lưu huỳnh thải ra trong từng khẩu phần có mức protein, axit amin khác nhau cũng như tính được tổng lượng nitơ, lưu huỳnh mà con vật thải ra môi trường hàng ngày. 2.3.3. Nội dung 3: Lựa chọn 3 công thức thí nghiệm có hiệu quả tốt nh t tới các chỉ tiêu nghiên cứu để đưa vào khảo nghiệm trong sản xu t trên một số Trại chăn nuôi lợn tập trung của tỉnh Thái Nguyên
  7. 7 2.3.3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Từ kết quả của thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 ch ng tôi chọn công thức hỗn hợp lô 1 tương ứng công thức 1 (CT2a), lô 2 tương ứng công thức 2 (CT2b) để so sánh với lô đối chứng dùng thức ăn của cơ sở (CP) trong thí nghiệm triển khai đại trà. Thí nghiệm tiến hành trên lợn lai 4 giống ngoại, mỗi lô 100 con, lặp lại 2 lần. Việc triển khai thí nghiệm đại trà được tiến hành tại các trại chăn nuôi lợn ngoại: Trại lợn Cương Hường xã Tích Lương, Trại chăn nuôi Hùng Chi ở xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên, Trại lợn của hợp tác xã chăn nuôi Thắng Lợi thị xã Sông Công - Thái Nguyên. Công ty thức ăn gia s c Đại Minh tại khu công nghiệp Khuynh Thạch – thị xã Sông Công là nơi áp dụng công thức thí nghiệm đã chọn để sản xu t thức ăn nuôi lợn thí nghiệm đại trà, sau khi được đánh giá trên các khía cạnh khoa học, kinh tế và tính thực tiễn, các công thức được xác định cuối cùng sẽ được đưa ra sản xu t thức ăn hỗn hợp dạng viên cung c p cho nhu cầu thị trường chăn nuôi khu vực. 2.3.3.2. Phương pháp đánh giá lượng khí thải của lợn thí nghiệm Dùng thiết bị được nhập từ Mỹ của Trung tâm Quan trắc môi trường – Cục bảo vệ môi trường Thái Nguyên để l y mẫu, đo và phân tích hàm lượng H2S, NH3 của thí nghiệm thử nghiệm. Cách làm: Dùng thiết bị thu khí thải H2S và NH3 vào buổi sáng sớm, lặp lại 3 lần ở 3 vị trí trong chuồng nuôi lợn khi chưa thu dọn phân và đo cách mặt n n chuồng 50-80 cm, sau đó đem mẫu v ph ng thí nghiệm phân tích. 2.3.4. Phƣơng pháp phân tích thành phần hoá học, hàm lƣợng axit amin của thức ăn và thịt lợn Quá trình phân tích thành phần hóa học thông thường cũng như hàm lượng axit amin trong thức ăn và thịt lợn được thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam trên hệ thống máy phân tích hiện đại của Viện Khoa học Sự sống. Các chỉ tiêu phân tích là: Vật ch t khô, protein thô, lipit thô, xơ thô, khoáng tổng số, canxi, photpho, hàm lượng các axit amin. Phương pháp l y mẫu các nguyên liệu thức ăn được thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 4325:2007 (ISO 6497:2002) v thức ăn chăn nuôi. Việc xác định vật ch t khô của thức ăn gia s c được tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 4326 : 2001 (ISO 6496:1999). Hàm lượng protein trong thức ăn được tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam 4328-1: 2007 (ISO 5983-1:2005) theo phương pháp Kjeldahl trên hệ thống phân tích Gerhardt của Đức. Hàm lượng lipit trong thức ăn được tiến hành theo tiêu chuẩn việt Nam (TCVN 4331: 2001) (ISO 6492: 1999). Hàm lượng khoáng tổng số được tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 4327:2007) (ISO 5984: 2002). Hàm lượng xơ tổng số được tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 4329: 2007) (ISO 6865:2000). Xác định hàm lượng Canxi theo TCVN 1537:2007 (ISO 6869:2000). Xác định hàm lượng Photpho TCVN 1525:2001 (ISO 6491:1998). - Phương pháp phân tích axit amin: Xác định hàm lượng axit amin trên máy phân tích axit amin tự động BIOCHM 20 của Thụy Điển.
  8. 8 Năng lượng thô xác định trên hệ thống phân tích CALORIMETER CAL2K của Nam Phi tại ph ng thử nghiệm - Viện Khoa học sự sống. Năng lượng trao đổi (ME) (kcal/kg): được xác định năng lượng của nguyên liệu và tính toán dựa theo tài liệu của Lã Văn Kính (2003). 2.3.5. Chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp xác định 2.3.5.1. Các chỉ tiêu của thí nghiệm 1 - Các chỉ tiêu sinh trưởng, bao gồm: + Sinh trưởng tích luỹ (kg/con): là khối lượng cơ thể của lợn được xác định tại các thời điểm: Bắt đầu thí nghiệm, 15 ngày nuôi, 30 ngày, 45 ngày, 60 ngày, 75 ngày và 90 ngày. Cân vào buổi sáng trước khi cho lợn ăn. Đảm bảo cân cùng một chiếc cân và cố định người cân. + Sinh trưởng tuyệt đối: Xác định theo TCVN 2-39-77 (1997). - Các chỉ tiêu về hiệu quả thức ăn, bao gồm : + Lượng thức ăn tiêu thụ - FI( Kg/con/ngày): Theo dõi lượng thức ăn hàng ngày của từng lô và tính trung bình: + Tiêu tốn thức ăn / 1 kg tăng khối lượng (Kg): Hàng ngày theo dõi chặt chẽ lượng thức ăn dùng cho lợn thí nghiệm. Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng = Tổng thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg)/Tổng KL lợn tăng trong kỳ thí nghiệm (kg) + Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng (g) = Mức Pr(g) / kg TA x Tổng TA tiêu thụ (kg)/ Tổng KL lợn tăng trong kỳ TN (kg) + Tỷ lệ hiệu quả protein (Protein Efficiency Ratio – PER) = Tăng trọng cơ thể (g)/ Protein tiêu thụ (g) + Tiêu tốn lysine/ kg tăng khối lượng lợn TN = Mức Lys (g) /kg TA x Tổng TA tiêu thụ (g)/ Tổng KL lợn tăng trong kỳ TN (kg) + Tiêu tốn năng lượng trao đổi (ME)/ kg tăng khối lượng =Mức ME/ kg TA x Tổng TA tiêu thụ (kg)/ Tổng KL lợn tăng trong kỳ TN (kg) + Chi phí thức ăn / 1 kg tăng khối lượng: Chi phí thức ăn/1 kg tăng khối lượng KL (đ) = Tổng TA tiêu thụ (kg) x giá 1kg TA(đ)/ Tổng KL lợn tăng trong kỳ thí nghiệm (kg) Tổng chi phí thức ăn (đ) = Tổng thức ăn tiêu thụ (kg) x Đơn giá 1 kg TA (đ/kg) - Các chỉ tiêu về khảo sát thân thịt: Xác định tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt nạc, m , xương, da, diện tích cơ thăn….theo Nguyễn Văn Thiện và cs (2002). - Các chỉ tiêu chất lượng thịt: Xác định thành phần hoá học thịt nạc ở mông và vai của lợn giai đoạn sinh trưởng, giai đoạn kết th c thí nghiệm với các chỉ tiêu: VCK, protein tổng số, khoáng tổng số, lipit tổng số theo các tiêu chuẩn: TCVN tương ứng đã trình bày ở phần phương pháp phân tích (mục 2.3.4). 2.3.5.2. Các chỉ tiêu theo dõi của thí nghiệm 2: - Tỷ lệ nitơ và lưu huỳnh thải ra trong phân và nước tiểu: Căn cứ vào lượng nitơ và lưu huỳnh thải ra trong phân và nước tiểu, từ số lượng thức ăn ăn vào hàng ngày, lượng phân và nước tiểu thải ra, tính toán tỷ lệ thải ra của hai đại lượng này. - Mối tương quan giữa tỷ lệ protein trong thức ăn và lượng nitơ, lưu huỳnh thải ra trong phân và nước tiểu: Căn cứ vào kết quả phân tích nitơ và lưu huỳnh trong phân và nước tiểu, tính toán mối tương quan giữa hai đại lượng này và mức protein trong thức ăn bằng phần m m thống kê STATGRAPH của Cục thống kê USA, version 4.0.
  9. 9 - Đo hàm lượng khí độc NH3, H2S thải ra tại chuồng nuôi: Kết quả được hiển thị trên thiết bị thu khí thải và số liệu được tính toán, sử lý thống kê trên phần m m STATGRAPH của Cục thống kê USA, version 4.0. 2.3.5.3. Các chỉ tiêu theo dõi của thử nghiệm công thức thức ăn trong sản xuất Sinh trưởng tích lũy (kg/con), Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg), Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi và Phương pháp theo dõi, tính toán như của thí nghiệm 1. 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu thu thập trong thí nghiệm đ u được xử lý trên phần m m thống kê STATGRAPH của Cục thống kê USA, version 4.0 và xử lý trên chương trình Exell 2003. - Số liệu thu được từ kết quả của thí nghiệm 1 và 2, nghiên cứu sinh đã sử dụng phương pháp tổ hợp để xếp hạng theo A,B,C,D để xác định khẩu phần có tỷ lệ protein thô và mức axit amin khác nhau đến sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, năng su t, ch t lượng thịt và môi trường. CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ protein và một số axit amin thiết yếu đến kết quả chăn nuôi lợn ngoại thƣơng phẩm 3.1.1. Ảnh hưởng tỷ lệ protein và axit amin thiết yếu đến sinh trưởng của lợn ngoại lai thương phẩm 3.1.1.1. Sinh trưởng tích luỹ của lợn thí nghiệm Các d ng lợn ngoại lai thương phẩm có tốc độ sinh trưởng, phát triển nhanh, đặc biệt ở giai đoạn sinh trưởng. Các khẩu phần có mức protein hợp lý trên cơ sở cân đối các axit amin thiết yếu sẽ đáp ứng được nhu cầu của con vật vừa làm tăng hiệu quả chăn nuôi trên cơ sở tiết kiệm thức ăn đạm, vừa gi p giảm thiểu nitơ không sử dụng hết ra môi trường. Kết quả theo dõi khả năng sinh trưởng của lợn thí nghiệm được trình bày ở bảng 3.1. Ch ng tôi tiến hành phân tích trên ba hướng chính như sau: Bảng 3.1. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm qua các kỳ cân (kg) (n=33) Diễn 1a 1b 1c 2a 2b 2c 3a 3b 3c (18-16/ (18-16/ (18-16/ (17-15/ (17-15/ (17-15/ (16-14/ (16-14/ (16-14/ giải 11-9) 10-8) 9-7) 11-9) 10-8) 9-7) 11-9) 10-8) 9-7) Bắt đầu 18,15 18,10 18,22 18,22 18,21 18,22 18,20 18,21 18,21 TN 0,49 0,51 0,47 0,47 0,51 0,46 0,45 0,51 0,41 15 ngày 28,37 27,95 27,68 28,23 27,86 27,30 27,88 27,53 26,53 TN 0,75 0,72 0,65 0,71 0,64 0,59 0,63 0,56 0,55 30 ngày 39,04 38,25 37,53 38,62 37,86 36,68 37,87 37,12 35,09 TN 0,89 0,76 0,73 0,88 0,71 0,71 0,71 0,65 0,56 45 ngày 50,85a 49,65abc 48,46bc 50,09ab 48,87abc 46,98c 48,94abc 47,71c 44,63d TN 0,81 1,05 0,86 0,61 0,85 0,83 0,82 0,83 0,70 Sosánh% 100 97,64 95,30 100 97,56 93,79 100 97,49 91,19 60 ngày 63,22 61,93 60,23 62,65 61,11 58,81 60,11 58,50 53,60 TN 0,95 0,97 1,03 0,98 1,02 1,00 0,98 0,95 1,12 75 ngày 76,47 74,88 72,98 75,43 73,65 70,67 71,98 69,70 64,02 TN 0,96 0,98 1,23 1,16 1,00 0,99 0,99 1,01 1,09 90 ngày 90,33a 88,10ab 86,12b 88,76ab 86,45ab 82,95c 85,06b 81,87c 75,86d TN 0,96 1,00 1,02 0,98 1,01 1,02 1,01 1,12 1,25 Sosánh % 100 97,53 95,34 100 97,40 93,45 100 96,25 89,18 So sánh 100 97,53 95,34 98,26 95,71 91,83 94,17 90,63 83,98 chung(%) a, b,c,d Trên hàng ngang, các số mang các số mũ có các chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)
