intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách Việt Nam

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

263
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách Việt Nam" được nghiên cứu với mục đích nhằm xác định các mặt biểu hiện của hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách Việt Nam; từ đó đề xuất các biện pháp tác động vào mặt biểu hiện ăn nhằm điều chỉnh hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách Việt Nam. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br /> ---------------------------------<br /> <br /> PHẠM VĂN ĐẠI<br /> <br /> HÀNH VI LỰA CHỌN SẢN PHẨM DU LỊCH<br /> CỦA DU KHÁCH VIỆT NAM<br /> Tâm lý học chuyên ngành<br /> Mã số: 62.31.04.01<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại:<br /> Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> <br /> 1. PGS.TS. Trần Quốc Thành<br /> 2. PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn<br /> <br /> Phản biện 1: GS.TS. Trần Hữu Luyến – Trường Đại học<br /> <br /> Ngoại ngữ ĐHQG Hà Nội<br /> Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Duy Môn- Học viện Chính trị<br /> Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Lan - Học viện<br /> <br /> Khoa học Xã hội<br /> <br /> Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ<br /> tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br /> vào hồi …… giờ ……. ngày …… tháng ……. năm 2016<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại:<br /> - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br /> - Thư viện Quốc gia Việt Nam<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI<br /> 1. Nhu cầu du lịch nhìn từ góc độ Tâm lý học, Tạp chí giáo dục, số<br /> 256/2011<br /> 2. Hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch nhìn từ góc độ Tâm lý học,<br /> Tạp chí giáo dục, số 320/2013<br /> 3. Xu hướng lựa chọn sản phẩm du lịch của người Việt xét từ góc độ<br /> tâm lý học. Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 10/2015<br /> 4. Nhu cầu du lịch và tiêu chí lựa chọn sản phẩm du lịch của du<br /> khách người Việt, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 11/2015<br /> <br /> 4<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu<br /> Lý luận về hành vi lựa chọn sản phẩm của du khách có rất<br /> nhiều vấn đề cần làm rõ như: các thành phần trong mă ăt biểu hiê ăn<br /> của hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách; những yếu tố<br /> (đặc biệt những yếu tố tâm lý) ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định<br /> hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách… Vì vậy, việc<br /> nghiên cứu làm phong phú thêm lý luận về hành vi của khách hàng<br /> nói chung và hành vi lựa chọn sản phẩm của du khách nói riêng<br /> mang tính cấp thiết.<br /> Trong những năm qua, du lịch Viê ăt Nam đang đà phát triển,<br /> lượng khách quốc tế và khách nô ăi địa ngày càng tăng. Theo thống kê<br /> của Tổng cục Du lịch Viê ăt Nam, năm 2010 có 28 triê ău lượt khách<br /> nô ăi địa đến 2014 là 38,5 triê ău lượt khách nô ăi địa. Quyết định của<br /> Thủ tướng chính phủ về “Chiến lược phát triển Du lịch Viê ăt Nam<br /> đến năm 2020 và tầm nhìn 2030” đã chỉ rõ: Đến năm 2020 du lịch<br /> trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiê ăp, có hê ă<br /> thống cơ sở vâ ăt chất kỹ thuâ t hiê ăn đại đồng bô ă, sản phẩm du lịch có<br /> ă<br /> chất lượng cao, đa dạng, có thương hiê ău, mang đâ ăm bản sắc văn hoá<br /> dân tô c, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế giới và<br /> ă<br /> phấn đấu đến năm 2030 Viê ăt Nam trở thành quốc gia có ngành du<br /> lịch phát triển.<br /> Chúng ta chuyển từ thị trường phân phối sang thị trường tự do<br /> cạnh tranh theo quy luật Cung - Cầu, vì thế, việc nghiên cứu tâm lý<br /> người tiêu dùng sản phẩm du lịch là rất cần thiết.<br /> Vì những lý do nêu trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài<br /> “Hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách Việt Nam” là cần<br /> thiết và có ý nghĩa.<br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> Xác định các mă ăt biểu hiê ăn của hành vi lựa chọn sản phẩm du<br /> lịch của du khách Việt Nam. Từ đó đề xuất các biện pháp tác đô ăng<br /> vào mă ăt biểu hiê ăn nhằm điều chỉnh hành vi lựa chọn sản phẩm du<br /> lịch của du khách Viê ăt Nam..<br /> 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Biểu hiện hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách.<br /> 3.2. Khách thể nghiên cứu<br /> Du khách người Việt Nam;<br /> <br /> 5<br /> Người quản lý và nhân viên du lịch (hướng dẫn viên, điều<br /> hành tour..);<br /> Giảng viên của các cơ sở đào tạo nhân viên du lịch.<br /> 4. Giả thuyết khoa học<br /> Có thể điều chỉnh hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du<br /> khách bằng cách tác động vào nhận thức của họ, giúp họ có thêm<br /> thông tin về sản phẩm du lịch, đối chiếu với nhu cầu, động cơ và<br /> điều kiện thực tế của bản thân để đưa ra quyết định lựa chọn phù<br /> hợp.<br /> 5. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> 5.1. Xác định những vấn đề lý luâ ăn tâm lý học về hành vi lựa chọn<br /> sản phẩm du lịch .<br /> 5.2. Xác định mức độ biểu hiện hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch<br /> của du khách Viê ăt Nam và mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến<br /> hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách Viê ăt Nam.<br /> 5.3. Đề xuất các biện pháp tác động nhằm điều chỉnh hành vi lựa<br /> chọn sản phẩm du lịch của du khách.<br /> 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu<br /> 6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu<br /> Trong đề tài, sản phẩm du lịch được giới hạn là Tour.<br /> Luâ ăn án chỉ nghiên cứu biểu hiê ăn hành vi lựa chọn tour của<br /> du khách biểu hiện qua các mă ăt: Nhâ ăn thức-Thái đô ă-Hành đô ăng của<br /> họ.<br /> 6.2. Giới hạn địa bàn và khách thể nghiên cứu<br /> Đề tài khảo sát du khách Viê ăt Nam mua tour trên địa bàn<br /> thành phố Hà Nô ăi.<br /> Khảo sát 550 du khách Viê ăt Nam ở khu vực Miền Bắc.<br /> 6.3. Giới hạn về thời gian<br /> Các số liê ău được sử dụng trong luâ ăn án được tác giả thu thâ ăp,<br /> điều tra trong thời gian từ 5/2013 - 8/2014.<br /> 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu<br /> 7.1. Phương pháp luận nghiên cứu<br /> 7.2. Các phương pháp nghiên cứu<br /> 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận(Phương pháp phân<br /> tích, tổng hợp tài liệu)<br /> 7.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn (Phương pháp<br /> điều tra bằng bảng hỏi ; Phương pháp phỏng vấn ; Phương pháp<br /> quan sát ; Phương pháp quan sát)<br /> 7.2.3. Nhóm phương pháp xử lý dữ liệu<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2