  10. 10 a. Ảnh hưởng của các mức protein khác nhau trên cơ sở cân đối cùng mức axit amin thiết yếu trong khẩu phần đến sinh trưởng của lợn lai thương phẩm nuôi thịt. Kết quả thí nghiệm ở bảng 3.1 cho th y, khi giảm mức protein thô trong khẩu phần từ 18 - 17 - 16% mà vẫn giữ mức bốn axit amin thiết yếu đầu tiên ở mức cao (tương đương 11 gam lysine/1 kg thức ăn, tương ứng lô 1a, 2a và 3a), khối lượng của lợn thí nghiệm khi kết th c giai đoạn sinh trưởng có xu hướng giảm. Khối lượng l c 45 ngày thí nghiệm theo thứ tự tương ứng các lô là 50,85 – 50,09 và 48,94 kg/con, với mức giảm là 1,48% (lô 2a) và 3,76% (lô 3a) so với lô 1a; tuy nhiên sự sai khác chưa có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Khối lượng lợn khi kết th c giai đoạn vỗ b o (90 ngày nuôi) Mức giảm giữa các lô 2a và 3a so với lô 1a tương ứng 1,74 - 5,83%. Sự sai khác khi giảm 1% mức protein chưa có ý nghĩa thống kê, nhưng khi giảm 2 % protein thì có ý nghĩa thống kê (P0,05); tuy nhiên khi giảm đi 2% thì có sự sai khác (P0,05); nhưng khi tiếp tục giảm xuống mức th p hơn (tính theo lysine là 9 g/kg thức ăn) thì sự sai khác đã bắt đầu có ý nghĩa thống kê (P
  11. 11 Đối với cùng mức protein trung bình, khi giảm hàm lượng các axit amin thiết yếu (lô 2a, 2b và 2c), khối lượng của lợn thí nghiệm cũng có xu hướng giảm (50,09 - 48,87 - 46,98 kg/con giai đoạn 45 ngày thí nghiệm; 88,76 - 86,45 - 82,95 kg/con giai đoạn 90 ngày thí nghiệm tương ứng các lô 2a, 2b và 2c). Mức độ giảm so với các khẩu phần có mức protein cao có chi u hướng cao hơn, tương ứng 2,44 - 6,21% ở giai đoạn sinh trưởng và 2,60 - 6,55% giai đoạn vỗ b o. Cũng như ở mức protein cao, kết quả xử lý thống kê cho th y không có sự sai khác khi giảm mức axit amin tính theo lysine từ 11 - 10 gam/kg thức ăn (P>0,05); nhưng khi tiếp tục giảm xuống mức th p hơn (tính theo lysine là 9 g/kg thức ăn) thì sự sai khác đã bắt đầu có ý nghĩa thống kê (P0,05); nhưng khi tiếp tục giảm xuống mức th p hơn (tính theo lysine là 9 g/kg thức ăn) thì sự sai khác đã bắt đầu có ý nghĩa thống kê (P
  12. 12 Phân tích v việc cùng giảm mức protein và axit amin trong khẩu phần thể hiện ở các lô 1a, 2b và 3c (Tương ứng mức protein và lysine là 18% - 11 gam/kg thức ăn; 17% - 10gam/kg và 16% - 9 gam/kg thức ăn). Khối lượng lợn khi kết th c giai đoạn sinh trưởng của các lô này là 50,85 - 48,87 - 44,63 kg/con; sự sai khác so với lô 1a của các lô 2b và 3c tương ứng 3,89% - 12,24%. Ở giai đoạn kết th c thí nghiệm là 90,33 - 86,45 - 75,86 kg/con; sự sai khác tương ứng ứng 4,29% và 16,02%. Kết quả sử lý thống kê cho th y, sự sai khác v sinh trưởng của lợn thí nghiệm khi đồng thời giảm mức protein và axit amin giữa lô 1a và 2b không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), nhưng giữa hai lô này và lô 3c đã có sự sai khác rõ rệt (P 0,05) Đánh giá chung, diễn biến v sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm cũng giống như sinh trưởng tích lũy. Những khẩu phần có mức protein cao hoặc trung bình và mức axit amin tính theo lysine là 11 - 9 g và 10 - 8 g/kg thức ăn có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao hơn. Khẩu phần của giai đoạn sinh trưởng và vỗ b o có mức protein là 18 - 16% và mức axit amin tính theo lysine là 11- 9 g/kg thức ăn vẫn có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao nh t đạt 802,00 g/ con/ ngày (lô 1a). Thứ hai là khẩu phần có 17 - 15% protein và 11 - 9 g lysine/kg thức ăn đạt 783,78 g/con/ngày (lô 2a); Thứ ba là khẩu phần có 18 - 16% protein và 10 - 8 g lysine/kg thức ăn đạt 777,78 g/con/ngày (lô 1b); Thứ tư là khẩu phần có 17 - 15% protein và 10 - 8 g lysine/kg thức ăn đạt 758,22 g/con/ngày (lô 2b). Việc bổ sung thêm protein tổng số cần phải tính toán đến số lượng cần bổ sung và cân bằng v axit amin nhằm đạt đến đ ng nhu cầu của lợn. Các tác giả khác đã phát hiện rằng, việc bổ sung thêm các axit amin giới hạn thứ nh t và thứ hai (lysine, threonine) có những hiệu quả tốt nh t. Kết quả của ch ng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Nghi và cs (1995); Van de ligt và cs (2002); Hoàng Nghĩa Duyệt và cs (2002); Phùng Thăng Long và cs (2004).
  13. 13 Tóm lại: Ở khía cạnh v sinh trưởng của lợn lai thương phẩm giống ngoại, ch ng ta có thể sử dụng các mức protein và axit amin trong khẩu phần sau để nuôi lợn mà không ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng của con vật (Xếp theo khối lượng khi kết thúc thí nghiệm): (1) Khẩu phần có mức protein 18 - 16% và mức axit amin tính theo lysine tương ứng là 11 - 9g/kg thức ăn; (2) Khẩu phần có mức 17-15% protein và mức axit amin tính theo lysine tương ứng là 11 - 9 g/kg thức ăn; (3) Khẩu phần có mức protein 18-16 % và mức axit amin tính theo lysine tương ứng là 10 - 8g/kg thức ăn; (4) Khẩu phần có mức protein 17-15% protein và mức axit amin tính theo lysine tương ứng là 10 - 8g/kg thức ăn; 3.1.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ protein và axit amin đến hiệu quả sử dụng thức ăn cho lợn thí nghiệm 3.1.2.1. Lượng thức ăn tiêu thụ của lợn thí nghiệm Kết quả nghiên cứu ở Bảng 3.5 cho th y, ở cả hai giai đoạn (sinh trưởng và vỗ b o), lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày của lợn thí nghiệm đ u giảm dần theo chi u giảm của tỷ lệ protein và mức axit amin thiết yếu tính theo lysine (g/kg thức ăn). Ở cùng tỷ lệ protein 18-16%; khi giảm mức axit amin thì lượng thức ăn tiêu thụ (kg/con/ngày) cũng giảm, cụ thể là 1,906 - 1,891 - 1,883 kg, mức giảm tương ứng 0,79 - 1,21%. Ở cùng tỷ lệ protein 17-15%, khi giảm mức các axit amin, lượng thức ăn giảm 1,31 - 2,57% (1,904 - 1,879 - 1,855 kg/con/ngày). Khẩu phần có 16 - 14% protein, khi giảm axit amin mức giảm của lượng thức ăn tiêu thụ tăng lên 1,64 - 3,23% (1,890 - 1,859 - 1,829 kg/con/ngày). 3.1.2.2. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn Kết quả Bảng 3.6 và Hình 3.5 cho th y, khi giảm tỷ lệ protein và mức axit amin trong khẩu phần, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn tăng dần. Khi giảm tỷ lệ protein mà vẫn giữ nguyên mức axit amin thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tăng tiêu tốn thức ăn 2,26 - 7,02% ứng với mức lysine là 11-9 g/kg thức ăn); tăng tăng 1,95 - 7,94% ứng với mức lysine là 10 - 8 g/kg thức ăn và tăng 1,74 - 14,26% với mức lysine là 9 - 7 g/kg thức ăn. Còn so sánh thống kê cho th y khi giảm mức lysine xuống 1g/kg thức ăn, giữ nguyên tỷ lệ protein trong khẩu phần thì sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05); nhưng khi giảm 2 g/kg thức ăn sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P
  14. 14 Nghi và cs (1995);Van de ligt và cs (2002); Phùng Thăng Long và cs (2004); Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008) ở tổ hợp lai 3 giống ngoại. Bảng 3.6. Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng của lợn thí nghiệm (kg) Lô 1a 1b 1c 2a 2b 2c 3a 3b 3c Diễn giải Tiêu tốn TA/1kg tăng KL giai đoạn sinh 1,783 1,822 1,858 1,831 1,868 1,935 1,882 1,925 2,065 trưởng So sánh (%) 100 102,19 104,21 100 102,02 105,68 100 102,28 109,72 Tiêu tốn TA/1kg tăng 2,867 2,931 3,007 2,922 2,976 3,093 3,108 3,243 3,523 KL giai đoạn vỗ b o So sánh (%) 100 102,23 104,88 100 101,85 105,85 100 104,34 113,35 Tiêu tốn TA/1kg tăng KL bình quân cả kỳ thí 2,350a 2,405a 2,468b 2,403a 2,452b 2,551c 2,515c 2,596c 2,820d nghiệm So sánh (%) 100 102,34 105,02 100 102,04 106,16 100 103,22 112,13 So sánh với lô 1a (%) 100 102,34 105,02 102,26 104,34 108,55 107,02 110,46 120,00 a, b,c,d Trên hàng ngang, các số có các số mũ mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Để có những đánh giá chặt chẽ hơn v ảnh hưởng của tỷ lệ protein và các mức axit amin đến tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, ch ng tôi tiến hành tính toán mối tương quan giữa các đại lượng này với chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng. Kết quả trình bày trên Bảng 3.7 và 3.8. Bảng 3.7 cho th y kết quả tính toán v mối tương quan giữa tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng và tỷ lệ protein trong khẩu phần. Ở giai đoạn sinh trưởng, hệ số tương quan của việc giảm mức protein với tiêu tốn thức ăn luôn mang hệ số (-). Cụ thể là - 0,65; - 0,65 và -0,88 tương ứng mức axit amin tính theo lysine là 11 gam, 10 gam và 9 gam/ kg thức ăn. Ở giai đoạn vỗ b o hệ số tương quan là - 0,86; - 0,88 và - 0,92 tương ứng với mức axit amin tính theo lysine là 9; 8 và 7 gam/kg thức ăn. Hệ số tương quan mang d u (-) chứng t càng giảm mức protein trong khẩu phần thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng càng tăng. Giá trị của hệ số tương quan khá cao chứng t mối tương quan này r t chặt chẽ. Giá trị của hệ số tương quan tăng dần theo việc giảm của mức axit amin có trong khẩu phần chứng t khi giảm tỷ lệ protein trong khẩu phần nhưng có bổ sung axit amin thiết yếu đủ nhu cầu của lợn thì sẽ hạn chế mức tăng của tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng. 3.1.2.3. Tiêu tốn năng lượng/ kg tăng khối lượng lợn Tương ứng với tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, ch ng tôi c n theo dõi được tiêu tốn năng lượng trong các thí nghiệm. Kết quả theo dõi v tiêu tốn năng lượng/ kg tăng khối lượng được trình bày ở Bảng 3.9. Tóm lại: X t v chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn và năng lượng / kg tăng khối lượng các khẩu phần sau có kết quả tốt hơn (Xếp theo thứ tự những khẩu phần có tiêu tốn từ thấp đến cao hơn): (1) Khẩu phần có mức protein 18 - 16% và mức axit amin tính theo lysine 11 - 9g/kg thức ăn (2,35 kg và 7.370 Kcal ME/kg tăng khối lượng)
  15. 15 (2) Khẩu phần có mức 17-15% protein và mức axit amin tính theo lysine là 11 - 9 g/kg thức ăn (2,403kg và 7.536,36 Kcal ME/kg tăng khối lượng) (3) Khẩu phần có mức protein 18-16 % và mức axit amin tính theo lysine 10 - 8 g/kg thức ăn (2,405 kg và 7.541,93 Kcal ME/ kg tăng khối lượng) (4) Khẩu phần có mức protein 17-15% protein và mức axit amin tính theo lysine là 10 - 8 g/kg thức ăn (2,452 kg và 7.689,55 Kcal ME/ kg tăng khối lượng) . 3.1.2.4. Tiêu tốn protein / kg tăng khối lượng lợn Tương ứng với tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, ch ng tôi c n theo dõi được tiêu tốn protein và lysine trong các thí nghiệm. Kết quả theo dõi được trình bày ở Bảng 3.10. Số liệu Bảng 3.10 cho th y: Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng có diễn biến không giống với tiêu tốn thức ăn và năng lượng/kg tăng khối lượng. Theo chi u giảm tỷ lệ protein, tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng giảm dần ở các mức axit amin tính theo lysine 11-9 và 10-8 g/kg thức ăn; nhưng khi mức axit amin giảm xuống 9 – 7 g/kg thức ăn thì chỉ tiêu này không tuân theo quy luật này nữa. Như vậy, tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng của lợn phụ thuộc vào tỷ lệ protein và mức axit amin của khẩu phần. Khi khẩu phần có tỷ lệ protein cao, tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng cao. Khi mức axit amin trong khẩu phần th p, tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng sẽ cao và càng cao hơn khi tỷ lệ protein trong khẩu phần th p. Đi u này cho th y, đối với lợn lai thương phẩm hướng ngoại, là loại lợn có tích lũy nạc cao, cần phải có đủ nhu cầu axit amin trong khẩu phần. Nếu ch ng ta cho ăn khẩu phần có tỷ lệ protein cao, sẽ có một lượng nitơ không sử dụng hết, gây lãng phí nitơ, ngược lại nếu cho ăn mức axit amin th p cũng dẫn đến thiếu hụt axit amin, làm cho sinh trưởng giảm, và tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng cũng tăng lên. 3.1.2.5. Tiêu tốn lysine / kg tăng khối lượng lợn Tiêu tốn lysine/ kg tăng khối lượng là một chỉ tiêu cụ thể hóa hơn so với tiêu tốn protein. Ch ng ta đã biết, nhu cầu đạm thực ch t của lợn để sinh trưởng chính là các axit amin. Kết quả nghiên cứu v chỉ tiêu này được trình bày ở Bảng 3.11. Kết quả Bảng 3.11 cho th y tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng của lợn tăng dần khi giảm tỷ lệ protein mà vẫn giữ nguyên mức các axit amin và giảm dần khi giảm mức các axit amin mà vẫn giữ nguyên tỷ lệ protein. Không th y có sự sai khac rõ rệt khi đồng thời giảm protein và axit amin. Kết quả nghiên cứu này cho th y, tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng có phần không giống với tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng. Khi giảm protein thì tiêu tốn protein giảm, nhưng giảm đến mức th p thì lại ngược lại, khi giảm axit amin thì tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lại tăng lên. Trong khi tiêu tốn lysine lại tăng khi giảm tỷ lệ protein của khẩu phần và giảm khi giảm mức axit amin của khẩu phần. Đây là v n đ ch ng ta cần cân nhắc, tính toán vì cả hai chỉ tiêu này đ u liên quan đến giá thành của sản phẩm. 3.1.2.6. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu v chỉ tiêu này được trình bày trên Bảng 3.12 và hình 3.6. Kết quả cho th y, khi giảm tỷ lệ protein của khẩu phần mà vẫn giữ mức axit amin, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng tăng dần. Khi giảm mức axit amin vẫn giữ nguyên tỷ lệ protein, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng giảm ở mức giảm đầu tiên, sau đó lại tăng lên khi tiếp tục giảm mức axit amin. Khi cùng
  16. 16 giảm tỷ lệ protein và axit amin, ở mức giảm 1% đầu không có sự thay đổi nhưng sau đó lại tăng lên. Bảng 3.12. Chi phí thức ăn/1kg tăng khối lƣợng của lợn thí nghiệm 1a 1b 1c 2a 2b 2c 3a 3b 3c Diễn giải (18-6/ (18-16/ (18-16/ (17-15/ (17-15/ (17-15/ (16-14/ (16-14/ (16-14/ 11-9) 10-8) 9-7) 11-9) 10-8) 9-7) 11-9) 10-8) 9-7) 1. Giai đoạn sinh trƣởng Chi phí thức ăn/ 1kg tăng 8227,04 8105,45 8242,98 8552,73 8347,15 8463,07 8998,00 8738,96 9055,89 khối lượng (đ) 2. Giai đoạn vỗ béo Chi phí thức ăn/ 1kg tăng 12.120,7 11.576,6 11.822,4 12.482,2 12.,020,7 12.190,6 13.520,9 13.267,8 14.076,3 khối lượng (đ) 3. Cả kỳ thí nghiệm Chi phí thức ăn/ 1kg tăng 10.264,4a 9.929,7a 10.143,7a 10.613,8b 10.283,1a 10.446,2b 11.334,1c 11.061,5c 11.656,1c khối lượng (đ) So sánh cùng mức Pr (%) 100 96,74 98,82 100 96,89 98,42 100 97,60 102,84 So sánh chung (%) 100 96,74 98,82 103,40 100,18 101,77 110,42 107,77 113,56 a, b,c Trên hàng ngang, các số mang các số mũ có các chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Khi giảm tỷ lệ protein, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng tăng từ 10.264,41đ - 10.613,77đ - 11.333.12đ (tăng 3,4 - 10,42% tương ứng so lô 2a và 3a với lô 1a). Tương tự, chỉ tiêu này tăng từ 9.929,66đ - 10.283,12đ - 11.061,53đ (tăng 3,55 - 11,39% tương ứng khi so lô 2b và 3b với lô 1b); tăng từ 10.143,67 - 10.446,23 - 11.656,09 đ (tăng 2,98 - 14,91% tương ứng khi so lô 2c và 3c với lô 1c). Sự sai khác khi so hai cặp lô đầu với nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), nhưng ở cặp lô sau sai khác có ý nghĩa thống kê (P
  17. 17 3.1.3. Kết quả khảo sát năng suất và thành phần hoá học của thịt lợn thí nghiệm 3.1.3.1. Kết quả mổ khảo sát đánh giá năng suất thịt của lợn thí nghiệm Để đánh giá khả năng cho thịt của lợn thí nghiệm, ch ng tôi tiến hành mổ khảo sát ở các lô thí nghiệm vào thời gian 45 ngày (kết th c giai đoạn sinh trưởng) và 90 ngày nuôi (kết th c giai đoạn vỗ b o), kết quả được trình bày tại Bảng 3.15; hình 3.7 và bảng 3.16; hình 3.8. Bảng 3.15. Một số chỉ tiêu thân thịt xẻ ở lợn thịt khi kết thúc giai đoạn sinh trƣởng (49-50kg) (n=3) ( X  m X ) Chỉ tiêu Khối lƣợng Tỷ lệ thịt xẻ Tỷ lệ thịt Độ dày mỡ Diện tích mắt Lô sống (kg) (%) nạc (%) lƣng (cm) thịt (cm2) 1a (18/11) 50,00± 0,29 68,10± 0,22 62,19a ± 0,26 1,02± 0,03 31,00±1,16 a 1b(18/10) 50,67± 0,88 67,14± 0,62 62,31 ± 0,09 1,02± 0,01 30,33± 0,88 ab 1c(18/9) 49,57± 0,99 67,64± 0,38 61,14 ± 0,89 1,04±0,03 27,50±1,26 a 2a(17/11) 49,17± 0,44 66,32±0,92 62,15 ±0,58 1,02±0,06 33,33±0,67 a 2b(17/10) 49,83± 0,93 67,72± 0,15 61,98 ± 0,47 1,03±0,06 26,67± 2,40 ab 2c(17/9) 49,23± 1,01 66,85± 0,62 61,31 ± 1,42 1,05± 0,02 26,67± 2,40 ab 3a(16/11) 49,00± 0,5 67,84± 0,37 60,49 ± 0,66 1,02± 0,01 31,00± 0,58 b 3b(16/10) 49,23± 1,01 67,71± 0,39 59,65 ± 0,24 1,03± 0,01 26,33±1,33 b 3c(16/9) 49,67±1,33 66,82± 0,69 58,89 ± 0,41 1,04± 0,02 26±1,53 a, b Theo hàng dọc, các số mang số mũ có các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) (Xem phần phụ lục 3 ) Kết quả khảo sát năng su t thịt lợn ở các lô cho th y, các chỉ tiêu v tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ một số phần thân thịt như xương, da ở cả hai giai đoạn sinh trưởng và vỗ b o đ u không có sự khác biệt lớn khi giảm tỷ lệ protein thô và mức axit amin trong khẩu phần. Tỷ lệ thịt xẻ ở giai đoạn sinh trưởng đạt từ 66,82 – 68,10%; đến khi kết th c giai đoạn vỗ b o tỷ lệ này đạt từ 74,03 – 74,83%. Bảng 3.16. Một số chỉ tiêu thân thịt xẻ ở lợn thịt khi kết thúc vỗ béo (87-90kg) (n=3) ( X  m X ) và (Xem phần phụ lục 3 ) Chỉ Khối lƣợng Tỷ lệ thịt xẻ Tỷ lệ thịt nạc Độ dày mỡ Diện tích mắt tiêu sống (kg) (%) (%) lƣng (cm) thịt (cm2) Lô 1a (16/9) 89,67± 0,67 74,30± 0,58 58,16a ± 0,18 2,03± 0,23 61,73± 4,80 1b (16/8) 88,50± 0,29 74,30± 0,40 58,12a ± 0,35 2,11± 0,08 61,67± 2,17 1c (16/7) 88,00±0,57 74,03±0,12 57,62a ±0,11 2,97±0,58 61,70±0,57 2a (15/9) 89,33± 0,88 74,27±0,23 58,14a ±0,26 2,27±0,28 60,87±3,92 2b (15/8) 87,67± 0,88 74,13±0,14 57,87a ±0,07 2,3±0,06 60,97±2,31 2c (15/7) 86,67± 2,31 74,07±0,32 57,47ab ±0,43 2,22±0,04 57,53±4,97 3a (14/9) 89,00± 0,57 74,83±2,77 57,93ab ±2,18 2,22± 0,06 60,56± 2,57 3b (14/8) 87,00±1,15 74,73±1,52 56,96ab ±1,30 2,25±0,11 60,07±2,08 3c (14/7) 87,00±0,58 74,07±0,17 56,44b ±0,21 2,37±0,09 57,30±4,21 a, b Theo hàng dọc, các số mang số mũ có các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Đồng thời với giảm tỷ lệ nạc, tỷ lệ m trong thịt tăng lên, mức tăng tương ứng với những lô có tỷ lệ nạc giảm. Đi u này cho th y mức axit amin trong khẩu phần có
  18. 18 ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nạc, đặc biệt những khẩu phần có tỷ lệ protein và mức axit amin th p hơn. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của Nguyễn Thiện và cs (2005), Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006), Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008), Vũ Đình Tôn và cs (2008). 3.1.3.2. Kết quả phân tích thành phần hóa học của thịt lợn thí nghiệm Để tìm hiểu ảnh hưởng của các khẩu phần có tỷ lệ protein khác nhau có cân đối một số axit amin thiết yếu đến thành phần hoá học của thịt, ch ng tôi tiến hành phân tích thành phần hoá học của thịt nạc mông và nạc vai, kết quả được trình bày tại Bảng 3.17 - 3.18. Bảng 3.17. Kết quả phân tích thành phần hoá học của thịt lợn thí nghiệm giai đoạn sinh trƣởng (Tỷ lệ % trong thịt lợn tươi, n=3) ( X  m X )(xem phụ lục 3.12) Vật chất khô Protein tổng số Lipit tổng số Khoáng tổng số Lô Mông Vai Mông Vai Mông Vai Mông Vai 1a 23,49 23,52 20,86 18,97 1,12 3,25 1,19 1,04 1b 23,25 23,39 21,22 19,02 1,20 3,32 0,99 1,01 1c 23,37 23,49 21,13 19,21 1,14 3,14 1,03 1,09 2a 23,45 23,25 21,04 18,72 0,93 2,89 1,17 1,12 2b 23,21 23,87 21,15 18,54 1,07 3,42 1,11 1,06 2c 23,51 23,68 20,98 18,94 1,12 3,38 1,15 1,19 3a 23,49 23,99 21,47 20,01 0,89 2,47 1,17 1,14 3b 23,34 23,78 21,06 18,56 0,95 3,75 1,12 1,18 3c 23,27 23,83 21,00 18,86 1,03 3,68 1,13 1,21 Kết quả phân tích thành phần hóa học thịt của lợn ngoại thương phẩm giai đoạn sinh trưởng (Bảng 3.18) cho th y, không có sự khác biệt v thành phần vật ch t khô, protein, m và khoáng tổng số của thịt nạc mông và vai của lợn được nuôi bằng các khẩu phần có tỷ lệ protein và mức axit amin khác nhau. Đi u này cho th y khi giảm tỷ lệ protein của khẩu phần mà vẫn giữ mức một số axit amin thiết yếu thì không ảnh hưởng nhi u đến thành phần hoá học của thịt nạc. Bảng 3.18. Kết quả phân tích thành phần hoá học của thịt giai đoạn vỗ béo (Tỷ lệ % trong thịt lợn tươi, n=3) ( X  m X ) (xem phụ lục 3.13) Vật chất khô Protein tổng số Lipit tổng số Khoáng tổng số Lô Mông Vai Mông Vai Mông Vai Mông Vai 1a 26,37 26,27 22,45 21,91 2,51 3,06 1,24 1,07 1b 26,25 26,04 22,05 21,61 2,55 3,15 1,20 1,15 1c 26,08 25,89 21,69 21,35 2,59 3,27 1,25 1,10 2a 26,12 25,15 21,74 20,77 2,87 3,09 1,17 1,13 2b 26,49 25,31 22,49 20,84 2,81 3,22 1,12 1,08 2c 25,95 26,65 21,79 20,88 2,92 4,01 1,20 1,18 3a 26,28 26,95 22,01 22,00 2,96 3,66 1,21 1,12 3b 26,57 26,69 21,85 21,35 2,35 3,82 1,14 1,13 3c 26,06 25,88 21,50 20,77 3,03 3,91 1,12 1,15 Đối với lợn khi kết th c giai đoạn vỗ b o (Bảng 3.18), tỷ lệ protein của thịt nạc mông đạt 21,69 - 22,49%, trong thịt nạc vai là 20,77 - 22,0%. Tỷ lệ lipit là 2,51 - 2,96%;
  19. 19 của thịt nạc vai là 3,06 - 4,01%. Ch ng tôi chưa th y b t kỳ công trình nghiên cứu nào công bố v thành phần hoá học của thịt lợn khi được nuôi bằng các khẩu phần giảm protein có bổ sung các axit amin thiết yếu. Vì vậy, kết quả nghiên cứu của ch ng tôi cũng là một tài liệu khoa học để dùng tham khảo trong nghiên cứu khoa học và đào tạo. 3.1.4. Tổng hợp chung về thí nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ protein và axit amin đến kết quả chăn nuôi lợn lai ngoại thương phẩm Những khẩu phần có tỷ lệ protein 18-16% và 17-15% khi cân đối mức axit amin thiết yếu ở mức cao (tính theo lysine là 11- 9 và 10 - 8 g/kg thức ăn) có sinh trưởng, tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng tương đương nhau. Tuy nhiên, những khẩu phần có tỷ lệ protein th p hơn (17-15%), tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng th p hơn so với khẩu phần có protein cao (18-16%). Không có sự khác biệt v kết quả mổ khảo sát năng su t thịt lợn thí nghiệm của các khẩu phần có tỷ lệ protein và mức axit amin khác nhau. Tuy nhiên, những khẩu phần có tỷ lệ protein và mức các axit amin th p hơn, tỷ lệ thịt nạc có xu hướng giảm dần, giảm rõ rệt ở mức protein và axit amin th p nh t (16-14% protein và 9-7 g lysine/kg thức ăn); đồng thời tỷ lệ thịt m tăng. Không có sự khác biệt v thành phần hóa học của thịt lợn khi cho ăn khẩu phần c tỷ lệ protein và mức các axit amin khác nhau. Bên cạnh kết quả nghiên cứu v ảnh hưởng của tỷ lệ protein và axit amin trong khẩu phần đến sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và năng su t ch t lượng thịt. Trong các trang trại chăn nuôi công nghiệp, v n đ ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn hiện nay phần lớn đ u do việc sử dụng khẩu phần không hợp lý và cân đối v dinh dư ng dẫn đến đào thải các ch t mà cơ thể lợn không sử dụng hết gây ra. Do vậy, để đánh giá cụ thể ảnh hưởng của những khẩu phần có các mức protein và axit amin khác nhau đến môi trường, từ đó r t ra những khẩu phần có tỷ lệ protein và mức axit amin hợp lý trên các khía cạnh v sinh trưởng, ch t lượng thịt, hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng đến môi trường, ch ng tôi tiến hành thí nghiệm 2. 3.2. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các tỷ lệ protein khác nhau có cân đối một số axit amin thiết yếu trong thức ăn hỗn hợp với đào thải nitơ, lƣu huỳnh trong phân và nƣớc tiểu Thí nghiệm tiến hành trên lợn cái giai đoạn sinh trưởng. Kết quả theo dõi v lượng nitơ, lưu huỳnh ăn vào và thải ra trong phân và nước tiểu được trình bày trên Bảng 3.19 và hình 3.9; 3.10. Kết quả nghiên cứu cho th y, lượng nitơ, lưu huỳnh thải ra qua phân và nước tiểu đ u giảm dần theo chi u giảm tỷ lệ protein và mức các axit amin. Đối với lợn nuôi bằng khẩu phần có tỷ lệ protein khác nhau mà vẫn đảm bảo cùng mức bốn axit amin thiết yếu đầu tiên có lượng nitơ thải ra trong phân và nước tiểu giảm rõ rệt. Ở mức axit amin tính theo lysine là 11g/kg thức ăn, lượng nitơ thải ra trong phân (g/con/ngày) theo chi u giảm của tỷ lệ protein, giảm từ 9,12 - 8,21 - 7,47 (ứng với lô 1a, 2a và 3a, mức giảm 9,97 - 18,09% khi so lô 2a, 3a với 1a). Tương tự, ở mức axit amin tính theo lysine là 10g/kg thức ăn, lượng nitơ thải ra trong phân (g/con/ngày) giảm từ 8,31 - 6,90 - 5,92 (ứng với lô 1b, 2b và 3b, mức giảm 16,67 - 28,76% khi so lô 2b, 3b với 1b); ở mức axit amin tính theo lysine là 9 g/kg thức ăn từ 6,66 - 5,92 - 5,95 (ứng với lô 1c, 2c và 3c, mức giảm 11,11 - 10.66% khi so lô 2c, 3c với 1c); Sự khác nhau v lượng nitơ thải ra trong phân giữa các khẩu phần trên là có ý nghĩa thống kê (P
  20. 20 Bảng 3.19. Kết quả theo dõi về lƣợng nitơ và lƣu huỳnh thải ra trong phân và nƣớc tiểu của lợn thí nghiệm (n= 3) Chỉ tiêu 1a 1b 1c 2a 2b 2c 3a 3b 3c Lượng nitơ ăn 53,72 50,48 45,38 51,45 45,87 39,62 48,43 39,80 39,12 vào (g/ngày) ± 1,01 ± 1,27 ± 0,78 ± 0,91 ±0,94 ± 0,70 ± 1,83 ± 0,86 ± 0,79 Lượng S ăn vào 4,65 4,16 3,58 4,63 4,13 3,48 4,60 4,12 3,43 (g/ngày) ± 0,36 ± 0,39 ± 0,08 ± 0,19 ± 0,53 ± 0,20 ± 0,43 ± 0,06 ± 0,06 Lượng nitơ thải 9,12a 8,31ab 6,66d 8,21bc 6,90c 5,92e 7,47bc 6,18cd 5,95e ra qua phân (g/con/ngày) ±0,82 ± 0,73 ± 1,13 ± 0,52 ± 0,47 ± 1,66 ± 0,26 ± 1,45 ± 0,45 So sánh (%) 100 91,12 73,03 100 83,97 72,12 100 82,81 79,69 Lượng nitơ thải 23,83a 22,19ab 19,08d 22,48b 18,80c 15,74de 20,41cd 16,57d 16,28e ra qua nước tiểu(g/con/ngày) ± 0,72 ± 3,54 ± 3,02 ± 1,42 ± 3,52 ± 0,42 ± 2,13 ± 1,99 ± 1,13 So sánh (%) 100 93,09 80,07 100 83,63 70,02 100 81,20 79,78 Lượng nitơ tích lũy trong cơ thể 20,77a 19,98b 19,64b 20,76a 20,17a 17,96c 20,55a 17,05c 16,89c (g/con/ngày) %N tích lũy/ 38,66 39,58 43,28 40,35 43,97 45,33 42,43 42,84 43,18 N ăn vào Lượng lưu huỳnh 1,23a 1,09a 0,90b 1,20a 1,06b 0,89bc 1,19a 1,04b 0,92c thải ra qua phân (g/con/ngày) ± 0,05 ± 0,09 ± 0,03 ± 0,07 ± 0,17 ± 0,10 ± 0,07 ± 0,08 ± 0,07 So sánh (%) 100 88,89 73,44 100 88,86 74,37 100 87,64 77,53 Lượng lưu huỳnh a ab c a b c ab b 3,05 2,67 2,30 3,04 2,70 2,25 3,00 2,70 2,17c thải ra qua nước tiểu (g/con/ngày) ± 0,11 ± 0,50 ± 0,26 ± 0,19 ± 0,31 ± 0,26 ± 0,26 ± 0,49 ± 0,29 So sánh (%) 100 87,75 75,60 100 88,83 73,82 100 90,10 72,53 Lượng S tích lũy trong cơ thể 0,37b 0,40a 0,38b 0,39ab 0,37b 0,34c 0,41a 0,38b 0,34c (g/con/ngày) %S tích lũy/S ăn vào 7,96 9,85 10,61 8,42 8,96 9,77 8,91 9,22 9,91 a, b,c,d,e Trên hàng ngang, các số mang các số mũ có các chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Đối với khẩu phần có cùng mức protein nhưng có mức các axit amin khác nhau, lượng nitơ thải ra trong nước tiểu (g/con/ngày) cũng giảm đáng kể. Ở tỷ lệ protein là 18%, lượng nitơ thải ra là 23,83 - 22,19 - 19,08 g/con/ngày (ứng với các lô 1a, 1b và 1c; mức giảm 6,91 - 19,33% khi so lô 1b và 1c với 1a). Tương tự, ở tỷ lệ protein 17% là 22,48 - 18,80 - 15,74 g/con/ngày (ứng với lô 2a, 2b và 2c; mức giảm 16,37 - 29,98% khi so lô 2b và 2c với 2a); từ 20,41 - 16,57 - 16,28 g/con/ngày (ứng với lô 3a, 3b và 3c; mức giảm 18,80 - 20,22% khi so lô 3b và 3c với 3a). Sự khác nhau v lượng nitơ thải ra trong nước tiểu của các lô này có ý nghĩa thống kê (P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2